Ngày soạn: 28/2/2023
Ngày dạy: 1/3/2023
TIẾT 39: ƠN TẬP GIỮA KÌ 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một số bài học ở phần châu Mỹ.
- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau khi đã học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- HS: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Ổn định lớp:
3.2. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục đích: HS nắm được nội dung ôn tập
b) Nội dung: HS sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân để đặt câu hỏi đối với những nội dung chưa rõ hoặc chưa
hiểu.
I. Cấu trúc đề cương ôn tập
Câu 1. Địa hình nào sau đây khơng có ở Bắc Mĩ?
A. Bán đảo La-bra-đo. B. Đồng bằng trung tâm.
C. Dãy A-pa-lat. D. Dãy An-đet.
Câu 2. Chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ nào sau đây của châu Mĩ?
A. Bắc Mĩ.
B. Nam Mĩ.
C. Kênh đào Pa-na-ma.
D. Vịnh Mê-hi-cô.
Câu 3. Kiểu khí hậu nào dưới đây chiếm diện tích nhỏ nhất ở Bắc Mĩ?
A. Cận cực.
B. Ơn đới.
C. Cận nhiệt.
Câu 4. Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía nào của châu Mỹ:
A. Đông.
B. Tây
C. Bắc
D. Đông Bắc
Câu 5. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây Bắc Mĩ có đặc điểm nào sau đây?
A. Cao, đồ sộ, hiểm trở.
B. Chạy dài theo tây bắc.
C. Có nhiều đồng bằng.
D. Đơn độc một dãy núi.
Câu 6. Việc nhập cư đông vào Bắc Mĩ gây khó khăn cho việc
A. Thu hút nhân tài.
B. Giải quyết việc làm.
C. Tạo nguồn lao động.
D. Phát triển nhân lực.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng về dân cư Bắc Mĩ?
A. Phân bố không đều trên lãnh thổ. B. Mật độ khác nhau giữa các vùng.
C. Hơn 3/4 dân cư sống ở thành thị.
D. Phân bố dân cư khơng thay đổi.
Câu 8. Tồn bộ đồng bằng Pam-pa là
A. Rừng rậm nhiệt đới rộng, mưa nhiều theo mùa.
B. Rừng thưa nhiệt đới rộng, quanh năm mùa khô.
C. Thảo nguyên rộng mênh mông, mưa suốt năm.
D. Thảo nguyên rộng mênh mông, mưa theo mùa.
Câu 9. Trung và Nam Mĩ khơng có bộ phận:
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Các hịn đảo trong biển Ca-ri-bê.
D. Nhiệt đới.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Lục địa Bắc Mĩ.
Câu 10. Đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ có
A. Nhiệt độ thấp, mưa ẩm theo mùa, mùa khô ngắn.
B. Nhiệt độ thấp, mưa ẩm quanh năm, mưa rất nhiều.
C. Nhiệt độ cao, mưa ẩm theo mùa, mùa khô kéo dài.
D. Nhiệt độ cao, mưa ẩm theo mùa, mùa mưa kéo dài.
Câu 11. Nơi có mật độ dân cư thấp ở Trung và Nam Mĩ là
A. Nội địa xa biển. B. Vùng ven biển. C. Nơi có cửa sông. D. Ở các cao nguyên.
Câu 12. Rừng A-ma-dôn phân bố ở
A. Lục địa Bắc Mĩ. B. Lục địa Nam Mĩ. C. Lục địa Á - Âu. D. Lục địa Phi.
Câu 13:Trình bày sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hố đó.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề kiểm tra giữa kì. Yêu cầu HS rà soát lại kiến thức và đưa ra câu hỏi đối với những
nội dung lí thuyết chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào hoạt động ơn tập.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ƠN TẬP
a) Mục đích: HS hệ thống lại kiến thức đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành việc hệ thống hóa kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo
nhóm để lập sơ đồ hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học.
+ Nhóm 1,2: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ
+ Nhóm 3,4: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mam Mỹ
+ Nhóm 5,6: Một số phương thức sinh sống chủ yếu của Bắc Mỹ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 10 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục đích:
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
3.4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh những nội dung trọng tâm liên quan đến bài thi.
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập đã ra.
3.5. Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào vở
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ
Ngày soạn: / /2023
Ngày dạy:
/ /2023
TIẾT 51: ƠN TẬP CUỐI KÌ 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một số bài học ở phần châu Mỹ, châu Đại Dương.
- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau khi đã học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- HS: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Ổn định lớp:
3.2. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục đích: HS nắm được nội dung ôn tập
b) Nội dung: HS sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân để đặt câu hỏi đối với những nội dung chưa rõ hoặc chưa
hiểu.
I. Cấu trúc đề cương ôn tập
Câu 1. Châu Đại Dương nằm ở bán cầu nào?
Câu 2. Người dân châu Mỹ sử dụng phương thức khai thác trên những tài nguyên nào:
Câu 3. Châu Đại Dương tiếp giáp với các Đại Dương nào?
Câu 4. Người bản địa của châu Mỹ là ai?
Câu 5. Đặc điểm của q trình đơ thị hóa ở Nam Mĩ?
Câu 6. Thành phần nhập cư đến Trung và Nam Mỹ chủ yếu từ các châu lục:
Câu 7. Nêu khái quát đặc điểm Rừng AMazon?
Câu 8. Những đặc điểm cơ bản về vị trí châu Đại Dương?
Câu 9. Đồng bằng nào rộng lớn nhất Nam Mĩ?
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây đúng với phương thức khai thác kinh tế của người dân Bắc Mỹ
Câu 11. Dãy núi trẻ chạy dọc phía tây của Nam Mĩ là
Câu 12. Rừng A-ma-dơn nằm ở quốc gia nào?
Câu 13 Trình bày sự đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi châu Đại Dương?
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề cương ơn tập. u cầu HS rà sốt lại kiến thức và đưa ra câu hỏi đối với những
nội dung lí thuyết chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào hoạt động ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
a) Mục đích: HS hệ thống lại kiến thức đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo
nhóm để lập sơ đồ hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học.
+ Nhóm 1,2: Đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hộ Bắc MỹBắc Mỹ
+ Nhóm 3,4: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mam Mỹ
+ Nhóm 5,6: Đặc điểm vị trí, tự nhiên châu Đại Dương
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 10 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi:
* Trả lời câu hỏi:
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục đích:
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để thuyết trình ngắn nội dung sau đây:
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy giới thiệu khái quát về châu Đại Dương?
c) Sản phẩm: HS hồn thành bài thuyết trình
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
3.4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh những nội dung trọng tâm liên quan đến bài thi.
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập đã ra.
3.5. Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào vở
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
- Ôn tập chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra cuối kì.