Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bảng tuần hoàn - Định luật tuần hoàn - Thầy Đức Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.25 KB, 10 trang )

GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 1
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Dạng 1: Bài tập xác định vị trí của ngun tố trong BTH
A – Kiến thức cần nắm
1. Ơ ngun tố: STT = số hiệu ngun tử Z = số proton
2. Chu kì:
- Chu kì là dãy các ngun tố mà ngun tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong ngun tử.
3. Nhóm ngun tố
- Nhóm ngun tố là tập hợp các ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính
chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột.
 Cấu hình electron hóa trị nhóm A có dạng: ns
a
np
b
(1 ≤ a ≤ 2 và 0 ≤ b ≤ 6)
-
a + b 3 kim loại (trừ H, He, B)
a + b 4 kim loại hay phi kim (C, Si là phi kim)
STT nhóm A = a + b
a + b 5 phi kim
a + b 8 khí hiếm (trừ He)

 

 



 


 

 Cấu hình electron hóa trị các ngun tố d (nhóm B) có dạng (n-1)d
a
ns
b
( 1 ≤ a ≤ 10 và 1 ≤ b ≤ 2)
-
a + b < 8 STT nhóm = a + b
STT nhóm B = a + b a + b 8, 9, 10 STT nhóm = 8
a + b 10 STT nhóm = (a + b) - 10



 


 

B – Bài tập
Bài 1/ Cho ngun tố A có Z = 15; B có Z = 24. Hãy xác định vị trí của ngun tố trong BTH?
Bài 2/ Một ngun tố X có điện tích hạt nhân bằng 35
a. Viết cấu hình e của ngun tố này, cho biết X là kim loại hay phi kim?
b. Hãy xác định vị trí của X trong BTH?
Bài 3/ Cho A (Z=12), B có 10p, C: có 7e ở lớp M, ion D
-

có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s
2
3p
6
a. Viết cấu hình e của A, B, C, D?
b. Xác định số e, p của D, ion D
-
?
c. Xác định vị trí của A, D trong bảng HTTH?
Bài 4/ Hai ngun tố A và B cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s
2
3p
5
và 2s
2
2p
3
. Xác định vị trí của các ngun tố
đó trong BTH?
Bài 5/ Ngun tử của ngun tố M có tổng số hạt là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là
22. Xác định vị trí của M trong BTH?
ĐS: p = e = 26; n = 30
Bài 6/ Ngun tử X có tổng số hạt là 180, trong đó số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt khơng mang điện.
Xác định vị trí của X trong BTH?
ĐS: p = e = 53; n = 74
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 2
Bài 7/ Nguyên tử X có số e ngoài cùng ở phân lớp 4p gấp 2 lần số e ở phân lớp 4s.
a. Cho biết X là KL hay PK? Vì sao?

b. Xác định vị trí của X trong BTH?
Bài 8/ Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Xác định vị trí của nguyên tố X trong BTH?
Bài 9/ Nguyên tử A có tổng số hạt là 76 . Xác định vị trí của X trong BTH?
Bài 10/ Số thứ tự của Cu là 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Viết cấu hình electron của Cu, Cu
+
, Cu
2+
. Xác
định chu kì và phân nhóm của Cu trong hệ thồng tuần hoàn.
Bài 11/ Nguyên tử X, anion Y
-
, cation Z
+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
2
4p

6
. Hãy cho biết vị trí
của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn.
Bài 12/ Trong hợp chất AB
3
có:
 Tổng số hạt e, p, n là 238 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70
 Tổng số 3 loạt hạt nói trên trong ion A
3+
nhiều hơn trong ion B
-
là 26. Biết các nguyên tố trên là các
đồng vị bền. Xác định A, B và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn?
Bài 13/ Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 126. Số nơtron nhiều hơn eleetron là 12 hạt
a. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
b. Nguyên tố này gồm 3 đồng vị X ,Y ,Z số khối của X bằng trung bình cộng của Y, Z. Hiệu số nơtron
của Y và Z gấp hai lần số proton của nguyên tử hydro. Tính số khối của Y, Z
ĐS: p = 38, Số khối của Y = 89 và của Z = 86
Bài 14/ Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
a. Nguyên tử A có số e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nữa của phân lớp 4s
b. Nguyên tử B có 3 lớp e với 7 e ở lớp ngoài cùng
c. Ba nguyên tử X,Y Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3 số nguyên liên tiếp. Tổng số e của 3 nguyên
tử là 39?
Bài 15/ Có 2 kim loại X và Y có tổng số hạt là 122. Nguyên tử Y có số nơ tron nhiều hơn trong nguyên tử X là
16 hạt và số proton trong X chỉ bằng một nửa số proton của Y. Số khối của X bé hơn Y là 29 đvc.
a. Xác định X và Y (ĐS: Al và Fe)
b. Xác định vị trí của X và Y trong BTH.
Bài 16/ Nguyên tử của nguyên tố X có e lớp ngoài cùng là 5f
3
6d

1
7s
2
. Xác định vị trí của X trong BTH.
Bài 17/ Hợp chất có công thức MX
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng . Trong hạt nhân M có số nơtron
nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX
2
là 58.
Hãy xác định vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn?
Bài 18/ Cho phân tử MX
2
có tổng hạt là 186. Hợp chất ion này được cấu tạo bởi M
2+
và X
-
có các đặc tính
sau :
 Trong tổng số các hạt của phân tử thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.
 Số khối của M
2+
lớn hơn số khối của X
-
là 21 hạt.
 Tổng hạt trong M
2+
nhiều hơn trong X
-
là 30 hạt.

a. Viết cấu hình electron của M
2+
, M?
b. Hãy xác định vị trí của M trong BTH?
c. Nêu tính chất cơ bản của M?
Bài 19/ Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố sau:
a. Nguyên tử A có số e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nữa của phân lớp 4s
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 3
b. Nguyên tử B có 3 lớp e với 7 e ở lớp ngoài cùng
c. Ba nguyên tử X,Y Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3 số nguyên liên tiếp. Tổng số e của 3 nguyên
tử là 39.
Dạng 2: So sánh và giải thích sự biến thiên một số tính chất của các nguyên tố trong BTH
A – Kiến thức cần nắm
1. Tính kim loại và phi kim
 Trong cùng chu kì: tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
 Trong cùng nhóm A: tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
2. Sự biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng
 Trong chu kì: tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm đồng thời tính axit tăng
 Trong nhóm A: tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính axit giảm dần.
B – Bài tập
Bài 1/ Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: Si ,P S, Cl. Xếp các nguyên tố trên theo chiều tính pk tăng, giải
thích?
ĐS: Si < P < S < Cl
Bài 2/ Dựa vào HTTH, hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng tính kim loại: Na, Mg, Al, K
ĐS: Al < Mg < Na < K
Bài 3/ Dựa vào HTTH, xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần: S, Si, F, P, Cl, Mg, Al, P, Na
ĐS: Na < Mg < Al < Si < P < S < Cl < F
Bài 4/ Cho:

19
K,
20
Ca,
13
Al,
12
Mg,
7
N,
15
S. Viết CT Oxyt cao nhất, Hidroxyt tương ứng của các nguyên tố trên
và sắp theo thứ tự tính Bazơ tăng dần.
Bài 5/ Cho 3 nguyên tố A,B,X thuộc nhóm A của BTH. Nguyên tố B thuộc cùng chu kỳ với A, A và B thuộc 2
nhóm A liên tiếp, X và A thuộc cùng nhóm và 2 chu kỳ liên tiếp. Hidroxit của X, A, B có tính bazơ giảm dần
theo thứ tự đó. Nguyên tử A có 2e lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s.
a. Xác định vị trí của A, B, X trong BTH.
b. Viết cấu hình e của X và B.
c. Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
Bài 6/ Hai nguyên tố C, D đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ tổng số khối của chúng là 51, số notron của D
lớn hơn của C là 2, trong C có e = n.
a. Xác định tên và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn
b. Xếp các nguyên tố theo chiều tính khử tăng
c. Viết công thức hợp chất giữa chúng nếu có
Bài 7/ Một aion X
2-
gồm 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo ra và có tổng số điện tích hạt nhân là 48, biết 2
nguyên tố trong X
2-
thuộc cùng 1 nhóm A và 2 chu kỳ kế tiếp. Xác định aion X

2-
?
Bài 8/ Một aion X
2-
gồm 4 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên và có tổng số e là 32. Biết 2 nguyên tố trong X
2-
thuộc cùng 1 nhóm A và 2 chu kỳ kế tiếp. Xác định aion X
2-
?
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 4
Dạng 3: Xác định ngun tố thuộc cùng chu kỳ hoặc cùng nhóm A
A – Kiến thức cần nắm
 Nếu ở 2 nhóm liên tiếp thì: Z
B
– Z
A
= 1
 Nếu ở 2 chu kì liên tiếp thì: Z
B
– Z
A
= 8 hoặc Z
B
– Z
A
= 18 hoặc Z
B
– Z

A
= 32
B – Bài tập
Bài 1/ Hai ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong trong cùng một chu kỳ có tổng số proton là 23.
a. Gọi tên A, B. So sánh tính kim loại, phi kim của A,B?
b. Hidroxit tương ứng có tính axit hay bazơ? Hãy so sánh tính chất này của chúng?
ĐS: p
A
= 11(Natri); p
B
= 12 (Magie)
Bài 2/ Hai ngun tố X, Y ở trong cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau, có tổng điện
tích hạt nhân bằng 30. Hãy:
a. Xác định 2 ngun tố X, Y?
b. So sánh tính kim loại và phi kim của X, Y?
ĐS: p
X
= 11(Na); p
Y
= 19 (Ca)
Bài 3/ Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của BTH và có tổng số proton
bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác đònh vò trí của chúng trong BTH?
ĐS: p
X
= 13; p
Y
= 14
Bài 4/ Cho 2 ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ trong bảng tuần hồn có tổng điện tích hạt
nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn
ĐS: p

X
= 12; p
Y
= 13
Bài 5/ X và Y là 2 ngun tố thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn, tổng số
hạt proton của 2 ngun tố là 30. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hồn ?
ĐS: p
X
= 11; p
Y
= 19
Dạng 4: Xác định cơng thức với oxi và hiđro
A – Kiến thức cần nắm
Phân nhóm chính
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
Hợp chất với oxi
R
2
O
RO
R
2
O
3

RO
2
R
2
O
5
RO
3
R
2
O
7
Hóa trị cao nhất với oxi
1
2
3
4
5
6
7
Hợp chất khí với hiđro
RH
4
RH
3
RH
2
RH
Hóa trị cao nhất với hiđro
4

3
2
1
B – Bài tập
Bài 1/ Hợp chất khí với Hidro của 1 ngun tố ứng với cơng thức RH
2
. Oxit cao nhất của nó chứa 60% Oxi về
khối lượng. Gọi tên ngun tố đó.
ĐS: S (lưu huỳnh)
Bài 2/ Oxit cao nhất của một ngun tố ứng với cơng thức R
2
O
5
. Hợp chất của nó với hidro có %R = 91,18%.
Tìm R và viết các cơng thức các hợp chất ở trên.
ĐS: P; P
2
O
5
; PH
3
Bài 3/ Oxit cao nhất của R có cơng thức RO
3
. Trong hợp chất với hidro có 94,12% về khối lượng là R. Xác
định tên ngun tố R.
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 5
ĐS: S (lưu huỳnh)
Bài 4/ Một nguyên tố có hợp chất với hidro là RH

3
. Trong hợp chất oxit cao nhất R chiếm 25,93% về khối
lượng. Xác định nguyên tố R.
ĐS: N (nitơ)
Bài 5/ Oxit cao nhất của R có công thức RO
2
. Trong hợp chất với hidro có 25% về khối lượng là hidro. Xác
định tên nguyên tố R.
ĐS: C (cacbon)
Bài 6/ M thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn, oxit cao nhất của M chứa 74,05% oxi về khối lượng. X thuộc
nhóm VI A trong oxit cao nhất của X thì X chiếm 40% khối lượng . Xác định tên ngyên tố M, X?
ĐS: M: nitơ; X: lưu huỳnh
Bài 7/ Trong hợp chất với hidro của R (nhóm A) hidro chiếm 5,88% khối lượng. Xác dịnh công thức hợp chất
với hidro?
Bài 8/ X thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e lớp ngoài cùng. X tạo với hidro một hợp chất trong đó X chiếm
91,176%. Xác định tên nguyên tố X?
Bài 9/ Một nguyên tố có hợp chất với hidro là RH
3
. Trong hợp chất oxit cao nhất Oxi chiếm 74,07% về khối
lượng. Xác định nguyên tố R.
Bài 10/ Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức XH
4
. Oxit cao nhất của nó chiếm 53,333 %
oxi xác định X?
Bài 11/ Một oxit A của Nitơ có chứa 30,43% Nitơ về klg. Phân tử khối của A = 46 đvc. Tìm CT của A?
ĐS: NO
2
Bài 12/ Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO
3
. Với hidro nó tạo thành một chất khí chứa

94,12 % R về khối lượng .
a. Xác định công thức oxit trên
b. Cho 8 gam oxit cao nhất trên tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 0,1M . Tính khối lượng muối thu
được?
ĐS: S (lưu huỳnh)
Bài 13/ Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó
trong hợp chất với oxi là RO
2
. Tìm nguyên tố R
Bài 14/ Nguyên tử của nguyên tố X có 3e lớp ngoài cùng, oxit cao nhất của X có chứa 74,39% khối lượng X.
Xác định X.
Bài 15/ Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns
2
np
5
. Hợp chất khí của R với hidro có 1,234% khối
lượng hidro.
a. Xác định tên R.
b. Hòa tan hợp chất khí của R vào nước thu được 200ml dd axit có nồng độ 1M. Tính khối lượng của
nhôm để tác dụng hết lượng axit đó?
Bài 16/ Tỷ số % của nguyên tố R trong oxit cao nhất với % R trong hợp chất với hidro là 0,6994. R là nguyên
tố phi kim ở nhóm lẻ. Xác định R
Bài 17/ Nguyên tố X là phi kim, nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ phần trăm nguyên tố X trong oxit cao
nhất và % X trong hợp chất với hidro là 0,5955. Xác định X.
Bài 18/ Một nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, oxit cao nhất có khối lượng phân tử 183
a. Xác định khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố X
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 6
b. Viết cơng thức cấu tạo của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng, chúng có tính axit hay bazơ

Bài 19/ (ĐHCĐ – KA – 2009)Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns
2
np
4
. Trong
hợp chất khí của ngun tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngun tố X
trong oxit cao nhất là bao nhiêu?
Bài 20/ Ngun tố X có hóa trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hidro. Gọi A là cơng thức
hợp chất oxit cao nhất, B là cơng thức hợp chất với hidro của X. Tỷ khối hơi của A đối với B là 2,35. Xác định
ngun tố X?
Bài 21/ Ngun tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn. Tỉ lệ giữa % ngun tố R trong oxit cao
nhất và % R trong hợp chất khí với Hidro bằng 0,425. Tìm R?
Bài 22/ Một nguyên tố R có hoá trò trong oxit bậc cao nhất bằng hoá trò hợp chất với hidro. Phân tử khối
oxít này bằng 1,875 phân tử khối hợp chất khí với hidro.
a. Xác đònh R,cho biết vò trí R trong BTH. (SiH
4
)
b. Tính phần trăm khối lượng R trong oxit và trong hợp chất khí với hidro.
Bài 22/ Ngun tử X có 2e lớp ngồi cùng và ở nhóm A. Tỷ số giữa thành phần khối lượng X trong oxit cao
nhất với thành phần khối lượng X trong hợp chất với H là 3 : 4. Xác định X?
Dang 5: Cấu tạo ngun tử và các tính chất cơ bản
A – Kiến thức cần nắm
 Cấu tạo ngun tử
- Số proton, số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngồi cùng
 Tính chất cơ bản của ngun tố
- Tính kim loại hay phi kim
- Hóa trị cao nhất của ngun tố với oxi, hóa trị với hidro
- Cơng thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng

- Cơng thức của hợp chất khí với hidro (nếu có)
- Oxit và hidroxit có tính axit hay bazơ
B – Bài tập
Bài 1/ Cho 3 ngun tố có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là: A: 3s
2
3p
5
; B: 3s
1
; C: 4s
2
4p
4
. Hãy cho biết
A,B,C là kim loại hay phi kim? Vị trí của chúng trong bảng tuần hồn, tính chất hóa học cơ bản của nó?
ĐS: A (phi kim); B (kim loại); C (phi kim)
Bài 2/ Ngun tử Z, ion Y
-
, X
+
đều có cấu hình e lớp ngồi cùng là 4s
2
4p
6
a. Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hồn
b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của nó
Bài 3/ Tổng số proton, notron, electron trong ngun tử một ngun tố X là 34.
a. Xác định khối lượng của ngun tử X,
b. Viết cấu hình electron của ngun tử X.
c. Xác định hóa tính cơ bản của ngun tố đó. Cho phản ứng minh họa. Biết X khơng phải là khí hiếm.

ĐS: Na (KLNT = 23)
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 7
Bài 4/ A,B là 2 ngun tố cùng 1 nhóm A và 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số hạt mang điện tích dương là 32. Xác
định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn và nêu tính chất cơ bản của A và B?
Bài 5/ Hai ngun tố Avà B ở 2 nhóm A lên tiếp nhau trong bảng tuần hồn, tổng số hiệu ngun tử của A và
B là 31. Xác định số hiệu nhun tử vị trí A và B trong BTH và nêu tính chất hóa học cơ bản của A và B?
Dang 6: Bài tập kim loại nhóm A tác dụng với nước
A – Kiến thức cần nắm
 Nhóm IA (kim loại kiềm) và IIA ( kim loại kiềm thổ) tác dụng được với nước.
A + H
2
O → AOH + ½ H
2
B + 2H
2
O → B(OH)
2
+ H
2
 Các cơng thức cơ bản cần nắm
- Số mol:
m V
n = ; n =
M 22,4
- Nồng độ %:
ct
dd
m

C% = .100%
m
- Nồng độ mol:
M
dd
n
C =
V
(M)
- Mối liên hệ giữa C
M
và C%:
M
10.D.C%
C =
M
(Với:
dd
m
D =
V(ml)
là khối lượng riêng)
B – Bài tập
Bài 1/ Khi cho 3,425g một kim loại hoá trò II tác dụng với nước dư thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Xác đònh
tên kim loại?
Bài 2/ Cho 0,2g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với H
2
O dư thì sinh ra 0,01g khí. Xác định KL M?
ĐS: Ca (canxi)
Bài 3/ Khi cho 10 gam 1 kl nhóm IIA tác dụng hết 200 gam nước thu được 5,6 lit khí (đktc) và dd A . Xác định

tên kl và nồng độ % dd A thu được?
Bài 4/ Cho 15,07 gam 1 kim loại M tác dụng với nước thu được 0,22 gam khí H
2
và 60,68 ml dd Y.
a. Xác định tên KL M
b. Tính nồng độ % của dd Y và thể tích nước đã dùng ban đầu?
Bài 5/ Cho 11,5g kim loại kiềm tác dụng hết với H
2
O thì có 5,6 lít khí thốt ra (ở đktc).
a. Xác định tên kim loại kiềm.
b. Tính thể tích dd HCl 0,4M Cần dùng để trung hòa lượng bazơ có trong dung dịch trên.
ĐS: a/ Natri b/1,25 lít
Bài 6/ Cho 1,17g một kim loại kiềm tác dụng hồn tồn với 98,86g H
2
O. Sau phản ứng thu được dd A và 0,336
lít khí (đktc)?
a. Xác định tên kim loại
b. Tính C% chất có trong dd A
ĐS: a/ K b/ 1,68%
Bài 7/ Cho 20,55 gam KL ở nhóm IIA tan hồn tồn trong 108ml H
2
O thu được 3,36 lít khí(đktc) và dd B.
a. Xác định tên A? (Ba)
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xun Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 8
b. Tính nồng độ % chất trong dd B? (20%)
c. Cần lấy bao nhiêu gam dd B và bao nhiêu gam H
2
O để pha thành 500 gam dd mới có nồng độ là

5%?
ĐS: a/ Ba b/ 20%
Bài 8/ Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H
2
(ở đktc).
Tính thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hồ dung dịch X?
Bài 9/ Hòa tan 1,11 gam kim loại A thuộc nhóm IA vào 4,05g nước được dd B và khí H
2
, lượng H
2
này tác
dụng vừa đủ với CuO cho ra 5,12 gam Cu.
a. Xác định kim loại A.
b. Tính nồng độ % chất trong dd B.
Bài 10/ Cho 6,2 gam hh 2 KL kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với H
2
O thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Xác định tên 2 kim loại.
b. Tính khối lượng 2 hidroxit thu được.
c. Tính V dd H
2
SO
4
1M cần để trung hòa hết 2 hidroxit này
Bài 11/ Hòa tan 8,5g hh X gồm 2 kl kiềm kế tiếp nhau vào nước thu dược 3,36 lit khí H
2

(đktc)
a. Xác định tên 2 kl kiềm và % khối lượng của chúng trong hh.
b. Thêm một lượng kl kiềm thổ vào 8,5 g hh X được hhY. Hòa tan Y vào nước thu được 4,48 lít hidro
(đktc), cơ cạn dd thu được 22,15 g chất rắn. Xác định kl kiềm thổ và khối lượng của nó
Bài 12/ cho 11,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp vào 200ml nước thu được 4,48 lít khí
(đktc) và dd E.
a. Xác định A và B.
b. Tính C% các chất có trong dd E.
c. Để trung hòa dd E trên cần bao nhiêu ml dd H
2
SO
4
1M?
Bài 13/ Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước, rồi pha lỗng cho đủ 50ml dd.
Để phản ứng hết với dd này cần 20 ml dd BaCl
2
0,75M. Cơng thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat
Bài 14/Ngun tử của ngun tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Ngun tử của ngun tố B
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện cùa A la 8.
a. Xác định A,B
b.Gọi X là hợp chất tạo bởi A,B .Dung dịch nước của X có tính axit bazo hay trung tính?giải thích?
c. Lấy 4,83g X.nH
2
O hòa tan vào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 10,2g
AgNO
3
. Xác định X.nH
2
O7.
Dạng 7: Kim loại tác dụng với dd axit

A – Kiến thức cần nắm
 Những ngun tố đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học thì khơng tác dụng với axit lỗng (Cu,
Hg, Ag, Pt, Au khơng tác dụng với axit lỗng)
Kim loại + axit lỗng → muối + khí H
2
B – Bài tập
Bài 1/ Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí (đktc). Đònh tên kl đó.
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 9
Bài 2/ Cho 9,2g một kim loại nhóm IA tác dụng hoàn toàn với 481,5ml dd HCl (d = 1,02g/ml). Sau phản ứng
thu được dd X và 4,48 lít khí (đktc)
a. Xác định tên kim loại
b. Tính C% chất có trong dd X
Bài 3/ Hòa tan hoàn toàn 4,05 g kim loại A hóa trị 3 vào 296g dung dịch HCl phản ứng vừa đủ thu được 5,04
lit H
2
(đktc) và dung dịch B
a. Xác dịnh tên kl A
b. Tính nồng độ % dd HCl và dd B
Bài 4/ Cho 17 gam một oxit kim loại A (nhóm III) vào dd H
2
SO
4
vừa đủ thu được 57 gam muối.
a. Xác định kim loại A.
b. Tính khối lượng dd H
2
SO
4

10% đã dùng.
Bài 5/ Cho 6,4g hh hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dd HCl dư thu được
4,48 lít H
2
(đktc). Xác hai kim loại đó?
Bài 6/ Cho 4,4 gam1 hổn hợp gồm 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ kế tiếp thuộc nhóm IIA vào dd HCl dư thu được
3,36 lit hidro (đktc). Xác định tên 2 kl và % khối lượng mỗi kl có trong hổn hợp ban đầu.
Bài 7/ Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
55,5g muối khan. Tìm kim loại M ?
Bài 8/ Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư
cho 6,72 lít khí hiđro ở đktc. Xác định tên 2 kim loại và % khối lượng mỗi kl trong hh ban đầu.
Bài 9/ Cho 10,4 gam 2 kim loại A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với 490,2 gam dd HCl
thu được 6,72 lít khí (đktc) và dd X.
a. Xác định A và B
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh.
c. Tính C% các chất trong dd X, biết HCl dư 20% so với lượng phản ứng.
Bài 10/ Cho 0,88 gam hh 2 kim loại X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng thu
được 672ml khí (đktc) và m gam muối khan.
a. Xác định 2 kim loại X và Y.
b. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 11/ Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dd HCl 10% thì thu được 2,24lít khí H
2
(đktc).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được
Bài 12/ Cho 1 oxit kl nhóm II A tác dụng với dd H

2
SO
4
10 % thì thu được 1 dd muối có nồng độ 11,8 %. Xác
định tên kl đó?
Bài 13/ Cho hidroxit 1 kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dd H
2
SO
4
20% thu được dd muối có nồng độ
29,1%. Tìm nguyên tố đó?
Bài 14/ Cho 1 oxit kl nhóm II A tác dụng với dd H
2
SO
4
24,5 % thì thu được 1 dd muối có nồng độ 33,33 %.
Xác định tên kl đó?
Bài 15/ Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dd H
2
SO
4
0,5 M cho ra
1,12 lít khí H
2
(đktc).Biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp
ấy. Xác định M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X?
GV: Phạm Đức Anh (THPT Bưng Riềng – H.Xuyên Mộc - BRVT) Phương pháp giải bài tập Hóa học 10
Liên hệ : 0123.75.78.199 hoặc 0936.870.199
Trang 10
Bài 17/ Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại M và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở đktc và dd

B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại M thì cần không hết 200ml dd HCl 0,5M. M thuộc nhóm IIA. Xác
định Kim loại M?
Bài 18/ Hòa tan 2,84 g hh 2 muối cacbonat của 2 kl kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng 120 ml dd HCl 0,5M thu
được 0,672 lit khí CO
2
(đktc) và dd X .
a. Xác định tên 2 kl và % khối lượng mỗi muối trong hh ban dầu
b. Cho toàn bộ CO
2
thu được vào 200ml dd Ba(OH)
2
thì nồng độ Ba(OH)
2
là bao nhiêu để thu được
3,94g kết tủa?

×