Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài thí nghiệm chưng cất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.53 KB, 14 trang )

I. TRÍCH YẾU:
I.1 Mục đích thí nghiệm:
- Khảo sát ảnh hưởng của:
o Lưu lượng dòng hoàn lưu;
o Vò trí mâm nhập liệu;
đến độ tinh khiết của sản phẩm và hiệu suất của tháp chưng cất.
II.2 Phương pháp thí nghiệm:
- Đun bốc hơi hỗn hợp cồn và nước cho bốc hơi cồn, tiến hành ngưng tụ hơi thu được,
một phần lấy làm sản phẩm còn một phần cho hồi lưu lại tháp chưng cất với các
lưu lượng khác nhau. Đồng thời tiến hành ở các vò trí nhập liệu khác nhau.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
- Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản dựa trên các cơ sở sau:
o Cân bằng giữa pha lỏng – hơi cho hỗn hợp hai cấu tử.
o Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm cho hai pha lỏng hơi là:
 Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm (nồng độ đồng nhất);
 Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và
đồng thời có nồng độ đồng nhất tại mọi vò trí trên tiết diện mâm;
 Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha.
II.1 Hiệu suất:
- Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực, ta cần phải biết hiệu suất mâm.
Có 3 loại hiệu suất mâm thường dùng là:
o Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp;
o Hiệu suất mâm Murphree, liên quan đến một mâm;
o Hiệu suất cục bộ, liên quan đến một vò trí cụ thể trên mâm.
II.1.1 Hiệu suất tổng quát (E
0
):
- Đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính sác nhất, được đònh nghóa:
(công thức)
Với nồi đun được xem là tương đương với một mâm lý thuyết.
II.1.2 Hiệu suất mâm Murphree (E


M
):
1
1
+
+


=
n
n
nn
M
yy
yy
E
*
Trong đó:
y
n
: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n
y
n+1
: nồng độ thực của pha hơi
y
*
n
: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n.
- Hiệu suất mâm Murphree do đó là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một
mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân

bằng với pha lỏng rời mâm thứ n. Nói chung với một mâm có đường kính lớn, pha
lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với nồng độ trung bình pha lỏng trên mâm,
do đó có khái niệm hiệu suất mâm cục bộ.
-1-
II.1.3 Hiệu suất mâm cục bộ (E
c
):
1
1
+
+


=
nen
nn
C
yy
yy
E
''
''
Trong đó:
y’
n
: nồng độ rời khỏi vò trí cụ thể trên mâm n.
y’
n+1
: nồng độ pha hơi vào mâm n tại cùng vò trí.
y’

en
: nồng độ pha hơi cân bằng pha lỏng tại cùng vò trí.
II.2 Mối liên hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất tổng quát:
- Hiệu suất tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm.
Mối liên hệ giữa hai hiệu suất này tùy thuộc vào độ dốc tương đối của đường cân
bằng và đường làm việc.
- Tuy nhiên, khi phân tích hoạt động của tháp hay một phần của tháp thực tế, trong
đó ta xác đònh được sự biến thiên nồng độ qua một hoặc vài mâm ở các vò trí khác
nhau sẽ xác đònh giá trò chính xác của E
M
và E
M
có thể lấy bằng E
0
(E
M
= E
0
).
III. DỤNG CỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM:
III.1 Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm:
III.1.1 Dụng cụ:
- Hệ thống tháp chưng cất gồm 5 mâm thực, loại mâm xuyên lỗ;
- Các đồng hồ đo nhiệt độ các dòng nhập liệu; hoàn lưu; sản phẩm đỉnh; nồi đun và
tại các mâm;
- Hai lưu lượng kế đo dòng nhập liệu và hoàn lưu;
- 1 phù kế đo độ rượu;
- 2 ống khắc vạch (ống đong nhỏ và lớn); ống lớn để chứa và ống nhỏ để đo lưu
lượng sản phẩm đỉnh.
III.1.2 Nguyên liệu:

- Hỗn hợp rượu etanol – nước được pha sẵn có nồng độ nhất đònh với thể tích
khoảng 60 lít.
- Hệ thống thí nghiệm được mô tả ở sơ đồ sau:
-2-
III.2 Nội dung thí nghiệm:
III.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu: (3 chế độ thí nghiệm)
- Điều chỉnh lưu lượng dòng nhập liệu ở độ đọc 30 và nhập liệu ở một mâm cố đònh
(mâm số 4); vò trí mâm được tính từ dưới lên và trên miệng nồi đun không có mâm.
- Thí nghiệm với 3 chế độ khác nhau của dòng hoàn lưu ở độ đọc: 5, 10, 15.
III.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của vò trí mâm nhập liệu: (2 chế độ thí nghiệm)
- Thay đổi hai vò trí mới của dòng nhập liệu vào mâm số 5 và số 2. Lưu lượng dòng
nhập liệu vẫn được giữ nguyên ở độ đọc 30 và dòng hoàn lưu ở độ đọc 10.
Tổng cộng có 5 chế độ thí nghiệm.
III.3 Tiến hành thí nghiệm:
III.3.1 Quan sát hệ thống:
- Trước khi tiến hành thí nghiệm phải quan sát hệ thống và đối chiếu với sơ đồ hình
vẽ trong giáo trình.
o Tìm xem vò trí:
- Các thiết bò: bình chứa nguyên liệu, bơm nhập liệu, bơm hoàn lưu, nồi đun, TBNT,
bình chứa sản phẩm đỉnh, hệ thống;
- Hệ thống van – đường ống dẫn : nhập liệu, hoàn lưu, tháo sản phẩm đáy, by pass,
hồi sản phẩm về bình chứa nguyên liệu;
- Hệ thống điện: cầu dao dẫn điện vào hệ thống, các nút – công tắc trên táp – lô
điện;
- Các dụng cụ đo: đồng hồ đo nhiệt độ, lưu lượng kế đo lưu lượng của các dòng.
III.3.2 Khởi động:
Kiểm tra nguyên liệu
- Xem nguyên liệu có đủ thí nghiệm?: xem ống thủy chỉ mực chất lỏng bên hông
phải bình chứa, mực chất lỏng phải đầy ống thủy mới đảm bảo đủ nguyên liệu thí
nghiệm.

- Đo độ rượu nguyên liệu: nguyên liệu được lấy như sau: giữa bơm nhập liệu và bình
chứa nguyên liệu có đường ống và van để tháo nguyên liệu, đưa ống đong nhỏ vào
miệng đường ống này lấy khoảng 120ml và đem đo độ rượu.
Đưa điện vào hệ thống:
- Đóng cầu dao điện của hệ thống.
- Bật nút main power
Nhập liệu vào nồi đun: (khoảng 1/3 nồi)
- Khóa các van: van xả sản phẩm đáy (dưới đáy nồi đun) và van hút của bơm sản
phẩm đáy (phía sau hệ thống – ngang tầm với đáy nồi đun);
- Nối đầu ống dẫn nhập liệu với van trên đỉnh nồi, cách nối: kéo vòng nhám trên
đầu ống dẫn đồng thời ấn mạnh đầu ống dẫn vào van cần nhập liệu;
- Bật công tắc bơm nhập liệu (nút feed pump) và mở hết van by pass; (lưu ý khi mở
các van trong hệ thống, phải mở hết van đến vừa cứng tay là được).
- Theo dõi mực chất lỏng ở ống thủy bên hông trái nồi đun, khi thấy mực chất lỏng
đến vạch đỏ là được/
- Tắt bơm nhập liệu – khóa van by pass.
Gia nhiệt cho nồi đun:
-3-
- Kiểm tra một lần nữa mực chất lỏng ở ống chỉ mực nồi đun để đảm bảo hỗn hợp
ngập điện trở nồi đun, nếu không khi gia nhiệt, nồi đun sẽ bò cháy điện trở.
- Bật công tắc gia nhiệt nồi đun (nút boiler);
- Mở van nước để cấp nước cho thiết bò ngưng tụ sản phẩm đỉnh làm việc;
- Mở van chảy tràn của sản phẩm đỉnh để thông hơi (van bên trái của bình chứa sản
phẩm đỉnh). Đóng van hoàn lưu và van xả sản phẩm đỉnh (bên phải và ngay giữa
bình chứa sản phẩm đỉnh);
- Chờ nồi đun sôi.
III.3.3 Nhập liệu vô mâm:
- Khi thấy có pha hơi bốc lên nhiều và ngưng tụ chảy thành giọt trên các mâm trong
tháp, nối đầu ống dẫn nhập liệu với van ở mâm số 4;
- Bật nút feed pump;

- Bật công tắc điện trở gia nhiệt cho dòng nhập liệu (feed preheat).
- Chỉnh lưu lượng kế của dòng nhập liệu ở độ đọc 30 bằng van phía trên lưu lượng
kế (mở hết van và chỉnh nhẹ nhàng cho tâm viên bi ngay vạch 30). Lưu ý: phải
luôn chỉnh lưu lượng dòng nhập liệu không thay đổi trong suốt quá trình thí
nghiệm.
III.3.4 Khởi động dòng hoàn lưu:
- Khi thấy có dòng sản phẩm đỉnh ngưng tụ – chảy trong bình chứa sản phẩm đỉnh,
mở van hoàn lưu và khóa van chảy tràn.
- Bật công tắc bơm hoàn lưu (nút reflux pump).
- Bật công tắc điện trở gia nhiệt cho dòng hoàn lưu (nút reflux preheat).
- Chỉnh lưu lượng kế của dòng hoàn lưu ở độ đọc cần khảo sát bằng van màu đỏ
ngay dưới lưu lượng kế (mở hết van và chỉnh nhẹ nhàng cho tâm viên bi ngay vạch
cần khảo sát).
III.3.5 Tiến hành các chế độ thí nghiệm:
A. Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu:
- Khi khảo sát lưu lượng dòng hoàn lưu, thì vò trí mâm nhập liệu là không đổi (mâm
số 4); lưu lượng dòng nhập liệu không đổi (ở độ đọc 30) và chỉ có lưu lượng của
dòng hoàn lưu thay đổi ở các giá trò cần khảo sát.
- Ở mục III.3.4, đã khởi động dòng hoàn lưu và đã chỉnh lưu lượng kế dòng hoàn lưu
ở chế độ khảo sát đầu tiên.
- Chờ hệ thống hoạt động ổn đònh.
III.3.5.1 Hệ thống hoạt động ổn đònh khi:
o Các điện trở gia nhiệt các dòng hoạt động đúng công suất (5 phút, kể từ khi
bật nút công tắc gia nhiệt các dòng).
o Các lưu lượng kế đo các dòng phải hoạt động ổn đònh (tâm viên bi ở giữa
vạch cần khảo sát không được trồi – sụt).
o Sản phẩm đỉnh phải đảm bảo hoàn toàn thuộc chế độ cần khảo sát. Do đó,
ở chế độ đầu tiên khảo sát, phải chờ mực chất lỏng trong bình chứa sản
phẩm đỉnh dâng lên gần miệng ống chảy tràn thì mở hết van tháo sản phẩm
đỉnh cho chất lỏng chảy hết vào bình nhựa rồi khóa van lại (vì khi chưa khởi

động dòng hoàn lưu thì đã có sản phẩm đỉnh ngưng tụ trong bình, vì vậy,
-4-
phải xả hết chất lỏng này ra mới đảm bảo sản phẩm hoàn toàn thuộc chế độ
cần khảo sát).
III.3.5.2 Đo số liệu trong một chế độ thí nghiệm:
- Các thông số cần đo: lưu lượng của sản phẩm đỉnh, nhiệt độ các dòng: nhập liệu,
hoàn lưu, sản phẩm đỉnh (dòng hơi và dòng lỏng ngưng tụ), độ rượu của dòng nhập
liệu (chỉ đo một lần vì hỗn hợp nhập liệu có nồng độ không đổi trong quá trình thí
nghiệm) và độ rượu sản phẩm đỉnh.
- Nguyên tắc đo: Hệ thống phải hoạt động ổn đònh và các thông số trên phải tiến
hành đo cùng một lúc.
Cách đo:
o Lưu lượng sản phẩm đỉnh: dòng sản phẩm đỉnh không có lưu lượng kế để
đo, do đó phải đo bằng cách cổ điển: đo thể tích dòng sản phẩm đỉnh chảy
trong thời gian khoảng 30 giây (thứ nguyên của lưu lượng là thể tích/thời
gian). Tiến hành đo lưu lượng sản phẩm đỉnh như sau:
- Chờ mực chất lỏng trong bình chứa sản phẩm đỉnh dâng lên ngang miệng ống chảy
tràn. Chuẩn bò đồng hồ đeo tay để đo thời gian (30 giây).
- Đưa ống đong lớn hứng vào miệng đường ống đo lưu lượng (phía sau bình chứa sản
phẩm đỉnh, đường ống này thông với ống chảy tràn của bình chứa sản phẩm đỉnh
thông qua van chảy tràn).
- Mở hết van chảy tràn.
- Chờ cho dòng sản phẩm đỉnh chảy ổn đònh (chảy đều) vào ống lớn, canh đồng hồ
và đưa ống đong nhỏ vào thay ống đong lớn để hứng chất lỏng chảy trong 30 giây.
- Hết 30 giây, lấy ống đong nhỏ ra và đưa ống đong lớn vào để hứng sản phẩm đỉnh.
- Khóa van chảy tràn lại.
- Đặt ống đong nhỏ ở chỗ bằng phẳng, đọc mặt cong của mực chất lỏng trùng vạch
nào của ống đong thì đọc vạch đó.
Kết thúc việc đo lưu lượng sản phẩm đỉnh, sau đó rót chất lỏng ở ống đong lớn vào ống
đong nhỏ khoảng 120ml để đo độ rượu.

Đối với dòng nhập liệu và dòng hoàn lưu thì đọc giá trò trên các lưu lượng kế (giá trò này
là độ đọc của dụng cụ đo, không phải là giá trò của lưu lượng các dòng, để có giá trò lưu
lượng là ml/phút: lấy độ đọc nhân với hệ số của lưu lượng kế là 5,64).
o Độ rượu: đo bằng phù kế (là phần trăm thể tích của rượu trong dung dòch).
Tiến hành đo như sau: lấy khoảng 120ml chất lỏng cần đo vào ống đong
nhỏ; cho nhẹ ngàng phù kế vào ống đong (không được thả mạnh sẽ làm vỡ
phù kế); chờ cho phù kế hết dao động – nổi cân bằng, thì đọc mặt cong của
mực chất lỏng trùng với vạch nào của phù kế thì đọc vạch đó.
Lưu ý: để đọc chính xác giá trò độ rượu, cần lưu ý:
- Phù kế phải nổi mới đo được.
- Trước khi đo, lấy phù kế ra xem kỹ cách chia vạch trên phù kế (các con số trên
phù kế chỉ giá trò của vạch dài tức vạch nằm ngay dưới con số).
o Nhiệt độ: đọc các giá trò nhiệt độ trên các đồng hồ đo, đọc cùng lúc với đo
lưu lượng dòng sản phẩm đỉnh.
III.3.5.3 Chuyển đổi chế độ thí nghiệm khi khảo sát dòng hoàn lưu:
-5-
- Trong khi đo độ rượu của sản phẩm đỉnh, mở hết van xả sản phẩm đỉnh vào bình
nhựa, khi chất lỏng chảy hết thì khóa van này lại.
- Chỉnh lưu lượng kế của dòng hoàn lưu lên độ đọc cần khảo sát tiếp theo.
- Khi sản phẩm đỉnh dâng lên được 5cm thì mở van xả sản phẩm đỉnh cho chất lỏng
chảy hết vào bình nhựa rồi khóa van lại (thao tác này nhằm đảm bảo cho sản phẩm
là hoàn toàn ở chế độ cần khảo sát).
- Chờ mực chất lỏng dâng lên đến ngang miệng ống chảy tràn và tiếp tục trình tự đo
số liệu như chế độ đầu.
Tương tự như vậy, tiến hành khảo sát chế độ còn lại của dòng hoàn lưu.
B. Khảo sát ảnh hưởng của vò trí mâm nhập liệu:
- Khi khảo sát vò trí mâm nhập liệu (hai vò trí mâm số 2 và số 5) thì lưu lượng dòng
nhập liệu vẫn không đổi và lưu lượng dòng hoàn lưu cũng giữ không đổi (ở độ đọc
10).
- Các bước đo số liệu cũng được tiến hành như khi khảo sát dòng hoàn lưu. Chỉ lưu ý

khi chuyển đổi thí nghiệm từ vò trí nhập liệu mâm này sang mâm khác phải tắt nút
feed pump để dừng bơm nhập liệu rồi mới chuyển vi trí. Lúc này đầu ống dẫn nhập
liệu khá nóng có thể dùng dẻ lau để di chuyển.
o Trong một chế độ, để đo số liệu được chính xác, cần lưu ý:
- Phải luôn chỉnh lưu lượng hai dòng nhập liệu và hoàn lưu ở độ đọc cần khảo sát vì
viên bi bò trồi sụt gây sai số.
- Dòng sản phẩm đỉnh phải được đảm bảo hoàn toàn ở chế độ cần khảo sát.
- Khi đo độ rượu và thể tích của chất lỏng phải đọc mặt cong của mực chất lỏng.
- Các giá trò của các đại lượng đo phải được đọc cùng một lúc.
III.3.6: Một số lưu ý trong quá trình vận hành tháp:
- Kiểm tra dòng nước ra khỏi TBNT – đề phòng mất nước sẽ không ngưng tụ hơi
nước được gây thất thoát hơi và hư hỏng các van bít kín của TBNT.
- Đang thí nghiệm, không được cho vào bình nguyên liệu bất cứ hỗn hợp sản phẩm
nào vì sẽ làm thay đổi nồng độ ban đầu của nguyên liệu.
- Theo dõi thường xuyên mực chất lỏng trong nồi đun, nếu mực chất lỏng dâng đầy
ống thủy phải xả bớt chất lỏng trong nồi bằng van xả đáy phía dưới đáy nồi và cho
vào bình nhựa không được cho vào bình chứa nguyên liệu.
- Khi thay đổi vò trí nhập liệu, phải tắt bơm nhập liệu.
- Khi mở các van trong hệ thống phải mở đến độ mở tối đa.
- Khi tháp hoạt động phải quan sát quá trình xảy ra trên từng mâm trong tháp và ghi
nhận lại.
III.3.7 Kết thúc thí nghiệm:
Tắt điện - nước:
- Lần lượt tắt hết các nút điện (nguyên tắc: nút nào mở trước thì tắt sau, nút nào mở
sau tắt trước), cầu dao điện.
- Khi không còn hơi ngưng tụ, khóa van nước và xả hết sản phẩm đỉnh ra bình nhựa.
Bơm sản phẩm đáy hoàn về bình chứa nguyên liệu:
- Khi nồi đun đã nguội (nhìn đồng hồ đo nhiệt độ bên hông phải của nồi khoảng 10
phút), mở hết hai van hút và đẩy của bơm sản phẩm đáy (van hút phía sau hệ thống
-6-

– ngang tầm với đáy nồi đun và van đẩy ở phía trước hệ thống ngang tầm đáy nồi ở
phía phải nồi).
- Cắm phích điện của bơm sản phẩm đáy để bơm hoạt động.
- Quan sát ống thủy của nồi đun: khi mực chất lỏng trong ống thủy rút hết, tắt bơm
và khóa hai van hút và đẩy của bơm lại.
Hoàn sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy (nếu có) trong bình nhựa về bình chứa nguyên liệu.
Kiểm tra hệ thống một lần nữa và vệ sinh khu vực thí nghiệm.
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
- Kết quả đo các thông số cần thiết cho tính toán trong bài thí nghiệm được cho
trongbảng sau:
Bảng 1: Kết quả đo các thông số thí nghiệm
Vò trí
mâm
Lưu lượng
(ml/phút)
Độ chỉ phù kế Nhiệt độ đo
F D L
0
Nhập liệu Đỉnh t
F
t
D
t
Lo
t
W
4 169,2 107,0 28,2 30 60 48 41,5 85,0 99
4 169,2 82,4 56,4 30 64 48 41,9 77,8 93
4 169,2 45,0 84,6 30 75 48 42,0 76,0 92
2 169,2 82,0 56,4 30 62 48 42,4 79,0 95

5 169,2 90,0 56,4 30 57 48 42,0 80,0 95
- Tiến hành tra các tính chất vật lý của nước và rượu ở một số nhiệt độ để phục vụ
cho việc tính toán trong bài, kết quả tra được cho trong bảng sau:
Bảng 2: Tính chất vật lý của nước và rượu ở một số nhiệt độ
t
0
C
Nước Rượu
C(cal/kg.độ
)
ρ(kg/m
3
)
r(cal/kg)
C(cal/kg.độ
)
ρ(kg/m
3
)
r(cal/kg)
48 999,07 989

571,46 760

80

972
″ ″
735


86 1006,84

541966,43 844,12

190887,29
Bảng 3: Kết quả xử lý kết quả thô
Vò trí
mâm
x
F
(phần mol)
x
D
(phần mol)
Độ chỉ phù
kế
ρ
F tb
(kg/m
3
)
M
F tb
ρ
D tb
(kg/m
3
)
M
D tb

F D
4 0,11 0,31 30 60 920,3 21,2 851,60 26,70
4 0,11 0,35 30 64 920,3 21,2 842,44 27,75
4 0,11 0,47 30 75 920,3 21,2 817,25 31,28
2 0,11 0,33 30 62 920,3 21,2 847,02 27,22
5 0,11 0,28 30 57 920,3 21,2 858,47 25,98
-7-
Bảng 4: Kết quả tính toán lưu lượng mol của dòng nhập liệu F và dòng sản phẩm đỉnh
D
Vò trí mâm
Lưu lượng (ml/phút) Lưu lượng (mol/s)
F D F D
4 169,2 107,0 1,22.10
-4
5,69.10
-5
4 169,2 82,4 1,22.10
-4
4,17.10
-5
4 169,2 45,0 1,22.10
-4
1,96.10
-5
2 169,2 82,0 1,22.10
-4
4,25.10
-5
5 169,2 90,0 1,22.10
-4

4,95.10
-5
Bảng 5: Kết quả tính toán cho dòng hoàn lưu L
0
Vò trí
mâm
Lưu
lượng
(ml/phút)
ρ
tb
(kg/m
3
) M
tb
Lưu lượng
(mol/s)
x
Lo
= x
D
4 28,2 829,80 26,70 1,46.10
-5
0,31
4 56,4 820,32 27,75 2,78.10
-5
0,35
4 84,6 794,25 31,28 3,58.10
-5
0,47

2 56,4 825,06 27,22 2,85.10
-5
0,33
5 56,4 836,91 25,98 3,03.10
-5
0,28
Bảng 6: Kết quả tính toán các thông số
Bảng 7: Phương trình đường làm việc và đường nhập liệu
Vò trí
mâm
Q q/q-1 xF/q-1
Phương trình
đường nhập liệu
R/R+1
x
D
/R+
1
Phương trình
đường cất
4 1,11 10,09 1,00 y= 10,09x – 1,00 0,20
0,25
y= 0,20x + 0,25
4 1,11 10,09 1,00 y= 10,09x – 1,00 0,40
0,21
y= 0,40x + 0,21
4 1,08 12,90 1,38 y= 12,90x – 1,38 0,65
0,17
y= 0,65x + 0,17
2 1,08 12,90 1,38 y= 12,90x – 1,38 0,40

0,20
y= 0,40x + 0,20
5 1,09 12,37 1,22 y= 12,37x – 1,32 0,38
0,18
y= 0,38x + 0,18
Bảng 8: Kết quả thí nghiệm
Vò trí
mâm x
D
R x
W
Số bậc
thang
Số mâm
lý thuyết
Phần mol
tiên đoán
Hiệu suất
mâm tổng
quát (E
0
)
Vò trí
mâm R t
F
H
F
(cal/kg) H
GF
(cal/kg) H

LF
(cal/kg) q q/q-1
4 0,26 48 44024,07 454196,64 83089,86 1,11 10,50
4 0,67 48 44024,07 454196,64 83089,89 1,11 10,50
4 1,83 48 44024,07 548039,88 83089,89 1,08 12,90
2 0,67 48 44024,07 548039,88 83089,89 1,08 12,90
5 0,61 46 42189,74 548039,88 83089,89 1,09 12,37
-8-
4
0,31 0,26 0,0039 2,60 1,60 0,253 0,32
4
0,35 0,67 0,0320 1,52 0,52 0,179 0,10
4
0,47 1,83 0,0455 1,82 0,82 0,280 0,16
2
0,33 0,67 0,0212 1,72 0,72 0,189 0,14
5
0,28 0,61 0,0212 1,48 0,48 0,147 0,10
V. BÀN LUẬN:
1. Ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu và vò trí mâm nhập liệu đến độ tinh khiết
của sản phẩm và hiệu suất tổng quát của tháp chưng cất:
• Lưu lượng của dòng hoàn lưu:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm tính toán được trong bảng 8, ta thấy khi lưu lượng dòng
hoàn lưu tăng lên (5, 10, 15) thì độ tinh khiết của sản phẩm thu được cũng tăng lên
một cách đáng kế (x
D
tăng từ 0,31; 0,35 đến 0,47). Lý thuyết về chưng cất cũng
thừa nhận sự gia tăng lưu lượng dòng hoàn lưu sẽ làm cho độ tinh khiết của sản
phẩm tăng lên, tức là lưu lượng càng lớn thì sản phẩm thu được càng tinh khiết.
Qua thí nghiệm này ta đã thấy được sự lợi ích của việc gia tăng lưu lượng dòng

hoàn lưu.
- Hiệu suất mâm tổng quát E
0
giảm mạnh khi ta tăng lưu lượng dòng hoàn lưu từ độ
đọc 5 sang độ đọc 10 và lại tăng trở lại khi lưu lượng của dòng hoàn lưu ở độ đọc
15. E
0
thay đổi không giống theo sự thay đổi của x
D
đã cho thấy sự ảnh hưởng rất
lớn của sai số đến kết quả thí nghiệm. Theo lý thuyết, khi x
D
tăng thì hiệu suất E
0
phải càng tăng theo khi đã biết trước số mâm thực là cố đònh (như trong bài thí
nghiệm). Do đó, lưu lượng dòng hoàn lưu rõ ràng có ảnh hưởng đến E
0
nhưng do
quá trình thí nghiệm chưa hạn chế được sai số nên kết quả thí nghiệm thu được
không cho phép ta kết luận một cách chính xác về ảnh hưởng của lưu lượng dòng
hoàn lưu đến hiệu suất tổng quát E
0
.
• Vò trí mâm nhập liệu:
- Cũng dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 8 khi ta nhập liệu thay đổi từ mâm số 2
sang mâm 5 ta thấy: độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh giảm từ 0,33 xuống còn 0,28.
Điều này cho phép ta kết luận được vò trí nhập liệu càng cao thì càng không có lợi
về độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh.
- Đối với hiệu suất mâm tổng quát E
0

thì E
0
cũng giảm khi thay đổi vò trí nhập liệu từ
thấp đến cao. Ta có thể kết luận được rằng vò trí nhập liệu càng thấp thì càng có lợi
về hiệu suất cũng như độ tinh khiết của sản phẩm mặc dù số đóa lý thuyết có gia
tăng làm gia tăng kích thước thiết bò.
2. Giải thích hiện tượng và quá trình diễn ra trong tháp khi tháp hoạt động ổn đònh:
-9-
- Khi tháp hoạt động ổn đònh thì tại mỗi đóa diễn ra quá trình truyền nhiệt và truyền
khối từ pha lỏng sang và ngược lại. Do đó tại mỗi đóa sẽ có sự tiếp xúc giữa pha
lỏng (do dòng hoàn lưu) và pha khí (bốc hơi lên từ nồi đun) ta thấy pha lỏng bò lối
cuốn khá mạnh tạo nhiều bọt tại đóa. Nếu tốc độ dòng khí quá lớn thì sẽ tạo một
cột lỏng ở trên đóa mà không thoát xuống đóa dưới được, khi đó trong tháp xảy ra
hiện tượng ngập lụt (xảy ra khi tốc độ dòng khí đạt đến hoặc vượt quá tốc độ sặc).
Hơi bay lên sẽ được đưa qua thiết bò ngưng tụ bằng nước để ngưng tụ và thu sản
phẩm đỉnh.
3. Các nguyên nhân gây ra sai số và cách khắc phục:
+ Nguyên nhân:
- Sai số do thao tác không chính xác, các thông số không được đọc đồng thời, tiến
hành đo số liệu khi tháp hoạt động chưa ổn đònh.
- Sai số do dụng cụ đo không chính xác (lưu lượng kế không thật sự ổn đònh ở mức
cần đo)
- Sai số do lượng sản phẩm của những lần chưng cất trước vẫn còn trong nồi đung
mà không được hồi lưu về lại bình chứa nguyên liệu làm ảnh hưởng đến nồng độ
của nguyên liệu khi khảo sát.
+ Cách khắc phục:
- Tiến hành chính xác và đồng bộ các thao tác thí nghiệm, từng thành viên trong
nhóm phải phối hợp thật nhòp nhàng để đo được kết quả chính xác.
- Bảo đảm độ ổn đònh của tháp khi bắt đầu tiến hành đo bằng cách đợi trong một
khoảng thời gian nhất đònh khi nồng độ của sản phẩm đỉnh ổn đònh thì mới bắt đầu

tiến hành đo.
- Khi chuyển sang chế độ thí nghiệm khác thì phải chờ để lấy một lượng sản phẩm
đỉnh nhất đònh ở chế độ mới rồi sau đó xả bỏ lượng sản phẩm vừa thu được, tiến
hành lấy sản phẩm đỉnh sau khi đã xả bỏ để tiến hành các phép đo. Khi đó, nồng
độ sản phẩm đỉnh đã đạt đến độ ổn đònh cần thiết.
- Khi tiến hành thí nghiệm phải bảo đảm tất cả nguyên liệu đều ở trong thùng chứa,
không có lượng nào được chứa trước trong nồi đun vì như thế sẽ làm ảnh hưởng
đến nồng độ nhập liệu của nguyên liệu. Sau khi thí nghiệm xong phải bơm sản
phẩm trong nồi đun về lại thùng chứa nguyên liệu.
- Trong khi tiến hành thí nghiệm, không đổ bất cứ dung dòch nào vào thùng chứa
nguyên liệu, gây ảnh hưởng đến nồng độ nguyên liệu, ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm.
-10-
VI. PHỤ LỤC:
- Nồng độ phần mol sản phẩm đỉnh và nồng độ phần mol dòng nhập liệu theo độ
rượu được tính theo công thức:
n
n
r
r
r
r
M
rượộ
M
rượộ
M
rượộ
x
)( −

+
=
100
ρρ
ρ
- Khối lượng riêng trung bình của dung dòch theo độ rượu tương ứng được tính theo
công thức:
100
100 )( rượộrượộ
nr
dd
−+
=
ρρ
ρ
- Khối lượng trung bình của dung dòch được tính theo công thức:
1
1 )(
rnrr
dd
xMxM
M
−+
=
- Lưu lượng mol/s của từng dòng được tính theo công thức:
)/(

)/(
smol
M

xphmlF
F
dd
6
1060
ρ
=
- Tỉ số hoàn lưu R được tính theo công thức:
D
L
R
0
=
-11-
- Entalpi của dòng nhập liệu, dòng hơi và dòng lỏng hoàn lưu được tính theo công
thức:
H
F
= C
F
. t
F
H
GF
= C
Fs
. t
Fs
+ r
Fs

H
LF
= C
FS
. t
FS
- Thông số nhập liệu q được tính theo công thức:
LFGF
FGF
HH
HH
q


=
- Phương trình đường nhập liệu:
11 −


=
q
x
x
q
q
y
F
- Phương trình đường cất:
11 +
+

+
=
R
x
x
R
R
y
D
- Hiệu suất mâm tổng quát:
thựcmâmsố
thangbậcsố
thựcmâmsố
thuếtlýmâmsố
E
1
0

==
- Vì khi tính toán x
W
bằng công thức:
DF
xDxF
x
DF
W


=


, x
W
thu được với giá trò x
W
< 0 (4/5 giá trò). Để có thể khảo sát được trọn vẹn các quá trình tiếp theo, ta tiến
hành đo nhiệt độ tương ứng của t
W
rồi tìm nồng độ phần mol x
W
theo giản đồ T_x,y.
-12-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tập thể CBGD bộ môn Máy – Thiết bò, Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Quá trình và
Thiết bò, Đại học Bách khoa Tp.HCM.
[2] Nguyễn Bin và các cộng sự, Sổ tay Quá trình và Thiết bò hóa chất tập 1-2, NXB Khoa
học Kỹ thuật.
[3] Vũ Bá Minh, Truyền khối, Đại học Bách khoa Tp.HCM.
[4] Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Ví dụ và bài tập – tập 10, Đại học
Bách khoa Tp.HCM.
-13-
-14-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×