BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MƠN VĂN HĨA NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: “SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA ÂM NHẠC TRUYỀN
THỐNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN”
GVHD : Th.S Nguyễn Đoàn Hương Thủy
SVTH: BÙI TRỌNG NHÂN
MSSV: 21161011
LỚP: 01_CLC (sáng thứ 2 tiết 4-5)
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
1
Nhận xét giáo viên
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô của trường Đại học Sư Phạm kỹ Thuật
TP.HCM. Với những kiến thức và những lời động viên trong quá trình học tập trên trường
để mà cho em với tư thế sẵn sàng để đi theo con đường riêng của mình .
Em xin được gửi lời cảm ơn nhất với thây cô trong trung tâmVietjek, nhất là cô Thủy
đã tận tâm chỉ dạy và giúp đỡ em trong học tập với những khó khan trong q trình làm
bài cuối kì.
Do kiến thức khơng giồi giàu và cũng có nhiều chỗ chưa đầy đủ ý nên em mong là cơ
đóng góp về ý kiến để em có thể khắc phục.
Em xin chân thành cảm ơn ạ!
Sinh viên
Bùi Trọng Nhân
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….6
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………...6
2. Mục đích nghiêm cứu………………………………………………………....6
3. Lịch sử nghiêm cứu……………………………………………………….......7
4. Các kết quả đạt được………………………………………………………….8
CHƯƠNG 1: CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN………………………………………….....9
1.2.
Gía trị nội dung……………………………………………………….....10
1.2.1. Tình yêu dành cho thiên nhiên……………………………………………..12
1.2.2. Tình yêu con người - cuộc sống……………………………………………12
1.2.3. Tình yêu dành cho quê hương- đất nước ………………………………......13
1.3.
Giá trị nghệ thuật………………………………………………………...14
1.3.1. Giai điệu …………………………………………………………………...16
1.3.2. biểu diễn……………………………………………………………….........16
1.4.
Vai trò âm nhạc của truyền thống đời sống của con người ở Nhât Bản và Việt
Nam ………………………………………………………………………17
1.4.1. Gía trị chân - thiện- mỹ……………………………………………………19
1.4.2. Khát vọng được bình đẳng, tự do………………………………………….19
CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG CỦA ÂM NHẠC NHẬT BẢN VÀ
VIỆT NAM…………………………………………………………………………..20
2.1. Tính dân gian…………………………………………………………………20
2.1.2. Các loại nhạc trong Nhã nhạc cung đình Huế - Gagaku…………………...22
2.1.2.3. Quá trình phát triển và hình thành đàn tranh- Koto………………………22
2.1.2.3.4.. Kỹ thuật, cấu tạo chơi đàn …………………………………………….22
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..24
4
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Lý do mà em để chọn về đề tài âm nhạc của hai nước Nhật Bản và Việt Nam là tầm
quan trọng của mối quan hệ của cả hai nước Việt Nam và Nhật Bản được thiết lập. Và mối
quan hệ ấy thì ngày càng được nối tiếp cho tới bây giờ, Nhật bản dành cho nước Việt Nam
chúng ta nhiều sự hỗ trợ ưu ái trong doanh nghiệp, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực và cả
quặn ở nước ta.
Vì vậy mối quan hệ Nhật Bản và Việt Nam được phát triển nhiều ở mội lĩnh vực trong
xã hội. Việc tìm hiểu về đất nước Nhật Bản, nó giúp cho chúng ta mở rộng them kiến thức
và sự hiểu biết và cả kinh nghiệm quý báo. Đặt biệt là văn hóa và nghệ thuật. Giữa hai
nước gắn kết thì sẽ có sự giao thoa về văn hóa nghệ thuật nó cũng đóng vai trị quan trọng
chính là cầu nối mối quan hệ của hai nước.
Về âm nhạc truyên thống của Việt Nam và Nhật Bản sẽ góp phần bồi dưỡng văn hóa
và cũng như dể thỏa mãn nhu cầu của mọi người. Trong xã hội ngày nay âm nhạc gắn liền
với đời sống, từ lúc chào đời hay chập chững bước đi đến khi tuổi đã cao.Những bài hát
giao duyên, đồng dao hay là tỏ tình khi đã trưởng thành oặc là những bài hát trong lao động
học tập và cũng có những khúc hát để tiễn người đi về cát bụi.
Và em cảm thấy âm nhạc, nó chính la nguồn sống, niềm hạnh phúc cho mọi người, đối
với em khi khơng có âm nhạc thì rất là chán và buồn bã, âm nhạc nó khiến cho chúng ta có
thể qn đi sự cơ đơn, sự đau buồn trong cuộc sống và cũng như là phương tiện để mà có
thể truyền tải cảm xúc của mình một cách trịn vẹn.
Khi nói đến âm nhạc truyền thống thì sẽ khơng hứng thú với nó nhiều nữa và những âm
nhạc truyền thống nó mang lại một nét riêng biệt và đặc sắc mà không ai cũng có thể hết
về nó. Nền âm nhạc của Việt Nam và Nhật Bản thì rất đa dạng.Thói quen của giới trẻ hiện
nay là chạy theo xu hướng, theo trào lưu mà đã bỏ quên đi nhiều giá trị bản sắc dân tộc.
5
Việc dòng nhạc hiện đại đang và đã thâm nhập vào giới trẻ đã rất mạnh và không ngừng
phát triển mạnh mẽ và từ đó truyền thống âm nhạc đã bị mai mọt đi rất nhiều và rất ít người
theo đuổi theo nền âm nhạc bằng phương pháp truyền lại bởi các nghệ nhân hay là bằng
miệng để mà bảo tồn tới bây giờ.
Khi đến với bài cuối kì này sẽ giúp cho em hiểu về truyền thống âm nhạc và cũng như mở
rộng kiến thức, học hỏi được nhiều điều hơn và những cái hấp dẫn của nền âm nhạc. Và
sau đây là tiềm hiểu về nền âm nhạc của Việt và nên âm nhạc của Nhật có điều gì giống
nhau và điều gì khác nhau giữa hai nền âm nhạc như thế nào để mà tiếp thu nhiều kiến thức
bổ ích và ngơn ngữ và văn hóa địa phương của đất nước Nhật.
2.Mục đích nghiêm cứu.
Cả hai nền văn hóa truyền thống của âm nhạc Việt Nam và Nhật Bản. Quảng bá, ý thức
giữ gìn và giúp cho người đọc hiểu đơn giản về nền âm nhạc truyền thống, hiểu được về
những nét đặc trưng cơ bản của âm nhạc truyền thống, và cũng như hiểu được về những
giá trị mà nó mang đến như là tính nhân văn và tính cổ truyền.
Và nó giúp em hiểu them và tiếp cận với nền âm nhạc truyền thống gần hơn và cũng
đã tiếp thu về nọi dung mà em đang nghiêm cứu về văn hóa Nhật Bản và văn hóa của đất
nước Việt Nam.
3.Lịch sử nghiêm cứu.
Trong xã hội hi đại bây giờ, rất là dễ dàng mà có thể tiềm kiếm về nền âm nhạc truyền
thống của cả nước Nhật- Việt. Như trên google, youtube,… hay ở các khu du lịch thì rất
dễ bắt gặp được. Nhưng mà khó có thể hiểu để mà có thể so sánh giữa nền âm nhạc cả hai
nước thì rất khó. Người mà thưởng thức hiểu rỏ nhất về nét riêng biệt là ông Trần Văn Khê,
người đã đưa cả 2 nền âm nhạc Việt Nam và Nhật Bản lại với nhau, và rồi thì âm nhạc
phương Tây đã được du nhập vào Nhật Bản.
6
4.Các kết quả đạt được.
Nghệ thuật truyền thống âm nhạc khi phản ánh thì mang một nét trừu tượng. Cấu trúc
trong âm nhạc tryền thống thì và trong ngơn ngữ thì có sự hịa hợp với nhau để diễn đạt
đươc biểu cảm, cảm súc của con người, và cũng hơn hết là hiểu được những giá trị của nền
âm nhạc Việt Nam và Nhật Bản.
Mỗi đất nước thì sẽ mang một màu sắc khác nhau và kể cả phong cách thì riêng biệt
hồn tồn để được phản ảnh về những giá trị thông qua vật chất và tinh thần bản sắc văn
hóa của dân tộc của mỗi đất nước.
7
CHƯƠNG 1: CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM VÀ NHẬT B ẢN.
1. Gía trị nội dung.
Một bộ môn đặc biệt nghệ thuật rất đặc biệt và măngs mệnh quang trọng là duy trì
truyền thống văn hóa của dân tộc, những tác phẩm của âm nhạc thì phản ảnh sâu sắc và
sinh động và mang cả bản sắc của dân tộc, của văn hóa đời sống con người, của mỗi dân
tộc của mỗi nước.
Và âm nhạc tryền thống là công cụ truyền tải như em đã nói trên là phương tiện để
truyền tải về tình cảm hay trao dồi nữa tư tưởng và cả ứng xử của mọi người trong xã hội.
Ngồi ra nó cịn là tiếng nói của nhân loại. Về nền âm nhạc truyền thống của Nhật Bản và
nền âm nhạc truyền thống của Việt Nam xuất hiện đã rất lâu đời.
Nền âm nhạc truyền thống Việt Nam nói riêng thì sangs tạo ra rất nhiều thể loại nhạc
và nhiều nhạc dụ ra đời, và nó hịa với nhau tao nên bản nhạc vạn người say đắm mà nó
cịn thể hiện được tâm trạng hay cảm súc dạt dào, tạo tinh thần sức manh đoàn kết trong
ciến đấu và hơn thế nền âm nhạc của Việt Nam còn giáo dục con cháu về đạo lý làm người,
hiện tại thì Việt Nam có nhiều nhạc cụ từ thô sơ đến cao cấp và mới phát triển gần đây.
Khi ở vùng đồi núi thì là nơi dung những tiếng sáo, tiếng đàn và hát để ru trẻ ngủ.
Hồi xưa thì thể loại nhạc truyền thống thì vẫn cịn xuất hiện, nhưng chỉ được mọi quan tâm
nhất chỉ ở một vài thể loại phổ biến thời ấy.
Trong nhân gian nền âm nhạc truyền thống thì được người dân phát triển và lưu trữ
bằng những giá trị khẩu hình hay là những bài học, như là bằng phương pháp truyền miệng
hoặc may mắn hơn thì được các nghệ dân lão làng chọn mặt gửi vàng hay còn nói cách
khác là truyền cái nghề lại từ các nghệ nhân cho con cháu đời sau này mà phát triển.
8
Nhưng mà việc mà bảo quản hay bảo tồn nguyên vẹn những nét giá trị của nền âm nhạc
truyền thống trong xã hội hiện đại bây giờ thì nói một cách thẳng thắn đó là rất rất là khó
khan và vất vả. Quan trọng hơn thế nữa à cái sự huyết tâm, cunhx như là trình độ chun
mơn hay tinh thần để mà có thể gắn bó với nền âm nhạc truyền thống này thì rất là ít người
theo đuổi thể loại này.
Nền âm nhạc của đất nước mặt trời một này và không chỉ riêng Việt Nam của chúng
ta thì cũng nó y chang như thế. Nhưng mà đối với nền âm nhạc tryền thống của Nhật Bản
thì nó vẫn xuất hiện cho đến tận bây giờ luôn. Và đó là một sự hồn hảo, một sư cố gắng
khơng hề nhỏ, và nó cịn phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Quy luật của sự tồn tại thì nó phải có nét riêng biệt của nó. Và một loại hình nghệ
thuật âm nhạc ln phong phú trí tưởng tượng của con người, khi âm thanh vang lên thì
bản chất của âm nhạc mà trùng với cảm súc trái tim của con người thì cái hay của âm nhạc
ấy sẽ đi thẳng vào tâm thức vào trái tim mà không cần phải qua bất kì khâu nào nữa và chỉ
đắm mình vào trong khơng gian của nền âm nhạc truyền thống.
1.2. Tình yêu đối với thiên nhiên.
Thiên nhiên và nền âm nhạc nó là một sự hịa hợp vơ cùng đặc biệt, hoàn hảo. Bằng
những kiến thức và kinh nghiê của các nghệ sĩ thể hiện khác nhau, ngôn ngữ âm nhạc
không thể hòa lẫn với nhau, hồ biến thiên nhiên trở thành nhân tố đầy tiềm năng và rất
quang trọng ở những tác phẩm âm nhạc.
Tình yêu đối với thiên nhiên được các nghệ sĩ tái hiện trong những tác phẩm mang
đến cho kháng giả và mang tính khái quát bởi vì khi nghe một tác phẩm âm nhạc nào thì
khơng một ai thể hiện rỏ ràng thiên nhiên một cách cụ thể mà chỉ có thể nói khái quát về
thiên nhiên và những tinh thần dung cảm mà thiên mang đến cho người nghe. Theo em thì
chỉ hiểu như thế, còn đối với tác giả của những tác phẩm ấy mới có thể giải thích rỏ ràng
bởi những chi tiết hoặc về những vẻ đẹp chỉ về thiên nhiên.
Và các tác phẩm âm nhạc hay tác giả có thể đưa vào bài những âm thanh của thiên
như là tiếng sét, tiếng mưa, tiếng suối, tiếng gió…vv, bởi khi them những âm thanh sẽ giúp
9
cho bài nhạc hay hơn, dễ chạm đến cảm súc của con người và cũng như có thể khai thác
được triệt để những tính ưu Việt hơn của nhạc cụ.
Tuy với sự phát triển, biến đổi và sự vận động của vạn vật, vũ trụ. Trong khi đó nhu
cầu của người nghe cũng có những yêu cầu về mặt thẩm mĩ của âm nhạc ngày càng cao và
đa dạng. Đây cũng là cái lý do, khi mà chúng ta gần gũi với thiên nhiên thì sẽ mang rất
nhiều cảm giác, cảm súc mạnh mẽ, cảm giác thật là mới lạ.
Thiên nhiên và con người thì khơng thể tách rời với nhau, cho nên là có thiên nhiên
trong âm nhạc thì đó là điều bình thường với mọi người, tác giả đã khai thác một cách triệt
để giúp cho cho âm nhạc có nhiều hình dạng, nhiều màu sắc. Và ngồn cảm hứng vơ tận
cho tác giả đó là tình u đối với thiên nhiên, đó là một hình thức tạo nên sự hưởn thức
mới ạ trong âm nhạc truyền thống. Và còn là sự tương tác giữa thiê nhiên và đời sống tinh
thần của con người.
Mặc khác là sự hiện diện của các tác phẩm nghệ thuật về thiên nhiên và là tấm lá thư
mong muốn giử đến với mọi người về thơng điệp bảo vệ tình u thiên nhiên và bảo vệ
môi trường.
Sản xuất lúa gạo là cái nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam là nền văn hóa nơng
nghiệp đã khắc sâu đậm và trong tâm trí, trong lao động, sinh hoạt, đời sống. Tổ tiên đã
phải trải qua bao nhiêu năm để có thể tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm để chỉ dạy các
thế hệ con cháu, như dự báo thời tiết mà chỉ cần nhớ những câu ca dao tục ngữ là đã có thể
đốn trước được. Nó chính là cái bài học q giá bằng xương máu mà ông cha ta truyền
lại.
Đối với ở Nhật thì là tín ngưỡng thời thần là từ những linh hồn còn sống ở trên thiên
đàng hoặc tư những linh hồn trú ngụ ở cây, đá, bụi và có tất cả mọi thứ xung quanh chúng
ta và con người cũng là một trong những dịng chảy đó.
Tuy nhiên khơng phải tất cả đều trở thành Thần cả, đó là khuyến khích mọi người có thể
tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên khỏi những bàn tay con người khơng có cảm súc.
Đất nước mặt trời mọc này được biết đến với những phông cảnh tuyệt đẹp và say đắm lòng
10
người như là: những ngọn núi lửa cao vút khi đến mùa đơng sẽ được phủ cho mình đầy
tuyết trắng hay là những eo biển tuyệt hảo và ở đây mọi thứ đều trở nên đẹp và tươi.
Văn hóa của nước Nhật Bản và Việt Nam đều nằm trong cái nơn của nền văn hóa
phương Đơng đều mang một vẻ đẹp bí ẩn và hơn nữa là văn hóa truyền thống đậm đà bản
sắc dân tộc Việt Nam, mà nó còn liên quan đến sự liên kết từ những ca dao tục ngữ với
thiên nhiên.
1.1.1. Tình yêu con người và cuộc sống.
Âm nhạc là văn hóa cũng như là quan hệ huyết thống của xã hội là món ăn tinh thần
trong cuộc sống, là những bậc cảm súc được dân trào, niềm tự hào, là những nét khắc
họa trong cuộc sống của mỗi người.
Về âm nhạc tri thức đó là những lời ru từ hồi bé, sẽ được nghe những lời ru của người
mẹ ru con ngủ. cầu nối tình mẫu tử thiêng liêng. Mà nó cịn gắn liền với mỗi giai đoạn
đời người, là hơi thở của cuộc sống, những bài hát về lao động trong học tập, mà nó cịn
đóng vai trị rất quan trọng với cuộc sống trong giáo dục nhân cách và nhận thức về đạo
lí, nâng cao nghị lực trong cuộc sống và giúp giải tỏa nỗi buồn, và cả về mặt tình cảm
của con người trong xã hội và đời sống hằng ngày.
Phần lớn ở các bài hát có ca dao, tục ngữ hay trích từ những bài thơ ra và cả các bài
hát truyền thống của đất nước Nhật Bản, đều mang bản chất dân dã, mộc mạc từ gốc là
làm nông nghiệp. Mỗi năm của mỗi đất nước sec hướng chịu rất nhiều những cơn phẫn
nộ của mẹ thiên nhiên dành cho con người, phá hủy đi rất nhiều của cải vật chất có giá
trị rất cao và cịn có cả những tính mạng sấu số như động đất, song thần, núi lửa. Và cn
người đối xử với nhau rất đoàn kết, kiên định, ý chí quyết tâm chiến thắng vững vàng và
đùm bộc lẫn nhau để chinh phục mẹ thiên nhiên qua những trận thiên tai nguy hiểm như
thế này. Trong cộng đồng thái độ tôn trọng của người Viêt Nam đã gần như là truyền
thống.
Đồn kết đó chính là sức mạnh cộng đồng sẽ chiến đấu không ngừng, hướng về phía
trước và từ đó sẽ hái đc nhiều thành cơng hơn, đất nước văn minh và phát triển mạnh mẽ
11
hơn nữa. Mãnh liệt là sự thể hiện là cho con người them quý giá bản thân, yêu đời, đồng
tâm hơp sức với các cá nhân để tạo thành một tập thể sẽ ln mạnh và cũng chính là
nguồn cảm hứng mạng mẽ để có thể sáng tác được nhiều bài mới hơn và có nhiều bài nổi
tiếng in sâu vào tâm trí của mội người trong xã hội bây giời.
1.1.1.1.
Tình yêu dành cho quê hương đất nước.
Trong cuộc sống của con ngời âm nhạc chính là phương tiện giải trí góp phần vai trị
quan trọng trong việc tun truyền bảo vệ đất nước, tuyên truyền những tình cảm sức
mạnh và tình yêu sâu đậm tấm long sắc son của người con gái đang chờ ngườiyêu của
mình về, trong sáng tác âm nhạc hoạt động cũng như là truyền bá về Tổ Quốc, đất nước
và từng bước tiến tới con đường hiện đại trên quy mô cực lớn và chất lượng vơ cùng để
phục vụ xây dựng đất nước.
Trong đó các nghệ sĩ sáng tác cũng đã theo hướng mà Đảng và Nhà nước đã đề ra
như về: tính dân tộc, văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam để phục vụ cho đất nước và con
người. Với mục tiêu mà các nghệ sĩ sáng tác đó là ca ngợi vẻ đẹp của đất nước và quê
hương đất nước, con người Việt Nam.
Ở Nhật Bản thì khơng chỉ bởi vẻ đẹp của nét truyền thống mà cịn có ở nét văn hóa
âm nhạc ở Việt Nam, là yếu tố khách quan làm cho nền âm nhạc của nước này đa dạng
và phong phú hơn bao giờ hết. Và cái tên Enka khơng cịn xa lạ gì đối với mọi người và
nó được dùng làm các văn bản để sắp đặt nhạc hát về chính trị, phân chia các thể loại
thành hai phe khác nhau và đối lập hoàn toàn. Một cái nói về sự tự do, cái cịn lại nói về
những hành động đúng đắn của con người và nó cũng phất lờ đi về sự hạn chế về sự bất
đồng về chính trị ở các các nước.
Nhưng đến tận nền âm nhạc Enka khơng cịn dược sự đón nhận nòng nhiệt từ giới
trẻ hiện đại và Enka cũng dần bi mất đi giá tri đi trong việc buốn bán các thể loại nhạc.
Và vẫn cịn một số ít người Nhật theo đuổi nó cho đến bây giờ và vẫn giữ ược những
nét cổ kính.
1.2.
Gía trị nghệ thuật.
12
1.2.1. Giai điệu.
Âm nhạc sẽ là phương tiện là một loại hình gắn liền đời sống của con người hay còn
gọi cách khác là những âm thanh phản ánh về âm nhạc quan niệm về thẩm mỹ của dân
tộc hay cịn goi là các nhạc khí hay và nền âm nhạc nó gắn liền cả một cuộc sống của con
người hay đời sống của con người và cả những bài học đầu đời để nói về những kỹ năng
sống, những bài dao khắc và đến tế lễ, theo nhịp điệu lao động, thờ cúng hoặc ma chay….
Nền âm nhạc không lời nó là ngơn ngữ khơng cần phiên dịch hay đối thoại tồn cầu
mà nó làm đời sống tinh thần tốt hơn, đưa chúng ta gần gũi với thiên nhiên, đồng cảm và
hướng theo điều tốt đẹp. Âm nhạc nó khiến cho mọi người tan biê đi mệt mỏi, làm cho
con người yêu đời hơn, vượt lên mọi thử thách sự cản trở phía trước mà lúc trước bạn
khơng thể dám vượt qua, âm nhạc còn giúp cho con người kiềm chế được sự tức giận,
vượt qua cô đơn, và nó biến sức mạnh của nền âm nhạc được mọi người tôn vinh và vượt
qua sự cô đơn để đi tiếp tới những điều kì diệu rất nhiều trong truyền thuyết.
Ở Việt Nam hay ở nước Nhật Bản và ở các nước khác đều là một nước có trải qua
chiến tranh rất dài và mệt mỏi cho nên con người sẽ trở nên mạnh mẽ và tinh thần ý chí
rất kiên cường, âm nhạc được vận dụng tối đa từ đó sức mạnh của đồng đội để viết lên
những bản anh hùng tình ca.
Trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc người tù cần những âm nhạc lạc quan, tất ả bao
nhiêu kỉ nhiệm nó sẽ ùa về. Những tác phẩm ấy đều có giá trị nhân văn, giá trị nghệ
thuậtđể quyết định được yếu tố phát triển môi trường âm nhạc. Và môi trường tốt như
thế sẽ thúc đẩy tạo điều kiện tốt để mà nuôi dưỡng những nhân cách và phát triển trí sang
tạo đầy tưởng tượng. Mà nó còn rèn cho mọi người this kiên nhẫn và tinh thần kỷ luật.
Và âm nhạc cần phải biết một số nguyên tắc rất quang trọng và bắt buộc khi mọi
thành viên hịa tấu với nhau là mọi người trong nhóm phải biết tôn trọng và lắng nghe
thấu thiểu lẫn nhau.
Mà âm nhạc cịn có thể truyền tải những tác phẩm mang tính tính lịch sử, và âm nhạc
cịn là mang đậm chất tính bản sắc dân tộc là cầu ối giữa quá khứ và tương lại, âm nhạc
13
là phương tiện để giáo dục tinh thần công dân và giáo dục tâm hồn của trẻ con, thể hiện
niềm tự hào dân tộc và âm nhạc còn khẳng định với mọi người về bản sắc của một quốc
gia trên thế giới dù lớn hay nhỏ âm nhạc còn là sự đa dạng về mỗi dân tộc thiểu số và vô
cùng đa sắc của dân loại.
Người nghệ sĩ phải so sánh khách quan về hiện thực mà nghệ sĩ muốn tạo dựng hình
tượng trong các tác phẩm của mình và sử dụng những giai điệu để mà xâydựng thành
công nghệ thuật trong tác phẩm từ đó mới có những sự thuyết phục sự truyền cảm mãnh
liệt và phối khí của nghệ thuật cũng đóng vai trị rất quan trọng. và những âm sắc và
những tiếng vang trong tác phẩm đều tạo đươc những hiệu quả đa dạng và phong phú.
Một khung cảnh sinh động từ thiên nhiên, niềm vui sướng tận cùng hay là một nỗi đâu
dây dức và điều đó được tạo ra từ những tiếng vang trong âm nhạc và cái điều mà nghệ
thuật tạo dựng nói lên hình ảnh vĩ đại và mang tính tổng hợp và đặc thù tạo nên một hình
ảnh cụ thể và trừu tượng.
Và rồi nghệ thuật âm nhạc ln có điều kiện thuận lợi về những tác phẩm mà
được mọi người quý trọng và đặc biệt quan tâm hơn.Trong tất cả ác thể loại âm nhạc
có sự kết hợp tinh tế trong ngày nay thì các. Trong tác phẩm âm nhạc thì các nghệ sĩ sẽ
dung lợi thế của mình là nhác sĩ để mà nhanh nhanh thực hiện các hoạt động phản ánh
trực tiếp và một ngày nào đó nền âm nhạc sẽ đạt tới mức đỉnh cao của bầu trời, và trong
tất cả ngày nay các ca sĩ đã sang tạo với nhiều phương pháp xây dựng hình tượng mới
mẻ và mang tính hiện đại và nó khơng chỉ dừng lại ở mức dễ mà nó cịn thể hiện ở mức
cao hơn và phức tạp hơn, đa dạng và phông phú hơn.
Dù cho cốt lỗi hay đến mấy thì cái quang trọng là những giá trị mà nó mang đến
cho mọi người. Đơi lúc nó sẽ khơng mang giá trị nào và tac phẩm sẽ rơi vào giải trí bình
thường nữa khơng cịn thẩm mỹ và giáo dục tình cảm nữa, khơng da dạng và phong phú
hơn nữa và nó cũng khơng cịn những giá trị cốt lỗi mà tác giải muốn mang đến cho mọi
người. Ở Nhật Bản thì rất đa đạng về những đặc tính của các thể loại nền âm nhạc truyền
14
thống và nhân gian trong lịch sử Nhật Bản với những phong cách cũng nhưlà phong cách
giai điệu âm nhạc rất là không giống nhau.
1.2.2. Nghệ thuật biểu diễn
Về âm nhạc của sâu khấu, âm nhạc của truyền thống theo nguyên tắc phục vụ linh
hoạt và đặc biệt là việc nâng cao nhận thức về các mối quan hệ xã hội, quan hệ huyết
thống và luân lý đạo đức đời thường. Âm nhạc là nguồn cảm hứng nội tâm nhằm mục
đích phục vụ cho hát theo nghuyên tắc co giản, Mọi giai điệu đều là những cung bậc cảm
xúc, những nỗi niềm từ tận sâu đáy lòng và cũng là những nét khắc họa cuộc sống mn
màu nên nó có thể chạm tới nơi sâu thẳm của tâm hồn. khi diễn viên nhâp vai thì cần phải
diễn dung tâm trạng mà nhân vật và đông cảm với nhân vật để cùng tạo ra những tác
phẩm đạt hiệu quả nhất. Một loại hình có lịch sử hang tram năm là một loại hình nhạc
kịch truyền thống của Nhật Bản đó là nhạc kịch Nou rất là nổi tiếng ở Nhật. Và trong
nhạc kịch Nou có âm thanh giống như những cơn mưa.
Một trong tiếng trống nhỏ hịa tấu sẽ có 5 âm tiết và tiếng trống lớn có thêm 7 âm
tiết thì đơi khi nó có thể bị đảo ngược vai trò với nhau nhưng nếu biểu diễn nối tiếp với
nhau. Trong kịch Nou thì có tính gợi cảm cao và mang tính cách điệu hóa với ý nghĩa
nhất định. Và động tác trong kịnh Nou thì đơi khi nó sẽ mạnh mẽ sự kìm nén, đầy sinh
sinh lực. khi diễn viên hay ca sĩ thì phải mang cảm súc của vai diễn và đồng cảm với
nhân vật và theo sát cái cảm súc của nhân vật trong vai. Và ở Việt Nam thì có nhạc kịch
thể loại Chèo của Việt Nam nó chính là một loại hình nhạc kịch truyền thống của Việt
Nam và sử dụng đa thanh rất nhiều và kết hợp với nhiều nghĩa với nhau. Nó lấy sân khấu
và diễn viên làm phương tiện để giao tiếp mọi người và tông hợp các yếu tố dân vũ, dân
ca và có thể biểu diễn mà khơng cần phải tập vợt trước.
Đây là nghệ thuạt biểu diễn bằng tiếng nói, cả cơ thể của nghệ sĩ để trình diễn với
mọi người và nó hội tựu rất nhiều về diễn xuất, âm nhạc, múa và cả mang giá trị văn học
cao để tạo nên một tác phẩm vô cùng đặc biệt. diễn viên chính nghệ thuật phải có sự nghiêm
cứu, tìm tịi khám phá để tìm tồi ra những hình thức hoạt động tạo nên ngôn ngữ của tác
15
phẩm. Tác phẩm nhạc là đều sử dụng những bài mà ơng cha ta sang tác đa dạng về tình
cảm và kịch hát rất phơng phú biểu đạt. Dây chính à cốt lổi trong giá trị nghệ thuật về âm
nhạc truyền thống.
1.3.
Vai trò của âm nhạc truyền thống tinh trong tinh thần của người Việt NamNhật Bản.
1.3.1. Giá trị về chân-thiện- mỹ.
Đối với mỗi dân tộc, mỗi đất nước khi về đời sống khao học và xã hội, kỹ thuật chứa
đựng giá trị mang văn hóa, tính tồn cầu, âm nhạc cổ truyền để khẳng định ý nghĩa của
quốc gia dân tộc và trong âm nhạc cũng vậy hưa rất nhiều ý nghĩa ở giá trị chân - thiện mỹ tạo nên sống và có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Về âm nhạc ln ó dịng chảy dân gian của dân tộc ở bất cứ giai đoạn nào thì ý tứ
khai thác của các nhạc sĩ thì có yếu tố nhân gian. Và những yếu tố ấy sẽ không trùng
nhau về ngôn ngữ, chất liệu âm thanh, âm hưởng nhưng trong cốt chuyện thì đem lại cho
mọi người một tác phẩm rất thẩm mỹ cao và truyền thống. Những giá trị mang bản sắc
dân tộc thì được chứng minh qua thời gian, những giai điệu, những phòng hòa nhạc, dân
vũ không chỉ mang thôn quê đã làm cho mọi người đắm say. Và người Việt Nam luôn
nhớ rằng nét truyền thống và di sãn văn hóa trong âm nhạc truyền thống của Việt Nam.
Và mục đích cuối cùng là đem lại người nghe một cách trọn vẹn, mang tính đầy thuyết
phục và lơi cuốn.
Âm nhạc có ngơn ngữ phong phú và thế mạnh trong việc gợi lên hình tượng và có
nó đi thẳng vào trong trái tim trong trí óc để thưởng thức và nó cũng hạn chế được nghệ
thuật âm nhạc của thế giới và cũng có thế mạnh riêng. Song người sang tác phải theo
hướng logic một cách chặc chẽ để phản ánh sự đa dạng phong phú trong cuộc sống hằng
ngày của mọi người. đối với con người sống nội tâm, nỗi niềm đau khổ và niềm vui sướng,
đam mê lao động và niềm hạnh phúc, đấu tranh tư tưởng thầm kín và những ước mơ hoài
bão.
16
Những bức xúc, những ước mơ cao đẹp âm điệu và nhịp điệu thông qua biểu diễn
ngôn ngữ ấy được sống dậy phản ánh một cách lành mạnh hiện, hướng họ vào thế giới
nội tâm, phản ánh một cách lành mạnh hiện thực cuộc sống, vào tâm hồn cao thượng để
vươn tới tương lai tươi đẹp. Nếu quan hệ giao tiếp giữa con người với con người thiếu
chân thật thì sẽ mất lịng tin, mất đi lẽ sống, mất tình người, gặp nhiều chướng ngại.
Chân thành trong hành động và thân thiện với mọi người thì sẽ dễ dàng gặt hái được
nhiều thành công, đời sống con người theo phương thức riêng và âm nhạc cũng khơng
nằm ngồi quỹ đạo đó. Ở thời gian hiện tại âm thanh để đạt được diễn biến tình cảm của
con người và cịn có những đặc thù riêng nhưng ó tính trực giác và nhiều mơn khoa học
khác hay tính chất của một tác phẩm âm nhạc.
Điều thể hiện tính trực giác trong đó có nền âm nhạc truyền thóng. Mõi năm nền âm
nhácẽ biến tấu khác hồn tồn những gì mà năm trước đã có, bởi âm nhạc nó phản ảnh
thời kì lịch sử và không gây ra sự nhàm chán, đi theo một lối cũ. Trong thời kì chiến
tranh chống Pháp hay Mĩ thì nền âm nhạc tryền thống khơng thể thiếu trong cuộc sống
của họ.
Âm nhạc và những định hướng có nhiều tác động đến con người và giúp hiểu được về
con người, thấu hiểu, không ngừng nghiem cứu đẻ cho ra những bài hát mới. Hiểu được
nỗi lòng của kháng giả nên các nghê sĩ sang tác những tác mang dến gia trị cao mà vẫn
nằm trong sự cho phép của nhà nước thuộc về truyền thống, nếp sống, phông tục tập quán
và tính thẩm mĩ mà rất đặc trưng mà âm nhạc mang lại.
Làm cho mọi người là sẽ nhận ra những hình ảnh từng trong lời ca, biết về bản sắc văn
hóa dân tộc, khơng chỉ thế mà còn con người của đất nước và thể hiện ở mọi linh vực
khác nữa.
1.3.2. Khát vọng tự do, bình đẳng.
17
Âm nhạc ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, vử đẹp nhân cách của con người. Vui vẻ ,
buồn, hạnh phúc,,,,.hoặc là những bản nhạc giao hưởng, niềm đam mê mãnh liệt, nền âm
nhạc ca ngợi hịa bình, tình u trong sang, tình u hịa bình.
Mặc khác âm nhạc cịn gắn liền với quê hương mọi khoảng khắc của con người, rụt rè,
đau khổ, tuyệt vọng. là loại hình ảnh của nền âm thanh trong nghệ thuật để thể hiện nhằn
phản ánh cả thế giới về trình độ phát triển, phản ánh thế giới đời sống hiệnđại trong đời
sống của các nghệ sĩ.
Nhưng để được tới ý nguyện mà con người đạt đươc, nhanh chóng, sống hịa bình
khơng chiến tranh , nhưng moi người ần phải trải qua sự khủng khiếp của boom hay
những ác mọng khủng khiếp và rạo rực trong long của mỗi ngừo dân là thoát khỏi chiến
tranh, ai cũng muốn được một cuộc sống hạnh phúc, ai cũng mong đất nước sẽ được tự
do. Đối mặt với chiến tranh khóc liệt thì khơng biết được nay sống hay chết hay là bước
đi hay nằm tại trận.
Tác hại của các cuộc chiến tranh đã để lại nhiều thiệt hại cho con người, và từ đó con
người nhận ra rằng là chiến tranh khơng mang lại lợi ích cho mọi người và gảya nhiều
tội lỗi, nhiều quốc gia đã bàn với nhau trong nhiều hội nghị để thống nhất đưa ra các Hiến
pháp, nó giúp ngăn chặn xung đột hay chién tranh lập lại.
Trong âm nhạc cái tình mới có thể đễ dàng chạm đến trái tim của mọi người chứ khơng
phải là kỹ thuật hát, quyền bình đẳng chưa được thể hiện ở nhiều hướng, vẫn còn bị kỳ
thị, mà phải tôn trọng với nhau không phân biệt đối sử, màu da hay những người dân tộc
thiểu số, nhà nước cần phải bảo vệ và tôn trọng. Ở tầng lớp thấp hơn là nông dân luôn bị
địa chủ ấp bức cịn ở người phụ nữa thì phân biệt giới tính đói xử như con nơ lệ rất tàn
ác, song gió và chơng gai, vất vả.
Tóm lại là giá trị nội dung về cuộc sống, về thiên nhiên, tình yêu của con người của
giá trị nghệ thuật biểu diễn và các giá trị nghệ thuật giai điệu và những giá trị đặc biệt ủa
nền âm nhạc truyền thống Việt - Nhật. Và giá trị chân - thiện - mỹ để khát vọng cho nền
văn hóa âm nhạc tự do của hai nước.
18
CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG TRONG NỀN ÂM NHẠC TRUYỀN
THỐNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN.
2.1. Tính chất nhân gian.
Nền âm nhạc truyền thống cả Việt Nam - Nhật Bản đóng vai trị quan trọng trong sự
nghiệp và được sinh ra trong nền kinh tế nông nghiệp, nền âm nhạc đối với các nghệ sĩ
luôn coi trọng là kho tàng để phát triển và xây dựng ngôn ngữ cho tác phẩm của mình.
Họ thường dùng hình tượng và nhân tố để mang một bản sắc dân tộc bằng từ những vật
liệu dân giã: tiết tấu, điệu thức, giai điệu, nét độc đáo trong tác phẩm của mình, trong đời
sống của người dân ở Nhật có nhiều bài hát nhân gian được tài sĩ đa tài làm giàu thêm
ngôn ngữ cho bảo tang âm nhạc, và các bài ấy đều đi theo các sự kiện: làm nơng, câu cá
và bất kì từ công việc nào.
Và những thể loại đươc phân ra thành nhiều loại:
Bài hát lao động.
Bài hát của trẻ em.
Bài hát của tôn giáo.
Bài hát của sự kiện.
Ở Nhật Bản mọi hoạt động của lễ hội sẽ có sự gớp mặt khơng thể thiếu của các bài hát
dân gian đó. Các bài hát dân gian và truyền thống sẽ mang đậm nét sắc thái dễ nghe và
đặc trưng ở Nhật và dưới đây là một số bài dân ca thường được quan tâm nhất là:
-
Ecchu Owara Bushi là một bài hát được các người phụ nữ thể hiện khi đang trong
công việc hái dâu tầm, dệt vải và kéo sợ, nó nó là trong những bài trình diễn của
người bản xứ.
Người phụ nữ thường sẽ mặc áo Kimono và đàn ông sẽ mặc áo khoác ngắn Happi và
học nhảy múa đội mũ rơm ở các đường phố.
19
-
Yasugi Bushi nó trở nên phổ biến rộng rãi khắp đất nước, và phổ biến ở các người
dân khi đi đánh bắt cá ở biển khơi, và điệu nhảy của người Nam đươc gọi là giai
điệu cá trích và rất hài hước.
-
Koinobori là trình diễn vào 5/5 của mọi năm để nhân ngày lễ trẻ em tâị đất nước
Nhật Bản, sự cầu chúc trẻ em được thể hiện qua con cá chép, màu đen của chiếc lá
cờ lớn nhất mang lại cảm giác an toàn, tượng trưng cho người cha, còn chiếc cờ lớn
thứ hai là tương trưng cho người mẹ sự ấm áp, và nó mang tính tượng trưng cho sự
ấm áp của gia đình
Văn hóa âm nhạc cịn nhiều lễ hội để đại diện cho tính nhân văn cổ truyền, lịch sử lâu
đời và ít khác nhau về phong cách. Những nét văn hóa ở Việt Nam cũng vậy thường
được hình thành trong lịch sữ xây dựng nước.
Trong đời sống của nhân dân lao động, tồn tại nghệ hình nghệ thuật đó là sáng tác nghệ
thuật của nhân dân lao động từ đó hình ảnh đã xâydựng lên hình tương, nền tảng của
âm nhạc, và nó phản ánh lên tình cảm, tư tưởng,nguyện vọng và mang bản chất xã hội,
tiềm thấy rỏ được tính nhân dân và tính nhân tộc trong âm nhạc dân gian trong âm nhạc
truyền thống. Nền âm nhạcthể hiên những quan điểm trong sáng, vui tươi, lanh mạnh
và cũng như là phản ánh về phản ánh của người dân lao động.
Do âm nhạc khó mà có thể sao chép được những miểu tả được bằng phương tiện của
nhạc điệu và âm điệu và là mot loại hình truyền thống xuất hiện với tư cách là đơn lập
về nghệ thuật, mang nét dân giang truyền thống của lời bài hát, vừa thể hiện bản sắc
văn hóa và sáng tạo riêng biệt.
2.1.2.Tính chất cổ điển và các loại nhạc Nhã nhạc ở cung đình Nhật Bản và có giao
lưu về Nhã nhạc cung đình Huế Việt Nam.
20