Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 9: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.17 KB, 11 trang )

BÀI 9. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


I.

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ

Vị trí của một ngun tố
trong bảng tuần hoàn

Cấu tạo nguyên tử

Số thứ tự của nguyên tố

Số proton, số electron

Số thứ tự của chu kì

Số lớp electron

Số thứ tự của nhóm A

Số electron lớp ngồi cùng


I.

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ



VD. Ngun tố kali có số thứ tự là 19 thuộc chu kì 4, nhóm IA
Vị trí của nguun tố kali
trong bảng tuần hồn
Ơ ngun tố: 19
Chu kì: 4
Nhóm: IA

Cấu tạo ngun tử Kali
Có 19 proton và 19 electron
Có 4 lớp electron
Có 1 electron ở lớp ngồi cùng


I.

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ

VD. Ngun tố lưu huỳnh có số thứ tự là 16 thuộc chu kì 3, nhóm VIA
Vị trí của nguun tố lưu huỳnh
trong bảng tuần hồn
Ơ ngun tố: 16
Chu kì: 3
Nhóm: VIA

Cấu tạo ngun tử lưu huỳnh
Có 16 proton và 16 electron
Có 3 lớp electron
Có 6 electron ở lớp ngoài cùng



I.

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ

VD. Cấu hình electron ngun tử của nguyên tố lưu huỳnh là:
1s22s22p63s23p4
Vị trí của nguuyên tố lưu huỳnh trong bảng tuần hồn
Ơ ngun tố: 16 (ngun tử có 16 electron)
Chu kì: 3 (ngun tử có 3 lớp electron)
Nhóm: VIA (có 6 elctron ở lớp ngồi cùng)


I.

QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ

VD. Cấu hình electron ngun tử của nguyên tố natri là:
1s22s22p63s1
Vị trí của nguuyên tố natri trong bảng tuần hồn
Ơ ngun tố: 11 (ngun tử có 11 electron)
Chu kì: 3 (ngun tử có 3 lớp electron)
Nhóm: IA (có 1 elctron ở lớp ngồi cùng)


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ


Tính chất

Hợp chất
với hidro
Oxide
cao nhất
Hidroxide

IA
IIA
Kim loại Kim loại
(trừ
hidro)

IIIA
IVA
Kim loại Kim loại
(trừ bohr) hoặc
phi kim

R2 O

RO

R2O3

RH4
RO2


ROH

R(OH)2

R(OH)3

H2RO3

VA
Phi kim
(trừ
antimon,
bismuth)

VIA
Phi kim
(trừ
poloni)

VIIA
Phi kim

RH3
R2O5

H2R
RO3

HR
R2O7


H3RO4

H2RO4

HRO4


Hợp chất với hidro
RHn
%R
%H

=

MR=
nMH

(1)

Hợp chất oxide
RxOy
%R
%O

=

xMR
yMO


(2)

Nguyên tố R hợp với H cho hợp chất RH4. Oxide cao
nhất của nó chứa 53,3 % oxy về khối lượng. Xác định
nguyên tố R
IVA
%R = 100% - 53.3% = 46,7%
Kim loại
Hợp chất oxide cao nhất RO2
hoặc
Áp dụng cơng thức (2) ta có:
phi kim
MR = (2×16×46,7)/(53,3)
→ MR ≈ 28
RH4
→ R là Silic (Si)
RO2
H2RO3


Hợp chất với hidro
RHn
%R
%H

=

MR=
nMH


(1)

Hợp chất oxide
RxOy
%R
%O

=

xMR
yMO

(2)

Oxide cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất với hidro
nguyên tố R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định
nguyên tố R
VA
%H = 100% - 82,35% = 17,65%
Phi kim
Hợp chất với hidro RH3
(trừ
Áp dụng cơng thức (1) ta có:
antimon,
MR = (3×1×82,35)/(17,65)
bismuth)
→ MR ≈ 14
→ R là Nitrogen (N)
RH3
R2O5

H3RO4


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
VD. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tử sau: χX = 0,93; χY = 0,82;
χZ = 1,31; χT = 1,61. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính
kim loại (từ trái sang phải) có giải thích ngắn gọn.
Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ tính kim loại của các nguyên tố càng

mạnh
→ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại (từ trái
sang phải):

T, Z, X, Y


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
VD. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tử sau: χA = 3,16; χB = 1,90;
χC = 2,58; χD = 2,19. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính
phi kim (từ trái sang phải) có giải thích ngắn gọn.
Độ âm điện của nguyên tử càng lớn tính phi kim của các nguyên tố càng

mạnh
→ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái
sang phải):

B, D, C, A




×