Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

292 câu trắc nghiệm có đáp án marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.81 KB, 47 trang )

1/ Trong những điều sau đây, đâu là mục tiêu của Marketing:
A. Đạt mức tiêu dùng cao nhất B. Nâng cao chất lượng thị trường
• C. Đạt mức thoả mãn người
tiêu dùng cao nhất
D.Giới thiệu thật nhiều hàng hóa để
lựa chọn
2/ Khái niệm về Marketing đòi hỏi ta phải xuất phát từ:
A. Các tiềm năng của Doanh nghiệp B. Các sản phẩm đó được DN sản xuất
ra
• C. Nhu cầu của người tiêu dùng D. Các ý đồ của người chủ
3/Một trạng thái cảm thấy có sự thiếu thốn của sự thoả mãn cơ bản được gọi là
A. Mong muốn B. Yêu cầu
C. Trao đổi D. Nhu cầu
4/Câu nào trong những câu dưới đây về sản phẩm là đúng:
A. Chúng là những thực thể vật chất B. Chúng không cụ thể
C. Chúng đem lại sự thoả mãn nhu cầu D. Đáp án A và B
5/Đơn vị đo lường cơ bản trong Marketing là:
A. Giao dịch B. Bán hàng
C. Đổi hàng D. Mua hàng
6/Một cuộc trao đổi tự nguyện phải thỏa mãn các điều kiện sau:
A. Mỗi bên đều có sản phẩm có giá trị
đối với bên kia
B. Có quyền tự do chấp nhận hay từ
chối trao đổi
C. Có ít nhất 2 bên tham gia • D. Tất cả A, B, C
7/Người mua trên thị trường chỉ trở thành khách hàng của DN khi họ có:
A. Nhu cầu về sản phẩm của DN B. Thông tin vể sản phẩm của DN
C. Khả năng thanh toán • D.Tất cả A, B, C
8/Giả sử bạn đang mua một đôi giầy. Sự lựa chọn của bạn được hướng dẫn bởi:
A. Giá tiền của đôi giầy B. Công dụng của đôi giầy
C. Sự ưa thích của cá nhân bạn D.Tất cả A, B, C


9/Trước khi tiến hành sản xuất Doanh nghiệp cần phải:
A. Sản xuất theo ý kiến chủ quan của
Doanh nghiệp
B. Sản xuất sản phẩm theo nguyên liệu
sẵn có của Doanh nghiệp
C.Xác định nhu cầu trên thị trường D. Đáp án B&C
10/Mong muốn của con người kem theo điều kiện có khả năng thanh toán được gọi
là:
A. Nhu cầu B. Trao đổi
C. Yêu cầu D. Giao dịch
11/Hành vi nhận từ một ai đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người đó một thứ
gì đó gọi là:
A. Nhu cầu B. Trao đổi
C. Yêu cầu D. Giao dịch
12/Một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có giá trị giữa 2 bên
được gọi là:
A. Nhu cầu
B. Trao đổi
C. Yêu cầu D. Giao dịch
13/Câu nào sau đây là sai:
A. Quảng cáo và bán hàng không phải là phần quan trọng nhất của marketing
B. Marketing là một tập hợp các hoạt động kinh doanh do một công ty thực hiện
C. Kỹ thuật Marketing không được áp dụng cho các tổ chức phi lợi nhuận
D. Marketing là một quá trình xã hội
14/Tiềm năng bán của một DN luôn luôn nhu cầu của toàn thị trường:
A. Thấp hơn B. Cao hơn
C. Ngang bằng D. Đáp án B&C
15/ có vai trò quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của DN:
• A. Người mua B. Đối thủ cạnh tranh
C. Nhà cung ứng D. Các trung gian phân phối

16/Nghiên cứu thông tin Marketing mạnh hơn trước đây là vì:
A. Cạnh tranh giá cả đó gia tăng B. Nhiều đối thủ cạnh tranh hơn
C. Thị trường mở rộng D. Tất cả A, B, C
17/Công ty sản xuất thức ăn đựng hộp cho chó muốn xác định kích thước của thị
trường, để làm công việc này phải ấn định:
A. Có bao nhiêu chó ở vùng thị trường B. Có bao nhiêu nhà sản xuất thức ăn
cho chó
C. Có bao nhiêu người nuôi chó ở vùng
thị trường
• D. Có bao nhiêu người nuôi chó
có thị hiếu, thu nhập để mua thức
ăn cho chó
18/MIS gồm những hệ thống bổ trợ sau:
A. Hệ thống báo cáo nội bộ, hệ thống thu thập thông tin bên ngoài
B. Hệ thống nghiên cứu Marketing, hệ thống phân tích thông tin Marketing
C. Hệ thống báo cáo nội bộ, hệ thống thu thập thông tin bên ngoài, hệ thống phân
tích thông tin Marketing
D. Đáp án A & B
19/Hệ thống thông tin báo cáo những đơn đặt hàng, doanh thu, tiền phải trả được
gọi là:
A. Hệ thống báo cáo nội bộ B. Hệ thống nghiên cứu Marketing
C. Hệ thống thu thập thông tin bên
ngoài
D. Hệ thống phân tích thông tin
Marketing
20/Những hệ thống báo cáo nội bộ phải:
A. Đúng lúc B. Hướng vào người sử dụng
C. Bao quát D. Tất cả A, B, C
21/Quy trình nghiên cứu Marketing của Ph. Kotler là:
A. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, xác định vấn đề và các mục tiêu nghiên cứu,

thu thập thông tin, phân tích thông tin, trình bày các kết quả thu được
B. Xác định vấn đề và các mục tiêu nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu,
thu thập thông tin, phân tích thông tin, trình bày các kết quả thu được
C. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, xác định vấn đề và các mục tiêu nghiên cứu,
phân tích thông tin, thu thập thông tin, trỡnh bày cỏc kết quả thu được
D. Xác định vấn đề và các mục tiêu nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu,
thu thập thông tin, trình bày các kết quả thu được, phân tích thông tin
22/Khi thiết kế kế hoạch lấy mẫu điều tra, người nghiên cứu Marketing phải thông
qua:
A. Đơn vị mẫu B. Quy trình lấy mẫu
C. Quy mô mẫu D.Tất cả A, B, C
23/Mục đích của nghiên cứu là nắm bắt được quan hệ nhân quả bằng cách
loại trừ những cách giải thích khác nhau về các kết quả quan sát được:
A. Quan sát B. Điều tra
C. Nhóm tập trung D. Thực nghiệm
24/Khái niệm Marketing gợi ý rằng việc hoàn thành mục tiêu của DN phải thông
qua:
A. Cung cấp những sản phẩm cải tiến
liên tục
B. Đảm bảo độ thoả dụng cao nhất
cho người tiêu dùng
C. Lượng bán hàng gia tăng D. Tấtcả A, B, C
25/Công ty nên xác định thị trường của mình theo:
A. Sản phẩm của Công ty sản xuất B. Các tiềm năng của Công ty
C. Nhu cầu cần thỏa mãn D. Các chính sách giá cả cạnh tranh
26/Yếu tố nào sau đây là kích thích tiêu thụ sản phẩm:
A. Cạnh tranh B. Sản phẩm
C. Giá cả D. Tất cả A, B, C
27/Doanh Nghiệp cần phải quyết định điều gì trước tiên:
A. Các quyết định liên quan đến mua

sắm tư liệu sản xuất
B. Các quyết định liên quan đến việc lập
ngân sách
C. Các quyết định liên quan đến thị
trường
D. Các quyết định liên quan đến giá cả
sản phẩm
28/Việc theo đuổi học hành sau khi đã chấm dứt trường trung học là một vấn đề
của:
A. Nhu cầu sinh lý B. Nhu cầu tình cảm
C. Nhu cầu an toàn D. Nhu cầu tự khẳng định mình
29/Một người khi đói cần thoả mãn nhu cầu ăn của mình đó là một vấn đề của:
A. Nhu cầu sinh lý B. Nhu cầu tình cảm
C. Nhu cầu an toàn D. Nhu cầu tự khẳng định mình
30/Môi trường Marketing của một DN có thể được định nghĩa:
A. Một tập hợp những nhân tố không
thề kiềm soát được
B. Một tập hợp những nhân tố có thể
kiểm soát được.
C. Một tập hợp những nhân tố nội bộ D. Đáp ánA&C
31/Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường vĩ mô
ảnh hưởng tới chiến lược thị trường của DN:
A. Văn hoá B. Khách hàng
C. Kinh tế D. Chính trị
32/Yếu tố nào không thuộc Môi trường Marketing vi mô của DN:
A. Doanh nghiệp B. Đối thủ cạnh tranh
C. Công nghệ D. Nhà cung ứng
33/Tất cả các bộ phận sau đều là trung gian Marketing ngoại trừ:
A. Ngân hàng B. Cơ quan thuế
C. Bảo hiểm D. Công ty vận chuyển

34/Môi trường Marketing vi mô của DN bao gồm các nhân tố sau:
A. Các trung gian Marketing B. Nhân khẩu
C. Khách hàng D. Đáp án A & C
35/Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nhân khẩu học:
A. Tốc độ tăng dân số B. Thu nhập của người dân
C. Quy mô hộ gia đình D. Sự chuyển dịch dân cư
36/Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố kinh tế:
A. Lạm phát B. Chính sách bảo vệ môi trường
C. Lãi suất ngân hàng D. Ô nhiễm môi trường
37/Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là một ví dụ của nhu cầu sinh lý:
A. Được chấp nhận trong môi trường
học tập
B. Được sử dụng các tiềm năng của bản
thân
C. Được ăn mặc D. Được tôn trọng
38/Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là một thông số mà DN không thể kiểm soát
được:
A. Giá cả sản phẩm B. Quảng cáo
C. Chính sách sản phẩm D. Các ngăn cấm xã hội
39/Một trong các thành phần của hệ thống thông tin Marketing là:
A. Hệ thống nhân sự B. Hệ thống kế toán
C. Hệ thống báo cáo nội bộ D. Hệ thống sản xuất
40/Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là yếu tố thực chất trong thái độ mua sắm của
khách hàng:
A. Văn hoá B. Gia đình
C. Động cơ D. Các tầng lớp xã hội
41/Hoạch định thị trường theo mức sống của gia đình là một vấn đề về tiêu chuẩn:
A. Địa lý B. Văn hoá
C. Dân số - xã hội D. Kinh tế
42/Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là yếu tố kích thích từ một vật nhìn thấy

A. Động cơ B. Giá trị
C. Thái độ D. Màu sắc
43/Những số liệu thứ cấp là thông tin có từ:
A. Phỏng vấn trực tiếp B. Thăm dò dư luận
C. Phỏng vấn qua điện thoại D. Báo, tạp chí
44/Những số liệu sơ cấp là thông tin có từ:
A. Phỏng vấn trực tiếp B. Thăm dò dư luận
C. Báo, tạp chí D.Đáp án A & B
45/Một trong những ưu điểm của việc quan sát là:
A. Ít tốn kém B. Không giới hạn
C. Khách quan D. Ít bị ảnh hưởng bởi chủ quan
người quan sát
46/Thị trường là:
A. Nơi vùng địa lý diễn ra các giao dịch thương mại
B. Một dạng người tiêu thụ
C. Một tầng lớp trung gian
D. Không phải loại nào trong số thị trường trên
47/DN nên xác định thị trường của mình theo:
A. Sản phẩm DN sản xuất ra
B. Nhu cầu cần thoả mãn
C. Các tiềm năng của DN
D. Các hạn chế pháp luật lên môi trường
48/Thị trường hàng hoá tiêu dùng được đặc trưng bởi:
A. Người ta mua sắm hàng hoá để dùng cho cá nhân
B. Người ta mua hàng hoá để sản xuất ra một sản phẩm khác
C. Không có ý nào đúng
D. Đáp án A & B
[<br>]
Việc Việt Nam bán điện cho Lào là một ví dụ của thị trường:
A. Tiêu thụ

B. Sản xuất
C. Phân phối
D. Quốc gia
49/Hoạch định thị trường theo mức sống của gia đình là một ví dụ về tiêu chuẩn:
A. Địa lý
B. Kinh tế
C. Dân số – Xã hội
D. Tâm lý
50/Ta có thể hoạch định một thị trường theo:
A. Lứa tuổi
B. Thu nhập
C. Mức sống trung bình của gia đình
D. Tất cả các câu trên
51/Giai đoạn đầu tiên của việc xây dựng một chiến lược marketing là:
A. Xác định xem thị trường được lựa chọn có quy mô đủ lớn để thích ứng với
các hoạt động của DN hay không
B. Tìm những nhóm người tiêu thụ mà nhu cầu chưa được thoả mãn hoặc thoả mãn
kém
C. Xác định xem DN có hội tụ các tiềm năng để đáp ứng các nhu cầu của khu vực
được chọn hay không
D. Bắt tay vào xây dựng một chương trình marketing hỗn hợp
52/Lựa chọn giữa xe lửa, xe buýt và xe hơi là một biểu hiện của:
A. Cạnh tranh chung
B. Cạnh tranh giữa các sản phẩm
C. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
D. Không có loại nào trên
53/Loại thị trường nào được đặc trưng bởi số lượng lớn người mua và người bán
và bởi tính đồng bộ của sản phẩm:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh không hoàn hảo

C. Độc quyền
D. Không có thị trường nào ở trên
54/Doanh nghiệp hoặc người mua có thể chi phối được thị trường, đó là đặc điểm
của loại thị trường:
A. Cạnh tranh hoàn hảo
B. Cạnh tranh không hoàn hảo
C. Độc quyền
D. Không có thị trường nào ở trên
55/Có bao nhiêu kiểu đo lường nhu cầu của thị trường:
A. 60
B. 70
C. 80
D. 90
56/Trên thị trường có mấy loại khách hàng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
57/Các yếu tố chủ yếu tác động đến hành vi người tiêu dùng là:
A. Văn hoá
B. Xã hội
C. Cá nhân và tâm lý
D. Tất cả các yếu tố trên
58/Các yếu tố văn hoá tác động đến hành vi người tiêu dùng gồm:
A. Nền văn hoá
B. Nhánh văn hoá
C. Tầng lớp xã hội
D. Tất cả các câu trên
59/Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng gồm:
A. Nhóm tham khảo

B. Gia đình
C. Vai trò và địa vị xã hội
D. Tất cả các ý trên
60/Tiến trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng trải qua mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
61/Giai đoạn đầu tiên của tiến trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng là:
A. Tìm kiếm thông tin
B. Ý thức nhu cầu
C. Đánh giá các phương án
D. Hành vi hậu mãi
62/Giai đoạn cuối cùng của tiến trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng là:
A. Tìm kiếm thông tin
B. Ý thức nhu cầu
C. Đánh giá các phương án
D. Hành vi hậu mãi
63/Trong các yếu tố sau yếu tố nào thuộc yếu tố văn hoá tác động đến hành vi
người tiêu dùng:
A. Gia đình
B. Hoàn cảnh kinh tế
C. Tầng lớp xã hội
D. Nhận thức
64/Trong các yếu tố sau yếu tố nào thuộc yếu tố xã hội tác động đến hành vi người
tiêu dùng:
A. Nhánh văn hoá
B. Vai trò và địa vị
C. Nhóm tham khảo
D. Đáp án B & C

65/Trong các yếu tố sau yếu tố nào thuộc yếu tố cá nhân tác động đến hành vi
người tiêu dùng:
A. Tuổi và giai đoạn của chu kỳ sống
B. Hiểu biết
C. Niềm tin và thái độ
D. Nhóm tham khảo
66/Trong các yếu tố sau yếu tố nào thuộc yếu tố tâm lý tác động đến hành vi người
tiêu dùng:
A. Nghề nghiệp
B. Hoàn cảnh kinh tế
C. Niềm tin và thái độ
D. Thu nhập
67/Một nhóm người có chung các giá trị, lối sống và thái độ giống nhau là một:
A. Một nhóm người có chung trình độ văn hoá
B. Nhóm quan hệ
C. Giai tầng xã hội
D. Gia đình
68/Người đầu tiên nảy ra ý định muốn mua một sản phẩm mới là:
A. Người khởi xướng
B. Người ảnh hưởng
C. Người sử dụng
D. Người quyết định
69/Việc thu nhặt thông tin cần thiết để đi đến quyết định quanh một nhóm người
đại diện cho công chúng là việc:
A. Quan sát những thái độ của công chúng
B. Điều tra hàng thăm dò
C. Thử nghiệm
D. Quan sát môi trường
70/Marketing STP là;
A. Marketing bán hàng

B. Marketing dịch vụ
C. Marketing mục tiêu
D. Marketing quốc tế
71/Quy trình marketing STP của doanh nghiệp trải qua mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
72/Giai đoạn đầu tiên của quá trình marketing STP là:
A. Phân đoạn thị trường
B. Chọn thị trường mục tiêu
C. Định vị thị trường
D. Xác định quy mô thị trường
73/Giai đoạn thứ hai của quá trình marketing STP là:
A. Phân đoạn thị trường
B. Chọn thị trường mục tiêu
C. Định vị thị trường
D. Xác định quy mô thị trường
74/Giai đoạn cuối cùng của quá trình marketing STP là:
A. Phân đoạn thị trường
B. Chọn thị trường mục tiêu
C. Định vị thị trường
D. Xác định quy mô thị trường
75/Phân đoạn thị trường dựa vào:
A. Quy mô
B. Dân số
C. Địa lý
D. Ý thức mua hàng
76/Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý có nghĩa là:
A. Phân chia thị trường theo các địa chỉ

B. Phân chia thị trường theo khách hàng
C. Phân chia thị trường theo các sản phẩm
D. Phân chia thị trường theo các doanh nghiệp
77/Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học là dựa vào:
A. Lối sống
B. Cá tính
C. Gia đình
D. Tuổi và giai đoạn sống
78/Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học là dựa vào:
A. Giới tính
B. Thu nhập
C. Phong cách sống
D.Đáp án A & B
[<br>]
79/Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý là dựa vào:
A. Sở thích theo vị trí xã hội
B. Phong cách sống
C. Cá tính
D. Cả 3 đáp án trên trên
80/Phân đoạn thị trường theo yếu tố hành vi mua hàng là dựa vào:
A. Thời gian mua hàng
B. Lợi ích
C. Tình trạng sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
81/Phân đoạn thị trường theo yếu tố hành vi mua hàng là dựa vào:
A. Mức độ sử dụng
B. Mức độ trung thành với sản phẩm
C. Mức độ sử dụng lại
D. ý a và b
82/Để nhận dạng các đoạn thị trường hấp dẫn DN phải thông qua một số tiêu

chuẩn gì:
A. Khách hàng
B. Quy mô của sự tăng trưởng
C. Sức hấp dẫn của các đoạn thị trường từ sức ép hay đe doạ khác
D.Đáp án B & C
[<br>]
83/Để nhận dạng các đoạn thị trường hấp dẫn DN phải thông qua một số tiêu
chuẩn gì:
A. Các mục tiêu và khả năng của công ty
B. Quy mô của sự tăng trưởng
C. Sức hấp dẫn của các đoạn thị trường từ sức ép hay đe doạ khác
D. Cả 3 đáp án trên
84/Để lựa chọn thị trường trọng điểm DN có mấy cách để lựa chọn:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
85/Lựa chọn thị trường trọng điểm theo phương án 1 là:
A. Chọn nhiều đoạn thị trường
B. Chọn một đoạn duy nhất
C. Chọn 2 đoạn thị trường
D. Chọn 3 đoạn thị trường
86/Khái niệm định vị thị trường là:
A. Xác định vị thế DN trên thị trường mục tiêu
B. Xác định sản phẩm cần sản xuất
C. Xác định số lượng khách hàng trên thị trường
D. Xác định đối thủ cạnh tranh của mình
87/Chiến lựơc định vị sản phẩm và nhãn hiệu là:
A. Tạo ra sự khác biệt về giá cả sản phẩm
B. Tạo ra sự khác biệt về kích cỡ của sản phẩm

C. Tạo ra một hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, nhãn hiệu trong tâm trí khách
hàng ở thị trường mục tiêu
D. Tạo ra một thị trường mới cho sản phẩm
[<br>]
88/Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, nhãn hiệu có nghĩa là tạo sự khác biệt cho:
A. Sản phẩm vật chất
B. Dịch vụ
C. Nhân sự và hình ảnh
D. Cả 3 đáp án trên
89/Marketing - Mix gồm mấy thành phần:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
90/Các thành phần của Marketing mix gồm:
A. Chính sách sản phẩm
B. Chính sách bán chịu
C. Chính sách bán hàng
D. Chính sách tín dụng
91/Các thành phần của Marketing mix gồm:
A. Chính sách mua chịu
B. Chính sách giá cả
C. Chính sách thâu tóm DN khác
D. Chính sách trả chậm
92/Các thành phần của Marketing mix gồm:
A. Chính sách thuê mua tín dụng
B. Chính sách cho vay
C. Chính sách phân phối
D. Chính sách bảo hiểm
93/Các thành phần của Marketing mix gồm:

A. Chính sách sản phẩm và giá cả
B. Chính sách phân phối
C. Chính sách xúc tiến yểm trợ
D. Cả 3 ý trên
94/Các thành phần của Marketing mix luôn:
A. Độc lập với nhau
B. Phụ thuộc lẫn nhau
C. Vừa độc lập vừa phụ thuộc
D. Không có câu nào trên
95/Việc sắp xếp các hoạt động marketing vào các bộ phận chức năng của DN một
cách hệ thống và tổ chức phối hợp các bộ phận này một cách tối ưu là khái niệm:
A. Xúc tiến bán hàng
B. Tổ chức hoạt động marketing
C. Nghiên cứu thị trường
D. Không có yếu tố nào trên
96/Hoạt động marketing trong DN được chia làm mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
97/Bộ phận chức năng của marketing chịu trách nhiệm:
A. Nghiên cứu thị trường
B. Tìm hiểu thái độ của khách hàng
C.Nghiên cứu và kế hoạch hoá hoạt động và chương trình marketing
D. Không có yếu tố nào trên
98/Bộ phận tác nghiệp trực tiếp gồm:
A. Tổ chức và tiến hành tiêu thụ hàng hoá
B. Thực hiện một số chương trình quảng cáo
C. Tuyên truyền mở rộng
D. Tất cả các đáp án trên

99/Nhiệm vụ của bộ phận marketing là:
A. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trên thị trường
B. Khảo sát thị trường
C. Nghiên cứu sản phẩm
D. Câu b và c
101/Nhiệm vụ của bộ phận marketing là:
A. Xây dựng chính sách giá cả
B. Xây dựng chính sách phân phối
C. Xây dựng chính sách giao tiếp khuyếch trương
D. Tất cả các yếu tố trên
102/Khảo sát thị trường là việc DN phải làm:
A. Xác định phạm vi thị trường của DN
B. Dự đoán nhu cầu sản phẩm mới
C. Câu a và b
D. Không có câu nào trên
103/Khảo sát thị trường là việc DN phải làm:
A. Dự đoán nhu cầu sản phẩm mới
B. Xu hướng tăng khối lượng bán và cơ cấu nhu cầu
C. Xác định các đặc thù của khu vực và đoạn thị trường
D. Tất cả các yếu tố trên
104/Nghiên cứu sản phẩm là việc DN phải làm:
A. Hướng phát triển sản phẩm trong tương lai
B. Tạo ra nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá
C. Xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm mới
D. Câu a và c
105/Nghiên cứu sản phẩm là việc DN phải làm:
A. Đề xuất ý kiến chế tạo sản phẩm mới
B. Nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường
C. Câu a và b
D. Không có câu nào trên

106/Nghiên cứu giá cả DN phải làm:
A. Tìm hiểu thị trường
B. Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh
C. Kiểm soát được các yếu tố chi phí
D. Không có yếu tố nào trên
107/Nghiên cứu giá cả DN phải làm:
A. Xây dựng mức giá dự kiến
B. Phân tích cung cầu của thị trường
C. Phân tích điểm hoà vốn
D. Đáp án A & C
108/Nghiên cứu giá cả DN phải làm:
A. Tìm hiểu thị trường
B. Phân tích cung cầu của thị trường
C. Thực hiện chính sách giá phân biệt dẫn tới việc khai thác tối ưu các đoạn thị
trường
D. Không có câu nào trên
109/Xây dựng chính sách phân phối DN phải làm:
A. Xác định chi phí sản xuất
B. Xác định đối thủ cạnh tranh
C. Nghiên cứu các kiểu phân phối
D. Không có yếu tố nào trên
110/Xây dựng chính sách phân phối DN phải làm:
A. Xác định các mối quan hệ về sở hữu lợi ích
B. Xác định mối quan hệ về hợp tác với các tổ chức hay cá nhân
C. Xác định thông tin trong hệ thống phân phối
D. Tất cả các yếu tố trên
111/Xây dựng chính sách phân phối DN phải làm:
A. Xác định các điểm bán hàng
B. Tuyển chọn nhân viên bán hàng
C. Câu a và b

D. Không có câu nào trên
112/Xây dựng chính sách phân phối DN phải làm:
A. Xác định các điểm bán hàng
B. Tuyển chọn nhân viên bán hàng
C. Tổ chức kho bãi và các phương tiện bảo quản hàng hoá
D. Tất cả các câu trên
113/Khi xây dựng chính sách giao tiếp khuyếch trương DN phải làm:
A. Tuyên truyền và quảng cáo hàng hoá
B. Đánh giá tác dụng của quảng cáo, lựa chọn phương tiện quảng cáo
C. Tổ chức triển lãm, hội trợ, hội nghị khách hàng
D. Tất cả các yếu tố trên
114/Đặc điểm kế hoạch hoá marketing gồm:
A. Mục tiêu là các mục tiêu trung gian
B. Các mục tiêu và các quyết định marketing luôn phải được điều chỉnh để phù
hợp với diễn biến của thị trường
C. Câu a và b
D. Không có câu nào trên
115/Đặc điểm của kiểm tra marketing gồm:
A. Các thông tin thị trường cần phải được nghiên cứu xem xét một cách kỹ lưỡng
B. Công tác kiểm tra cần phải làm thường xuyên và nhiều lần
C. Câu a và b
D. Không có câu nào trên
116/Để kiểm tra marketing có thể thực hiện bằng cách:
A. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoá năm
B. Kiểm tra mức độ sinh lời
C. Kiểm tra việc thực hiện phương trâm chiến lược
D. Tất cả các yếu tố trên
117/Yếu tố nào sau đây là một bộ phận của sản phẩm:
A. Hình dáng
B. Đóng gói

C. Hình ảnh
D. Bảo hành
118/Trong các yếu tố sau đây yếu tố nào không phải là một sản phẩm theo định
nghĩa của từ này:
A. Một cần câu
B. Một chiếc thang
C. Một chiếc xe
D. Một vở kịch
119/Một nhãn hiệu thương mại phổ cập có ưu điểm là:
A. Phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của DN khác
B. Giúp DN ít tốn kém trong cạnh tranh giá cả
C. Cho phép tạo ra một sự trung thành với nhãn hiệu
D. Cho phép tạo ra một sự độc quyền nhất định trên khu vực thị trường của mình
120/Tên một nhãn hiệu trở thành tên của một chủng loại sản phẩm khi nó là:
A. Tên thương mại
B. Một biểu tượng nhãn hiệu
C. Tên một chủng loại
D. Một ký hiệu
121/Một bao bì đóng gói tốt phải có đặc điểm gì:
A. Bảo vệ vật lý cho sản phẩm
B. Bảo quản chất lượng sản phẩm
C. Bảo vệ người tiêu dùng
D. Có tính kinh tế
122/Xe hơi và đồ dùng trong nhà là ví dụ cho sản phẩm:
A. Hữu hình
B. Vô hình
C. Cả hai loại sản phẩm trên
D. Không phải là sản phẩm nào
123/Là bất cứ thứ gì có thể thoả mãn nhu cầu hay mong muốn của khách hàng và
được chào bán trên thị trường là khái niệm của:

A. Khách hàng
B. Mong muốn
C. Sản phẩm
D. Nhu cầu
124/Phân loại sản phẩm căn cứ vào thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại sản phẩm
gồm:
A. Hàng không lâu bền, hàng lâu bền và dịch vụ
B. Hàng lâu bền và không lâu bền
C. Hàng không lâu bền và dịch vụ
D. Dịch vụ
125/Phân loại sản phẩm căn cứ vào cũ mới sản phẩm gồm:
A. Sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay thế
B. Sản phẩm mới, sản phẩm truyền thống và sản phẩm tái hiện
C. Sản phẩm mới và sản phẩm truyền thống
D. Sản phẩm truyền thống và sản phẩm tái hiện
126/Phân loại sản phẩm căn cứ vào mức độ cạnh tranh gồm:
A. Sản phẩm mới và sản phẩm bổ sung
B. Sản phẩm độc quyền và sản phẩm cạnh tranh
C. Sản phẩm độc quyền, SP cạnh tranh và SP vừa cạnh tranh độc quyền
D. Sản phẩm cứng và SP mềm
127/Phân loại sản phẩm căn cứ vào quan hệ sử dụng gồm:
A. Sản phẩm độc lập, SP thay thế và SP bổ sung
B. Sản phẩm độc lập và SP thay thế
C. Sản phẩm thay thế và SP bổ sung
D. Sản phẩm cốt lõi và SP trung gian
128/Phân loại sản phẩm căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng gồm:
A. Sản phẩm thay thế và SP bổ sung
B. Sản phẩm cốt lõi và SP bao bọc
C. SP cứng, SP mềm và SP cứng mềm
D. Sản phẩm ngoài khác

129/Tên gọi, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó là
khái niệm của:
A. Sản phẩm
B. Giá cả
C. Nhãn hiệu sản phẩm
D. Chất lượng
130/Nhãn hiệu sản phẩm gồm những bộ phận:
A. Bao bì của sản phẩm
B. Tên và dấu hiệu của nhãn hiệu sản phẩm
C. Chất lượng sản phẩm
D. Sự thích hợp của sản phẩm
131/Tổng thể các đặc tính của sản phẩm có thể định lượng được là khái niệm của:
A. Chất lượng sản phẩm
B. Nhãn hiệu sản phẩm
C. Kiểu dáng sản phẩm
D. Thiết kế sản phẩm
132/Các doanh nghiệp trên thị trường muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn
cải tiến, đổi mới và đưa ra:
A. Sản phẩm cũ
B. Sản phẩm truyền thống
C. Sản phẩm bao quanh
D. Sản phẩm mới
133/Lý do các doanh nghiệp trên thị trường luôn luôn cải tiến và đưa ra sản phẩm
mới là:
A. Chu kỳ sống của mỗi sản phẩm khác nhau
B. Nhãn hiệu của mỗi sản phẩm khác nhau
C. Giá cả sản phẩm không giống nhau
D. Thị trường mỗi sản phẩm khác nhau
134/Lý do các doanh nghiệp trên thị trường luôn luôn cải tiến và đưa ra sản phẩm
mới là:

A. Nhãn hiệu của mỗi sản phẩm khác nhau
B. Giá cả sản phẩm không giống nhau
C. Thị trường mỗi sản phẩm khác nhau
D. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
135/Lý do các doanh nghiệp trên thị trường luôn luôn cải tiến và đưa ra sản phẩm
mới là:
A. Giá cả của sản phẩm không giống nhau
B. Tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường
C. Thị trường mỗi sản phẩm khác nhau
D. Nhãn hiệu mỗi sản phẩm không giống nhau
136/Lý do các doanh nghiệp trên thị trường luôn luôn cải tiến và đưa ra sản phẩm
mới là:
A. Chu kỳ sống của mỗi sản phẩm khác nhau
B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
C. Tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường
D. Cả 3 yếu tố trên
137/Phát triển sản phẩm mới phải trải qua mấy giai đoạn:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
[<br>]
138/Giai đoạn đầu tiên của quy trình triển khai sản phẩm mới là:
A. Hình thành ý tưởng sản phẩm
B. Lựa chọn ý tưởng
C. Thiết kế sản phẩm
D. Thử nghiệm sản phẩm
139/Bước cuối cùng của quy trình triển khai sản phẩm mới là:
A. Soạn thảo chương trình marketing
B. Thiết kế sản phẩm

C. Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
D. Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường
140/Thử nghiệm sản phẩm trong điều kiện thị trường tức là có sự kiểm nghiệm và
đánh giá của:
A. Nhân viên trong công ty
B. Khách hàng mục tiêu
C. Đối tác trong làm ăn
D. Đối thủ cạnh tranh trên thị trường
141/Mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị
trường tới khi nó phải rút khỏi thị trường là khái niệm của:
A. Sản phẩm
B. Sản phẩm mới
C. Chu kỳ sống của sản phẩm
D. Chất lượng sản phẩm
142/Chu kỳ sống sản phẩm nói chung có mấy giai đoạn:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
143/Giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sống sản phẩm là:
A. Giới thiệu sản phẩm
B. Phát triển
C. Chín muồi
D. Suy thoái
144/Giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sống sản phẩm được đặc trưng bởi:
A. Doanh thu và lợi nhuận thấp
B. Sức tiêu thụ lớn và lợi nhuận nhiều
C. Tỷ phần thị trường cao
D. Nhiều đối thủ cạnh tranh
145/Khi mức tiêu thụ và lợi nhuận tăng nhanh, số đối thủ cạnh tranh gia tăng là

dấu hiệu của giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Giới thiệu sản phẩm
B. Bão hoà
C. Phát triển
D. Suy thoái
[<br>]
146/Khi mức tiêu thụ tăng chậm và có xu hướng chững lại là dấu hiệu khi sản
phẩm bước vào giai đoạn:
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Bão hoà
D. Suy thoái
147/Doanh nghiệp muốn cải tiến, đổi mới để đưa ra sản phẩm mới thì phải thực
hiện trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm:
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Bão hoà
D. Suy thoái
148/DN muốn sản phẩm của mình trải qua giai đoạn nào của chu kỳ sống sản
phẩm một cách nhanh chóng:
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Bão hoà
D. Suy thoái
149/DN muốn duy trì sản phẩm của mình ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sản
phẩm càng lâu càng tốt:
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Bão hoà
D. Suy thoái

150/Khi mức tiêu thụ và lợi nhuận giảm sút, số lượng khách hàng ít, một số đối thủ
cạnh tranh rút ra khỏi thị trường đó là dấu hiệu của giai đoạn nào của chu kỳ sống
sản phẩm:
A. Giới thiệu
B. Phát triển
C. Bão hoà
D. Suy thoái
151/DN phải làm gì để nhận biết được sản phẩm đã bước vào giai đoạn suy thoái
của chu kỳ sống:
A. Phân tích chi phí và lợi nhuận đem lại từ sản phẩm đó
B. Phân tích thị phần của sản phẩm đó
C. Phân tích giá cả của sản phẩm đó
D. Phân tích mức độ khuyếch trương của sản phẩm đó
152/Tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình ảnh hay sự phối hợp giữa các yếu tố đó là
khái niệm của:
A. Nhãn hiệu
B. Sản phẩm
C. Chất lượng sản phẩm
D. Thị trường
153/Nhãn hiệu sản phẩm có tác dụng:
A. Phân biệt sản phẩm của DN này với DN khác
B. Định giá cho sản phẩm
C. Giúp khách hàng dễ dàng trong việc tiêu ding sản phẩm
D.Đáp án A & C
154/Nhãn hiệu sản phẩm có tác dụng:
A. Tìm kiếm khách hàng
B. Giúp khách hàng dễ dàng trong việc tiêu dùng sản phẩm
C. Tìm kiếm thị trường
D. Tìm kiếm các yếu tố đầu vào sản xuất
155/Nhãn hiệu sản phẩm có tác dụng:

A. Giúp DN giảm bớt trong cạnh tranh giá cả
B. Phân biệt sản phẩm của DN này với DN khác
C. Giúp khách hàng dễ dàng trong việc tiêu dùng sản phẩm
D. Tất cả các câu trên
156/Khi xây dựng nhãn hiệu sản phẩm có thể dựa vào:
A. Yếu tố địa lý
B. Một nhân vật
C. Đáp án A & B
D. Không có yếu tố nào trên
157/Khi nhãn hiệu sản phẩm của một DN được đăng ký bản quyền thì:
A. DN khác được quyền sử dụng
B. Không DN nào được sử dụng
C. Cả câu A và B
D. Không có câu nào trên
158/Khi nghiên cứu về sản phẩm mới, để hình thành ý tưởng sản phẩm DN có thể
dựa vào nguồn thông tin nào:
A. Khách hàng
B. Các nhà khoa học
C. Câu A và B
D. Không có câu nào trên
159/Khi nghiên cứu về sản phẩm mới, để hình thành ý tưởng sản phẩm DN có thể
dựa vào nguồn thông tin nào:
A. Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
B. Nhân viên của DN
C. Các phát minh sáng chế
D. Tất cả các câu trên
160/Mục đích của việc lựa chọn ý tưởng sản phẩm là:
A. Lựa chọn ý tưởng sản phẩm tốt nhất
B. Loại bỏ ý tưởng không phù hợp
C. Câu A và B

D. Đưa ra sản phẩm khác
161/Mục tiêu của việc thử nghiệm sản phẩm trong điều kiện thị trường là:
A. Thăm dò khả năng mua của khách hàng
B. Dự báo về mức tiêu thụ sản phẩm
C. Khách hàng đánh giá về sản phẩm
D. Tất cả các câu trên
162/Giai đoạn giới thiệu của chu kỳ sống sản phẩm được đặc trưng bởi:
A. Lợi nhuận cao và mức tiêu thụ lớn
B. Lỗ hoặc rất ít lợi nhuận và mức tiêu thụ chậm
C. Doanh thu nhiều
D. Tất cả các câu trên

×