Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Đồ án nhà thông minh điều khiển bằng bluetooth HC05 sử dụng arduino uno

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN 2
Đề Tài : Nhà thông minh sử dụng Aruino.
Lớp: K23D
ngày....tháng....năm 2023


Đồ án 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
★★★

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


1

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................4
NỘI DUNG.................................................................................................................5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THƠNG MINH.................................................5
1.1.Tổng quan về nhà thơng minh...........................................................................5
1.2. Smart home tại Việt Nam.................................................................................6
Chương 2 : Giải quyết vấn đề......................................................................................7
1.Lựa chọn hướng thiết kế.......................................................................................7
1.1.Sơ đồ ngôi nhà...............................................................................................7
1.2.Chức năng......................................................................................................8
1.3.Sơ đồ nguyên lý hoạt động............................................................................8
2.Các linh kiện cần thiết cho dự án.........................................................................9
Module thu phát bluetooth HC-05...............................................................................9
2.1.Tìm hiểu về các linh kiện cần thiết................................................................9
2.2. Tìm hiểu IC ATMEGA328 họ 8 bit...............................................................13
2.3. Giới thiệu chung về Atmega328................................................................13
2.4. Sơ đồ chân Atmega328p............................................................................14
2.5. Module giao tiếp UART ATmega328P......................................................16
2.6. Giao thức SPI ATmega328P......................................................................17
2.7. Kênh chuyển đổi tín hiệu analog sang digital............................................17
4. Cảm biến vật cản hồng ngoại............................................................................18

5. Relay 5v 1 kênh.................................................................................................20
6. Module bluetooth HC-05...................................................................................21
7. LED 5v..............................................................................................................22
8. Nguồn pin 12v...................................................................................................23
9. Quạt...................................................................................................................23
10. Bread Board.....................................................................................................24
11. Động cơ servo..................................................................................................25
12. Phần mềm thực hiện đồ án..............................................................................26
2

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2
12.1. Proteus (Phần mềm mô phỏng mạch điện tử).........................................26
12.2. Arduindo...................................................................................................27
Chương 3: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG....................................................................28
1.Mơ phỏng trên proteus.......................................................................................28
2. Nguyên Lý Hoạt Động......................................................................................28
2.1. Nguyên lý...................................................................................................28
2.2. Lưu đồ thuật tốn........................................................................................30
2.3. Thi Cơng Mạch Thật..................................................................................32
2.4. Lập trình code............................................................................................34
Chương 4: Kết luận và hướng phát triển đề tài.........................................................39
1. Kết luận............................................................................................................39
2. Lời cảm ơn.........................................................................................................40

3


Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hội thế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của công nghệ và đánh dấu
sự mở đầu của những thiết bị thông minh. Smart phone, Smart Tivi đều là những
thiết bị ngày càng phổ biến, thông dụng trong đời sống hằng ngày của con người.
Đúng như tên gọi, những thiết bị này không những có khả năng đáp ứng những yêu
cầu cơ bản của con người, mà còn hơn thế, các thiết bị smart ra đời đã thay thế con
người trong việc kiểm soát và điều khiển các chức năng khác 1 cách chuyên
nghiệp, dễ dàng và hiệu quả.
Tiếp nối thành công của những thiết bị thông minh ấy, Smart home ra đời như
một sự khởi đầu táo bạo về tư duy làm chủ công nghệ ngay trong cuộc sống của
con người. Một ngôi nhà thông minh với khả năng thấu hiểu tư duy điều khiển của
con người nhanh chóng trở thành đề tài cơng nghệ có sức hấp dẫn.
Nhà thơng minh hay smart home, home automation là kiểu nhà được lắp đặt các
thiết bị điện, điện tử có tác dụng tự động hóa hồn tồn hoặc bán tự động, thay thế
con người trong thực hiện một hoặc một số thao tác quản lý, điều khiển. Hệ thống
điện tử này giáo tiếp với chủ nhân nhà thông qua bẳng điện tử được đặt sẵn trong
nhà, phần mềm điện thoại di động, máy tính bảng hoặc một giao diện web.
Nhóm em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Điện – Điện Tử
đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho chúng em trong thời gian
chúng em học trong trường. Đặc biệt nhóm em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy
Hoàng Anh Dũng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cũng như tạo điều kiện thuận
lợi nhất để nhóm em có thể hồn thành tốt đề tài này.
Sinh viên thực hiện


4

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

NỘI DUNG

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THÔNG MINH
1.1.Tổng quan về nhà thông minh
Ngày nay, khi đời sống ngày càng được nâng cao, những nhu cầu của con
người đòi hỏi những sự tiện nghi và hỗ trợ tốt nhất. Từ những yêu cầu và điều
kiện thực tế đó , ý tưởng về ngơi nhà thơng minh được hình thành, nơi mà mọi
hoạt động của con người đều được hỗ trợ và giúp đỡ một cách linh hoạt, ngoài
ra ngơi nhà cịn có thể tự động quản lí một cách thông minh nhất.

Nhà thông minh sử dụng bluetooth
Hiện nay, nhà thông minh đã và đang là một thị trường tiềm năng với thị trường
toàn cầu lên đến con số tỉ đô. Không những vậy, chỉ riêng thị trường Bắc Mỹ, theo
các con số thống kê, hồn tồn là có cơ sở để nhận định rằng đây chính là tương lai
của một ngơi nhà mà chúng ta cần phải có.

5

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội



Đồ án 2

Được sự gợi ý của thầy Hoàng Anh Dũng chúng em quyết định chọn đề

tài “ Nhà thông minh sử dụng arduino điều khiển các thiết bị bằng kết nối
bluetooth”.

1.2. Smart home tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, không đứng ngồi dịng chảy cơng nghệ về nhà thơng minh, đã có
rất nhiều nhà sản xuất cũ và mới tham gia thị trường đầy tiềm năng này, dẫn đầu là
BKAV và Lumi Smarthome. Với đầy đủ các chức năng như các nhà sản xuất nước
ngoài, lại thêm yếu tố phù hợp với riêng thị trường Việt Nam, hiện nay họ đang có
một lợi thế khơng nhỏ so với các nhà sản xuất nước ngồi tại Việt Nam.

Mơ hình smart home của BKAV

6

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

Mơ hình nhà thơng minh của Lumi smarthome

Chương 2 : Giải quyết vấn đề.
1. Lựa chọn hướng thiết kế
Nhà thơng minh là một đề tài rộng và có nhiều vấn đề đặt ra. Tùy theo mục đích sử

dụng của chủ nhân để thiết kế, một phần quan trọng trong hệ thống nhà thông minh
là hệ thống điều khiển.
Module HC-05 và ESP8266 là hai loại module khác nhau với các tính năng và ứng
dụng khác nhau, do đó lựa chọn giữa hai loại module này phụ thuộc vào nhu cầu sử
dụng của bạn.
Module HC-05 là một module Bluetooth với khả năng kết nối không dây đơn giản
và thuận tiện với các thiết bị khác. Nó có thể được sử dụng để thiết kế các ứng
dụng như điều khiển từ xa, thu thập dữ liệu từ các cảm biến hoặc kết nối các thiết bị
khơng dây khác.
Trong khi đó, ESP8266 là một module Wi-Fi với khả năng kết nối internet và cung
cấp một mơi trường lập trình đầy đủ cho các ứng dụng IoT. Nó có thể được sử dụng
để thiết kế các ứng dụng như cảm biến thông minh, hệ thống kiểm sốt nhà thơng
minh, hoặc các ứng dụng IoT khác.
7

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2
Vì vậy, đồ án 2 chỉ cần kết nối khơng dây đơn giản giữa các thiết bị, thì module
HC-05 có thể là một lựa chọn tốt. Tuy nhiên, nếu như cần thiết kế các ứng dụng
IoT phức tạp và cần kết nối với internet, thì ESP8266 sẽ là lựa chọn tốt hơn.

1.1. Sơ đồ ngôi nhà
Từ một ngôi nhà thông thường,
chúng em lựa chọn thiết kế ra một
mô hình cơ bản dành cho 1 gia đình,
với thiết kế gồm:
 Phịng khách

 Phịng ngủ
 Nhà bếp
 Phịng giải trí

8

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

1.2. Chức năng

Với những tiêu chí về ngơi nhà thông minh tại Việt Nam, chúng em lựa chọn
các chức năng tạo nên một ngôi nhà thông minh với các tiện ích đơn giản như:
Mở cửa tự động
Bật tắt các thiết bị điện
Tự động bật tắt đèn cầu thang

1.3. Sơ đồ nguyên lý hoạt động
a) Khối cảm biến:
Cảm biến hồng ngoại: tín hiệu đầu ra là tín hiệu tương tự.
b) Khối xử lý:
Arduino Uno R3.
c) Module bluetooth kết nối với khối xử lý thông qua chân số 10 và 11.
d) Khối chấp hành:
Cửa ra vào.
Đèn và quạt.


Khối cảm
biến

Khối xử lý
(Arduino)

Khối chấp
hành

Module
bluetooth
Sơ đồ nguyên lý
hoạt động
9

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

2. Các linh kiện cần thiết cho dự án
TÊN LINH KIỆN

SỐ LƯỢNG

Arduino Uno R3 Atmega 328p

1


Cảm biến vật cản hồng ngoại

1

Relay 5v 1 kênh

5

Quạt

1

Module thu phát bluetooth HC-05

1

LED

5

Bread Board (Bo Test)

1

Động cơ servo 180
pin

1

2.1. Tìm hiểu về các linh kiện cần thiết.

 Arduino UNO

2.1.1. Một vài thông số của arduino uno R3.
Vi điều khiển

ATmega328 họ 8bit

Điện áp hoạt động

5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB)

Tần số hoạt động

16 MHz

Dòng tiêu thụ

khoảng 30mA
10

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2
Điện áp vào khuyên dùng

7-12V DC

Điện áp vào giới hạn


6-20V DC

Số chân Digital I/O

14 (6 chân hardware PWM)

Số chân Analog

6 (độ phân giải 10bit)

Dòng tối đa trên mỗi chân I/O

30 mA

Dòng ra tối đa (5V)

500 mA

Dòng ra tối đa (3.3V)

50 mA

Bộ nhớ flash

32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng
bởi bootloader

SRAM


2 KB (ATmega328)

EEPROM

1 KB
(ATmega328)

2.1.2. Năng lượng.
ii Arduino UNO có thể được cấp nguồn 5V thông qua cổng USB hoặc
cấp nguồn ngoài với điện áp khuyên dùng là 7-12V DC và giới hạn
là 6-20V. Thường thì cấp nguồn bằng pin vng 9V là hợp lí nhất
nếu bạn khơng có sẵn nguồn từ cổng USB. Nếu cấp nguồn vượt quá
ngưỡng giới hạn trên, bạn sẽ làm hỏng Arduino UNO.

2.1.3. Các chân năng lượng.
GND (Ground): cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino UNO. Khi
bạn dùng các thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thì những
chân này phải được nối với nhau.
5V: cấp điện áp 5V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là 500mA.
3.3V: cấp điện áp 3.3V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là
50mA.

11

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2


Vin (Voltage Input): để cấp nguồn ngoài cho Arduino UNO, bạn nối
cực dương của nguồn với chân này và cực âm của nguồn với chân GND.
IOREF: điện áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO có thể
được đo ở chân này. Và dĩ nhiên nó ln là 5V. Mặc dù vậy bạn không
được lấy nguồn 5V từ chân này để sử dụng bởi chức năng của nó khơng
phải là cấp nguồn.
RESET: việc nhấn nút Reset trên board để reset vi điều khiển tương
đương với việc chân RESET được nối với GND qua 1 điện trở 10KΩ.

2.1.4. Bộ nhớ
• Vi điều khiển Atmega328 tiêu chuẩn cung cấp cho người dùng: 32KB bộ
nhớ Flash: những đoạn lệnh bạn lập trình sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ Flash
của vi điều khiển. Thường thì sẽ có khoảng vài KB trong số này sẽ được
dùng cho bootloader nhưng đừng lo, bạn hiếm khi nào cần quá 20KB bộ nhớ
này đâu.
• 2KB cho SRAM (Static Random Access Memory): giá trị các biến bạn khai
báo khi lập trình sẽ lưu ở đây. Bạn khai báo càng nhiều biến thì càng cần
nhiều bộ nhớ RAM. Tuy vậy, thực sự thì cũng hiếm khi nào bộ nhớ RAM lại
trở thành thứ mà bạn phải bận tâm. Khi mất điện, dữ liệu trên SRAM sẽ bị
mất.
• 1KB cho EEPROM (Electrically Eraseble Programmable Read Only
Memory): đây giống như một chiếc ổ cứng mini – nơi bạn có thể đọc và ghi
dữ liệu của mình vào đây mà không phải lo bị mất khi cúp điện giống như dữ
liệu trên SRAM.

12

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội



Đồ án 2

2.1.5. Các cổng vào/ra
o Arduino UNO có 14 chân digital dùng
để đọc hoặc xuất tín hiệu.
Chúng chỉ có 2 mức điện áp
là 0V và 5V với dòng vào/ra
tối đa trên mỗi chân là
40mA. Ở mỗi chân đều có
các điện trở pull-up từ được
cài đặt ngay trong vi điều
khiển ATmega328 (mặc định
thì các điện trở này khơng
được kết nối).
o Một số chân digital có các chức năng
đặc biệt như sau:


2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận
(receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị
khác thông qua 2 chân này. Kết nối bluetooth thường thấy nói nơm na chính
là kết nối Serial khơng dây. Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên
sử dụng 2 chân này nếu khơng cần thiết



Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với
độ phân giải 8bit (giá trị từ 0 → 2 8-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm
analogWrite(). Nói một cách đơn giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp

ra ở chân này từ mức 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức 0V và 5V như
những chân khác.

13

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2


Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Ngồi
các chức năng thơng thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu
bằng giao thức SPI với các thiết bị khác.



LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L). Khi
bấm nút Reset, bạn sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với
chân số 13. Khi chân này được người dùng sử dụng, LED sẽ sáng.



Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu
10bit (0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân
AREF trên board, bạn có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng
các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân này thì bạn có
thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ
phân giải vẫn là 10bit.

Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp
I2C/TWI với các thiết bị khác.

2.2. Tìm hiểu IC ATMEGA328 họ 8 bit
2.3. Giới thiệu chung về Atmega328.
• ATmega328P là một trong những vi điều khiển công nghệ AVR hiệu suất
cao với số lượng chân cắm và tính năng lớn.
• Được thiết kế bằng công nghệ CMOS 8-bit và CPU RSIC giúp nâng cao hiệu
suất và tối ưu mức sử dụng năng lượng nhờ có chế độ ngủ tự động và cảm
biến nhiệt độ bên trong.

14

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2
• ATmega328P có mạch bảo vệ bên trong và có nhiều cách lập trình giúp các
kỹ sư sử dụng linh hoạt ở các tính huống khác nhau. IC hỗ trợ nhiều giao
thức giao tiếp hiện đại cho các module khác và chính bộ vi điều khiển, đó là
lý do tại sao ATmega328P được sử dụng phổ biến.

2.4. Sơ đồ chân Atmega328p
Chi tiết cấu hình chân

* Chân I/O digital:
Bộ vi điều khiển này có ba cổng digital (B, C, D) là PORT B, PORT C và
PORT D. Tất cả các chân này có thể được sử dụng làm I/O digital. Trên hết,
mỗi cổng có thể được sử dụng cho các chức năng khác. Để sử dụng làm I/O

hoặc cho các chức năng khác, phải được xác định trước vì các chân khơng có
chức năng mặc định.
Các chân I / O digital của bộ điều khiển là:


PB0 – GPIO14
15

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2


PB1 – GPIO15



PB2 – GPIO16



PB3 – GPIO17



PB4 – GPIO18




PB5 – GPIO19 • PB6 – GPIO9



PB7 – GPIO10



PC0 – GPIO23



PC1 – GPIO24



PC2 – GPIO25



PC3 – GPIO26



PC4 – GPIO27



PC5 – GPIO28




PC6 – GPIO1



PD0 – GPIO2



PD1 – GPIO3



PD2 – GPIO4



PD3 – GPIO5



PD4 – GPIO6



PD5 – GPIO11




PD6 – GPIO12



PD7 – GPIO13

16

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2
* Chân ngắt
Hầu hết các chức năng điều khiển đều yêu cầu hệ thống ngắt hoạt động như
bộ điều chỉnh độ sáng AC, v.v. ATmega328P hỗ trợ 2 bộ ngắt trong bộ điều
khiển được sử dụng để báo thực thi sự kiện trong CPU bất cứ lúc nào. Các
chân ngắt của ATmega328P được đưa ra dưới đây:


IN0 – GPIO4



IN1 – GPIO5

2.5. Module giao tiếp UART ATmega328P
Mặc dù có nhiều giao thức trong các thiết bị và module nhưng phổ biến nhất
là USART. Đây là một trong những giao thức đơn giản và dễ thực hiện và dễ

hiểu nhất. Trong giao thức này, hai dây được sử dụng để gửi và nhận dữ liệu.
Các chân USART của vi điều khiển ATmega328P là:


RX – GPIO2



TX – GPIO3

Dữ liệu được gửi theo tốc độ gửi được xác định trong bộ điều khiển nhưng
cũng có thể sử dụng chân xung clock bên ngồi để giữ xung nhịp đồng bộ
hóa dữ liệu.


XCK – GPIO6

Giao tiếp USART / UART có thể được sử dụng để lập trình vi điều khiển.

17

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2

2.6. Giao thức SPI ATmega328P.
Là một trong những giao thức nối tiếp tốt nhất trong trường hợp có nhiều
thiết bị ngoại vi. Giao thức SPI cho phép nhiều thiết bị sử dụng cùng một

kênh để giao tiếp.
Có bốn dây, hai dây để gửi dữ liệu và một dây cho xung clock và dây thứ tư
được sử dụng để chọn thiết bị ngoại vi muốn giao tiếp. Trong trường hợp có
nhiều thiết bị ngoại vi, số lượng các chân SS sẽ tăng lên. Các chân SPI của vi
điều khiển là:


MOSI – GPIO17



MISO – GPIO18



SS – GPIO16



SCK – GPIO19

2.7. Kênh chuyển đổi tín hiệu analog sang digital.
Trong ATmega328P có 6 kênh ADC được sử dụng để chuyển đổi tín hiệu
analog sang digital. Đầu tiên cần kích hoạt bộ chuyển đổi analog bằng chân
cấp nguồn (AVCC) của nó. Các kênh ADC sử dụng điện áp nguồn cấp làm
tham chiếu để xác định các mức giá trị khác nhau của tín hiệu analog. Các
chân analog của bộ điều khiển là:


ADC0 – GPIO23




ADC1 – GPIO24



ADC2 – GPIO25



ADC3 – GPIO26
18

Khoa Điện – Điện Tử
Trường Đại học Mở Hà Nội


Đồ án 2


ADC4 – GPIO27



ADC5 – GPIO28



AVCC – Chân 20


4. Cảm biến vật cản hồng ngoại.
➢ Cảm biến vật cản hồng ngoại tên

Tiếng anh là Passive Infrared, hay còn
được gọi là IR Sensor. Là một thiết bị
điện tử có khả năng đo và phát hiện
được bức xạ hồng ngoại trong mơi
trường xung quanh. Vì bước sóng của
IR Sensor dài hơn ánh sáng khả kiến.
Nên cảm biến
hồng ngoại phát ra các tia vơ hình đối
với mắt người. Bất cứ thứ gì phát ra
nhiệt đều sẽ phát ra bức xạ hồng ngoại.
➢ Ánh sáng hồng ngoại là ánh sáng khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường, nó có

bước sóng λ = 0,8 µm -> 0,94 µm, tia hồng ngoại có vận tốc bằng vận tốc ánh
sáng.
➢ Tia hồng ngoại dễ bị hấp thu, khả năng xuyên thấu kém. Trong điều khiển từ

xa, chum tia hồng ngoại phát đi hẹp, có hướng do đó khi thu phát phải đúng
hướng
➢ Ứng dụng của tia hồng ngoại được sử dụng rộng rãi vì dễ tạo ra và khơng bị

ảnh hưởng bởi đện từ. Vì vậy, nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như là
liên lạc và điều khiển. Tuy nhiên nó rất dễ bị ảnh hưởng bởi bức xạ mặt trời và
những vật bức xạ nhiệt.
19

Khoa Điện – Điện Tử

Trường Đại học Mở Hà Nội



×