Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bí quyết kinh doanh khách sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.98 KB, 14 trang )

Bí quyết kinh doanh ngành Khách sạn
Lời mở đầu:
Ngành du lịch là một trong những ngành kinh tế phát triển nhất trong những năm gần đây, kéo theo đó
mơ hình kinh doanh khách sạn đang là chủ đề nóng cho những Start-up mong muốn khởi nghiệp trong
ngành dịch vụ.
Mặc dù mơ hình này nhìn vào ta thấy rất tiềm năng và nhiều cơ hội tuy nhiên đây cũng là ngành có độ
cạnh tranh “SIÊU CAO” qui mơ rộng lớn với đa dạng phân khúc bao gồm nhiều “SHARK” cả trong lẫn
ngoài nước.
Trong Ebook này ATP Software sẽ chia sẻ những kinh nghiệm thực tế, bằng khả năng quan sát, tổng hợp,
phân tích cũng như từ những trãi nghiệm/bài học của chính những khách hàng “trong nghề”. Mong
muốn rằng, sau Ebook này sẽ cung cấp những cái nhìn tổng quan nhất và cũng có thể xem là 1 định
hướng cho những ai đã và đang ấp ủ dự định khời nghiệp trong mơ hình kinh doanh này.

BÀI VIẾT NÀY TƠI MONG MUỐN ĐEM LẠI CHO BẠN:
• Đây sẽ là những nội dung mà bạn khơng thể tìm thấy ở đâu trên Google, Youtube,… Tất nhiên
là trong bài viết này mình có tham khảo nhiều nguồn, tuy nhiên đó sẽ là những dẫn chứng hoặc
là mang tính chất tham khảo để bài viết thêm phong phú hơn
• Thứ hai, cam kết về những nội dung trong bài viết này được phân tích chi tiết, đi sâu từng
ngóc ngách và đẩy đủ nhất mà bạn đã từng đọc hay tìm thấy đâu đó trên mạng.
• May mắn thay, trong suốt 3 năm làm mảng tư vấn triển khai và cung cấp các công cụ hỗ trợ tự
động hóa các qui trình làm Marketing, mình đã tiếp xúc với khá nhiều anh em đang “vật lộn”
trong lĩnh vực này. Cho nên, nếu bạn đang đi tìm một kế hoạch tổng thể để “cải thiện” quy trình
làm marketing hiện tại kém hiệu quả hay đơn giản chỉ muốn bổ sung thêm những kiến thức hữu
ích cho mình thì mình tin chắc. “Bạn bắt buộc phải đọc đó”
• Nội dung này mình tin sẽ rất dài, đi sâu khiến bạn lười đọc hoặc chỉ đọc lướt cho qua. Điều
này mình cũng khơng muốn, nhưng với “tâm thế” đây là Ebook đầu tay của mình nên nó gây
cho mình cảm xúc “chia sẻ mãnh liệt”, cộng thêm việc hy sinh nhiều ngày, nhiều giờ làm việc tại
công ty để cuối tuần đi café, “ăn nằm”, tìm kiếm các nguồn thông tin chất lượng và giá trị để
dồn vào Ebook này, nên nếu bạn không tôn trọng những giá trị đó làm ơn, “ĐỪNG ĐỌC NỮA”
• Mình khơng phải người viết sách chuyên nghiệp nên có thể cách diễn đạt, hành văn cịn buồn
cười, nhưng mình mong bạn hiểu mình đã rất cố gắng tối ưu câu chữ và hạn chế dong dài, nên


chủ yếu mình sẽ viết xung quanh các “Keywords” chính để bạn có thể note lại ở đâu đó để nhớ
và có thể mang đi share tạo giá trị cho bạn bè, những người xung quanh bạn.


• Ebook này mình viết thiên về tính cá nhân chủ quan nhiều nên nếu bạn không đồng ý hay
đồng tình với một quan điểm nào đó bạn có thể góp ý cho mình để mình edit lại nếu thấy nó
đúng hoặc là để mình hồn thiện hơn trong những Ebook tiếp theo.

MỤC LỤC:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGÀNH KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM
1.1 Tiềm năng du lịch rộng lớn
1.2 Hành lang pháp lý
1.3 Đời sống tinh thần con người
1.4 Sự phát triển của các Tour Du lịch
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MỘT VÀI LOẠI HÌNH KINH DOANH KHÁCH SẠN - ĐỀ XUẤT CÁC KÊNH
MARKETING TIẾP CẬN
1.1: Nhà nghỉ
1.2: Khách Sạn
1.3: Khi nào nên kinh doanh nhà nghỉ và khách sạn
1.4: Một số tips để kinh doanh nhà nghỉ -khách sạn tốt hơn
1.5: Các kênh Marketing phù hợp
1.6: Loại hình Homestay
1.7: Làm sao để kinh doanh Homestay
1.8: Đề xuất các giải pháp Marketing cho Homestay
1.9: Các lưu ý khi kinh doanh Homestay
CHƯƠNG III: TỔNG KẾT


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGÀNH KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM:

1.1 Tiềm năng về Du lịch rộng lớn:
Trước khi nói về lĩnh vực khách sạn ta hãy nhìn về tiềm năng du lịch rộng lớn ở Việt Nam. Vì
ai cũng biết du lịch phát triển thì ngành khách sạn cũng đồng thời phát triển chung theo. Tổ
chức Du lịch thế giới đã xếp Việt Nam đứng thứ 7 trong nhóm các quốc gia có tốc độ tăng
trưởng khách du lịch quốc tế cao nhất 2016. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 6
tháng đầu năm 2017 ước đạt 6,2 triệu lượt, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2016; riêng khách
nội địa đạt 40,7 triệu lượt. Tổng doanh thu khách du lịch ước đạt 254.700 tỷ đồng, tăng
27,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Giai đoạn 2016 – 2030, chính phủ cũng đã phê duyệt và
cấp phép 200 dự án đầu tư vào du lịch biển hứa hẹn sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư
nước ngoài.

1.2 Hành lang pháp lý:
Hiện nay cơ chế quản lý và sự linh động trong hành lang pháp lý của nhà nước đã tạo nhiều
cơ hội cho ngành Khách sạn. Vì du lịch là một trong những ngành có đóng góp lớn vào sự
tăng trưởng GDP và sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Mà trong đó ngành khách sạn,
lưu trú chiếm 70% doanh thu du lịch. Bên cạnh đó, phát triển kinh doanh khách sạn có tác
dụng khái thác mọi tiềm năng ở địa phương và góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương
phát triển, kinh doanh khách sạn phát triển sẽ thu hút lượng lớn các đặc sản và hàng tiểu
thủ công mỹ nghệ tại địa phương góp phần giải quyết cơng ăn việc làm tại chỗ cho người
dân.
1.3 Đời sống tinh thần con người phát triển:
Hiện nay, đời sống của người dân được nâng cao rất nhiều, kéo theo đó là nhu cầu du lịch
phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt nhất là ở tầng lớp trẻ 9x,10x.

1.4 Tour du lịch mọc lên như nấm sau mưa:


Ngồi những cá nhân du lịch tự do, thì nhiều công ty tổ chức cũng liên hệ các tour du lịch
để chăm lo đời sông tinh thần cho nhân viên. Đối với cá nhân chọn tour du lịch vì tính an
tồn, có tổ chức, tiết kiệm thời gian. Ở Việt Nam các cơng ty du lịch nổi tiếng đó là


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MỘT VÀI LOẠI HÌNH KINH DOANH KHÁCH SẠN - ĐỀ
XUẤT CÁC KÊNH MARKETING TIẾP CẬN
Kinh doanh khách sạn ngày nay phát triển không ngừng với nhiều loại hình, phần khúc
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của từng vị khách hàng cụ thể. Mỗi loại hình khách sạn mang
những đặc điểm riêng biệt.
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, có 07 loại hình dịch vụ lưu trú chính:
1. Khách sạn (Hotel):
2. Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort):
3 Làng du lịch, làng nghỉ dưỡng (Holiday camp, Holiday centre, Holiday village):
4. Biệt thự kinh doanh du lịch (Villa)
5. Căn hộ kinh doanh du lịch (Apartment, Residence)
6. Bãi cắm trại, khu trại du lịch (Camping site, Touring camp)
7. Nhà khách, nhà nghỉ có kinh doanh du lịch (Guest house, Hostel)


Tuy nhiên bên cạnh đó có các loại hình mới xuất hiện ở Việt Nam và đón nhận được nhiều
sự chú ý của giới đầu tư và khách du lịch đó là các hệ thống Nhà nghỉ, Homestay, Condotel
Trong khn khổ bài viết này để tránh đi lang mang, mình chỉ chọn ra từ 2-3 loại hình phổ
biến nhất ở Việt Nam để phân tích, đề xuất các hướng triển khai Marketing phù hợp cho
từng loại cụ thể.

1. NHÀ NGHỈ:
1.1 ĐỊNH NGHĨA:
Nhiều người lầm tưởng khái niệm giữa nhà nghỉ và khách sạn, vì chúng ta thường có thói
quen là đọc nhà nghỉ thành khách sạn cho sang. Tuy nhiên nếu như là người kinh doanh
bạn bắt buộc phải hiểu rõ 2 khái niệm khác nhau này để định hướng phát triển hợp lý.
Nhà nghỉ là nhà chia ra nhiều phòng nhỏ để cho khách nghỉ qua đêm hay lưu trú ngắn ngày.
Cơ sở vật chất và trang thiết bị khơng được hiện đại như Khách sạn và có các dịch vụ đi
kèm cũng là những dịch vụ đáp ứng ở mức cơ bản: Café, nước ống, giặt ủi,….

1.2 KHÁCH SẠN:
Khác với Nhà nghỉ, khách sạn có quy mơ to hơn, nhiều phịng và dịch vụ tốt hơn, loại hình
khách sạn phân loại theo xếp hạng sao từ 1-5, việc xếp hạng sao khách sạn được đánh giá
dựa trên những yếu tố sau: vị trí, kiến trúc; trang thiết bị, tiện nghi phục vụ; dịch vụ và mức
độ phục vụ; nhân viên phục vụ; vệ sinh. Những khách sạn có quy mơ càng lớn, có nhiều
dịch vụ đi kèm thì càng được xếp hạng nhiều sao.
1.3 MỘT SỐ TIPS ĐỂ BẠN KINH DOANH NHÀ NGHỈ -KHÁCH SẠN TỐT HƠN:
Nếu như bạn cho rằng kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn là đơn gỉan thì bạn đã lầm. Đã rất nhiều
người do thiếu kinh nghiệm và khơng có được sự tính tốn kỹ lưỡng nên đã thất bại, nguy cơ lỗ
trắng là chuyện bình thường ! Vậy nên đây là vài tiêu chí mình List ra để bạn tham khảo nếu như có
ý định này:
- Ví trí đó đã phù hợp chưa? Có thuận lợi di chuyển, có bãi đỗ xe oto?
- Diện tích đã tối ưu? Quá rộng hay quá hẹp đều ảnh hưởng đến trãi nghiệm khách hàng và cân đối
số lượng phịng của bạn. Tỷ lệ vàng đó là 18-25m2 mỗi phòng.
- Mật độ nhà nghỉ, khách sạn trong khu vực: Ở Việt Nam chúng ta khá quen với việc trong thấy các
“cụm nhà nghỉ” nối đuôi nhau. Tập hợp theo tuyến đường, hẻm, ngõ,... Bài toán ở đây là gì? Bạn
phải tìm hiểu xem có bao nhiêu nhà nghỉ xung quanh sẽ là đối thủ cạnh tranh của bạn. Hãy liệt kê ra
các thứ sau đây:
+ Giá cả: Bạn hãy nghiên cứu cách tính giá của họ, theo 2 giờ đầu, các giờ tiếp theo, giá khi qua
đêm,.. Đa số mình thấy hầu hết giá khơng chênh lệch nhiều. Nếu bạn có ý định nâng giá lên 5-1020K thì địi hỏi cơ sở vật chất phải Good vì đây là lợi thế cạnh tranh của bạn. Tuy nhiên nếu như giá
họ thấp hơn so với mặt bằng chung thì cũng đừng vội hạ giá vì có thế cơ vật chất họ đã xuống cấp
và họ muốn giảm giá để giữ chân khách. Một lưu ý là giá linh động theo mùa, nếu và mùa trọng
điểm khách du lịch nhiều bạn nên tăng giá để tối đa hóa lợi nhuận, với mùa ít khách du lịch bạn hãy


hạ giá để thu hút họ.
+ Dịch vụ: Tham khảo xem họ có các dịch vụ gì? (Giặt ủi, xe ôm, massage, karaoke,...) Đương nhiên
là bạn phải đáp ứng giống họ và nếu được hãy thử làm khách hàng và trãi nghiệm các dịch vụ của
họ để đánh giá khách quan nhất.
- Kỹ năng quản lý tốt: Quản lý ở đây mình muốn đề cập quản lý tổng thể, và mình sẽ liệt kê ra 2 vấn

đề cần quản lý tốt nhất mà nhà nghỉ- khách sạn cần đó là:
. Quản lý chi phí: Đây là vấn đề khó khăn nhất, bạn phải quản lý được chi phí, dịng tiền,trả lương
và sự “linh hoạt” để tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có. Ví dụ, những ngày ít khách đặt phịng bạn
khơng cần nhân viên lễ tân làm việc Fulltime và cơ lao cơng dọn phịng khơng cần làm ngày mà
khơng có khách trả phịng. Về vấn đề quản lý chi phí mình nghỉ bạn cần có cơng cụ hỗ trợ, hiện nay
có rất nhiều đơn vị tư vấn triển khai giải pháp kế toán cho nhà nghỉ khách sạn với giá cả theo qui
mô của bạn (90K -1tr/1 tháng)

+ Kỹ năng quản lý con người: Đây mới vấn đề đau đầu, quản lý nhân sự vốn là chuyện không dễ thì
ngành này cịn phức tạp hơn.
Một vài Tips trong kỹ năng quản lý nhân sự cho khách sạn mình sẽ chia sẻ cho bạn vì mình có 1 thời gian
phụ một ông bác ở 1 khách sạn quy mô 2 sao.
. Bạn nên tuyển lễ tân, phục vụ tốt nghiệp trung cấp và training lại cho họ đỡ nặng phần trả
lương giai đoạn đầu.
. Đối với các nhân viên phục vụ theo mảng dịch vụ (Massage, tẩm quất,.. ) nếu có. Thì bạn nên chỉ
lấy tiền vé cho mỗi lượt khách thơng thường 100K, cịn tiền Tips của nhân viên hãy cho họ giữ lại 100%,
kèm thêm việc tạo chỗ ở miễn phí cho họ. Vì sao lại như vậy? Điều này sẽ làm cho các cô nhân viên cảm
thấy lợi hơn, họ sẽ làm việc hăng say và gắn bó từ đó khách sạn của bạn ln có những nữ nhân viên
xinh đẹp và thu hút khách hàng nam giới hơn :D


. Tạp vụ và lao công: Với nhà nghỉ và khách sạn 1-3 sao nên chỉ có khoảng tối đa 3 nhân viên dọn
dẹp phịng và khơng nên tuyển nhiều. Chỉ khi tới mùa khách đặt phịng nhiều thì nên tuyển thêm lao
công thời vụ để giảm tải.
- Tốc độ truy cập mạng nhanh: Có vẻ như hơi chi tiết tuy nhiên mình thấy điều này khơng thừa. Hầu
như có rất nhiều phàn nàn về đường truyền mạng khá kém ở các tầng phía trên. Điều này làm cho trãi
nghiệm của khách hàng thực sự tệ. Tốt nhất bạn nên sử dụng gói dung lượng cao và mỗi tầng 1 Modem.
-

1.4 NÊN LÀM CÁC CHIẾN DỊCH MARKETING GÌ CHO LOẠI HÌNH NHÀ NGHỈ VÀ KHÁCH SẠN:

1.4.1 Marketing Online:
Khơng phải bàn cãi nhiều, trong giai đoạn bùng nổ của nền công nghiệp 4.0, Marketing Online là
hoạt động không thể thiếu để tiếp cận khách hàng. Thay vì trước đây chỉ các khách sạn lớn mới
làm Marketing Online thì hiện nay các hệ thống nhà nghỉ và khách sạn quy mô nhỏ cũng có thể
tiếp cận mơ hình quảng cáo này. Vậy bạn sẽ phải làm gì và làm như thế nào?
- Website: Hệ thống website là yếu tố hàng đầu, và hiện nay chi phí làm 1 website cũng khơng
q cao, tuy nhiên để cho thực sự bắt mắt và lôi cuốn khách hàng thực sự bạn nên outsource
cho 1 Freelancer với tầm giá 10tr. Trong hệ thống website bạn nên tối ưu tên nhà nghỉ, địa
điểm (nên gắn thêm Google Maps) , thơng tin liên lạc (có thể gọi ngay trên trang web) và giá cả,
… để khách hàng dễ tìm đến.
- Fanpage: Bạn nên có 1 fanpage trên Facebook, vì nhìn chung tệp khách hàng sử dụng
facebook vơ cùng nhiều, sau khi tối ưu thông tin, bạn hãy tải những bức hình đẹp nhất sau đó
có thể chạy quảng cáo. Không nên chỉ nhắm vào chạy quảng cáo với nội dung hình ảnh, hãy thử
với nội dung là video, vì video gây cảm xúc vơ cùng mãnh liệt khiến cho người dùng chú ý hơn.
- SMS Marketing Location: Đây là giải pháp mà bạn có thể gửi tin nhắn SMS cho khách hàng khi
họ lọt vào bán kính mà bạn đã chỉ định sẵn. Giả sử khách hàng mới đáp xuống sân bay và chưa
tìm được chỗ nghỉ chân lý tưởng thì lập tức gặp ngay tin nhắn của bạn. Chắc chắn họ sẽ ngạc
nhiên và tìm tới chỗ bạn ngay. Giải pháp này hiện tại còn rất mới và chưa được triển khai rộng
rãi nên bạn có thể tìm hiểu và nghiên cứu.
- Tối ưu hóa giao diện Mobile:  Google cho biết 40% du khách giải trí và 36% du khách kinh
doanh đã đặt phòng qua thiết bị di động. Điều này cho thấy bên cạnh 1 Website có thiết kế đẹp,
bạn phải tối ưu trãi nghiệm trên cả Mobile để khách hàng thuận tiện đặt phòng.
- Liên kết với các Website đặt phòng: Điều này là “tối quan trọng” hầu hết các khách sạn kể cả
nhà nghỉ đều đang làm vấn đề này và gia tăng số lượng đặt phịng lên 20-35%, hiện nay có rất
nhiều những trang web nổi tiếng trong ngành khách sạn được người tiêu dùng tìm đến để đặt
phịng như: Agoda, Chudu24, Trivago, Booking,…


1.4.1 Marketing Offline:


1. NHÀ CHO KHÁCH DU LỊCH THUÊ (HOMESTAY)
Một vài năm trở lại đây là thời kỳ “bùng nổ” của loại hình Homestay ở Việt Nam. Loại hình
này ra đời đơn giản chỉ vì nhu cầu du lịch của khách hàng tăng cao nhưng mong muốn chi
phí của 1 chuyến đi lại thấp, hoặc muốn có nhiều trải nghiệm thực tế hơn. Khách nước
ngồi thì muốn tìm hiểu hơn về văn hóa bản địa. Điều đó khiến cho chủ nhà hay chủ đầu tư
chỉ cần cải tạo lại nhà đang có hay trùng tu lại thành nhiều phịng ngủ là đã có thể kinh
doanh Homestay. Hầu như HomeStay đã “phổ câp” đến đa số các địa điểm du lịch phổ biến
ở Việt Nam đặc biệt là các vùng sâu vùng xa chưa có sự xuất hiện “dày đặc” các khách sạn :
Sapa, Lũng Cú, Lai Châu,….
Làm sao để kinh doanh Homestay?
Trước khi kinh doanh loại hình này theo mình bạn phải hiểu rõ bản chất vì sao Homestay ra
đời?
Vì sao khách hàng lại chọn nơi ở chật chội thiếu tiện nghi thay vì ở Khách sạn, Resort?
Nếu bạn đã đọc kỹ những dịng trên mơ tả về đặc điểm thì bạn sẽ rút ra được 2 Keyword
chính: “GIÁ MỀM” và “TRÃI NGHIỆM THỰC TẾ”
Vậy nếu mới bắt đầu kinh doanh hay bạn đang gặp khó khăn khi kinh doanh HomeStay thì
cải thiện như thế nào?
Đầu tiên, đồng ý là “giá mềm” bạn phải cắt giảm nhiều chi tiết để bớt đi phần chi phí. Tuy
nhiên hãy cố gắng đầu tư vào nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống cơ bản. Mình đã có dịp lưu trú lại
vài HomeStay nhưng nhìn chung những trang bị này cơ bản đã cũ và cảm giác khơng thực
sự thoải mái. Và tất nhiên mình sẽ khơng quay lại nếu như có dịp ghé thăm địa điểm này.
Tiếp theo, nên xác định đúng chân dung khách hàng. Khác với loại hình Hotel, Resort có các
loại phịng, dịch vụ đã theo Option có sẵn và tùy theo túi tiền và các dịch vụ đi kèm mà
khách hàng có thể chọn lựa thì Homestay lại là câu chuyện khác. Thơng thường hiện nay,
Homestay được giới trẻ đón nhận nhiều hơn vì tính thoải mái trong sinh hoạt, giá cả thấp,
tiện lợi di chuyển, ăn uống nấu nướng tự do, đòi hỏi chủ Homestay như chúng ta phải nắm
đúng “thị hiếu” của họ. Bạn nên đầu tư vào không gian, view ngắm cảnh, không gian sinh
hoạt chung như tiệc nướng ngoài trời (BBQ), đốt lửa trại, bên cạnh đó hãy Setup chỗ
checkin đầy màu sắc để cùng nhau lưu trữ những khoảnh khắc, cùng nhau lắng đọng và
cũng là một cách để hình ảnh HomeStay của bạn đi xa hơn, tạo điểm nhấn cho thương

hiệu.


Ln để ý đến “trào lưu’’ ĐI PHƯỢT: Mình tin chắc vì trào lưu mới này, đã thúc đẩy mạnh
mẽ các mơ hình Homestay phát triển. Cho nên vì thế hãy follow họ ở các cộng đồng lớn: Ờ
Phượt đi, Phượt ln miền nam,.... để nghe ngóng, feedback, thị hiếu của họ từ đó tối ưu
lại mơ hình Homestay của mình. Và mục đích cao nhất là có thể đăng bài quảng cáo, PR
homestay của bạn cho họ biết để họ có thể ghé qua Homestay của bạn.

Đề xuất các kênh làm Marketing cho loại hình HomeStay:
- Đưa Homestay lên Google Maps, để khách hàng dễ tìm và tự đi đến chỗ của bạn, hãy cố gắng
tối ưu các vấn đề: Đánh giá, SEO, hình ảnh, để Homestay của bạn dễ lên TOP tìm kiếm


.
- Cách quảng cáo về Fanpage bạn cũng có thể tham khảo cách làm Fanpage tương tự như ở loại
hình Khách sạn và nhà nghỉ tuy nhiên cách đặt tên Fanpage bạn nên để ý 1 chỗ. Thơng thường
Homestay vì muốn tiếp cận đến đối tượng trẻ nên cách đặt tên rất cool: LUXSTAY, TARA, .. Tuy
nhiên điều này rất khó để khách hàng Search ra hay tự động đề xuất trên thanh tìm kiếm, vì vậy
hãy đặt thêm địa điểm du lịch đó vào. Ví dụ: TARA Homestay – SAPA
- Đăng bài lên các website cho thuê Homestay: Cách này có thể đem lại cho bạn lượng khách
hàng ổn định, các website có thể cho bạn đăng lên mình đề xuất phuotvivu.com, Airbnb,
homestay, counchsurfing, home Exchange…
- Xây dựng hệ thống Free Traffic: Một hướng đi mới nhưng mang lại hiệu quả mạnh mẽ đó là
tiếp cận trực tiếp đến đối tượng khách hàng tiềm năng của bạn thông qua Facebook, Zalo,.. Sau
đó có thể đăng bài lên tường hay chủ động nhắn tin với họ. Về khách hàng tiềm năng bạn nên
nắm rõ họ có những đặc điểm gì? Thích du lịch, là dân văn phịng, hay những người thích đi
phượt? họ xuất hiện ở đâu? Các nhóm cộng đồng nào?



- Tạo các cộng đồng Group Facebook: Bất kỳ khi nào phát sinh đi du lịch, tìm kiếm Homestay,
khách hàng ln đảo qua các Group cộng đồng để tìm kiếm thơng tin và xin ý kiến các member,
vậy thì bên cạnh việc “ăn nằm” các cộng đồng khác, bạn có thể xây dựng ngay cho chính mình
một cộng đồng riêng. Cộng đồng này nên điều hướng content chia sẻ kinh nghiệm du lịch, các
chỗ vui chơi ở địa phương đó, các phương tiện đi lại, các món đặc sản,... để member happy và
tương tác với Group của bạn. Hãy chăm chỉ chia sẻ các giá trị hữu ích thì bạn sẽ có 1 tệp khách
hàng lớn thơi. Đây là Case Study về 1 anh khách hàng bên mình, anh ấy có những nhà hàng kinh
doanh đặc sản Sapa phục vụ khách du lịch, và anh ấy đã khéo léo build 1 cộng đồng khá lớn.
Bạn có thể tham khảo !


- Cách làm sau khi bạn đã tạo cho mình 1 Group cộng đồng rồi thì hãy dùng cơng cụ Add member vào để
tạo số lượng lớn thành viên gây hiệu ứng đám đơng, từ đó tăng reach cho group.

- Tận dụng với các Mạng xã hội (Social) khác: Tính tới thời điểm hiện tại Instagram đã cán mốc 1
tỷ người dùng và con số của Zalo là 100tr. Đây là 2 kênh thu hút sự chú ý của giới trẻ hiện nay
sau FaceBook. Với Instagram bạn có thể tăng Follow để tiếp cận được nhiều khách hàng hơn,
sau đó cố gắng up nhiều ảnh thật đẹp và đồng bộ. Tương tự với Zalo cũng như vậy, nếu có Data


khách hàng cũ hãy xin số điện thoại và add họ vào Zalo để chăm sóc lại họ.

- Kết hợp Homestay với các mơ hình mới lạ: Điểm mạnh của Homestay đó là có thể kết hợp các
dịch vụ độc đáo mà các loại hình khác khó kết hợp được. Ví dụ 1 quán cafe xe đẩy để khách
hàng nhâm nhi tách cafe và ngắm cảnh Đà Lạt, thậm chí cũng có thể cho khách thuê xe đạp để
họ tự lang thang đâu đó chậm rãi,... rất rất nhiều và cái này phụ thuộc vào khả năng sáng tạo
của bạn.

Lưu ý khi kinh doanh HomeStay:



Thực chất loại hình này khơng thu hút sự đầu tư ồ ạt của các đơn vị bất động sản chuyên
nghiệp, họ vẫn tập trung vào Khách sạn, Resort, Condotel, mặc dù cho thị trường có Volume
cao. Lý do là vì thị trường này quá phân mảnh, thời gian để 1 dự án phát triển lâu hơn và quan
trọng là tỷ suất lợi nhuận không cao bằng (giá thuê homestay bao giờ cũng thấp hơn giá thuê
khách sạn từ 20-35%)
Thứ hai, vốn cần có để cải tạo 1 homestay chuyên nghiệp cũng đã rơi vào khoảng 200-300tr,
chưa kể phát sinh thêm. Tuy nhiên vài chục triệu vẫn có thể làm được.
Thứ ba, mình nhận định 1 năm trở lại đây loại hình này bắt đầu nở rộ nên khả năng trở thành
ngành có độ cạnh tranh cao.
Thứ tư là năng lực quản lý, có thể nói homestay quản lý đỡ cực hơn so với khách sạn tuy nhiên
có rất nhiều vấn để khác phát sinh: Thuê lại nhà, tạm trú, thói quen của người dân xung quanh.
Một vài lưu ý trên chỉ là bề nổi của tảng băng, khi bắt tay vào làm thực tế còn rất nhiều vấn đề
phát sinh hơn, tuy nhiên nếu như mang tâm lý sợ hãi thì bạn sẽ khơng biết mình có làm được
hay không.
CHƯƠNG III: TỔNG KẾT



×