Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Trang phục thời kỳ phục hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 34 trang )

Trang phục thời
kỳ Phục Hưng


01

Phục Hưng là gì?


Văn hoá Tây Âu thế kỉ V – X dựa trên nền tảng
nền kinh tế tự cung tự cấp, sự giao lưu trao đổi rất
hạn chế, văn hố vì vậy phát triển cũng không đáng
kể. Tới thế kỉ XIV, với sự phát triển kinh tế công
thương ở các thành thị, quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa dần dần hình thành và ngày càng lớn mạnh.
Các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản khơng cịn
chịu chấp nhận những giáo lí phong kiến lỗi thời,
họ vận động khơi phục lại sự huy hồng của văn
hố Tây Âu thời cổ đại. Họ tìm thấy trong nền văn
hố cổ đại những yếu tố phù hợp với mình, có lợi
cho mình để đấu tranh chống lại những trói buộc
của nền văn hố trung cổ.


Văn hóa Phục hưng (hay Văn nghệ Phục
hưng) là một phong trào cách mạng mới, tư
tưởng mới, văn hóa mới của giai cấp tư sản
châu Âu trong các lĩnh vực văn học, nghê
thuật, triết học, khoa học tự nhiên,…, là
một thời đại huy hồng trong lịch sử châu
Âu. Văn hố Phục hưng là một bước tiến kì


diệu trong lịch sử văn minh, mở đường cho
sự phát triển cao hơn của văn hố châu Âu
và văn hóa nhân loại. Đây là nền văn hóa đã
đánh thức châu Âu thốt khỏi “Đêm trường
trung cổ” tăm tối.


ấn cổ điển từ sách vở ứng dụng vào
thứ đã đánh thức và ‘hồi sinh’ cho

“Phục Hưng” có nguồn gốc từ ‘Renaissance’ trong
tiếng Pháp, và mang ý nghĩa chỉ sự tái sinh. Ám chỉ
việc lật đổ giai cấp cũ và tạo dựng nên một cuộc sống
mới, đây cũng chính là thời kỳ đã làm sống lại những
tinh hoa văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ. Phục Hưng
cũng là từ được dùng để chỉ những dấu mốc lịch sử đã
diễn ra trong thời kỳ này. Phục Hưng có thể được hiểu
theo hai nghĩa:
Một là sự khám phá, nghiên cứu và đưa những dấu
nền văn hóa nghệ thuật thời bấy giờ.
Hai là để chỉ kết quả của những hoạt động văn hóa,
nền văn hóa cổ xưa của nghệ thuật Châu Âu.


Giai cấp tư sản ra đời, sự phát triển của
kinh tế tư bản chủ nghĩa chính là tiền đề
cho sự hình thành của Văn hóa Phục
hưng. Nội dung chủ yếu của Văn hóa
Phục hưng là đấu tranh chống phong
kiến và Giáo hội. Trong cuốn sách “Biện

chứng tự nhiên”, Engels từng nhận định
rằng: “Đây là một sự cải cách vĩ đại
nhất, tiến bộ nhất mà từ trước tới nay
nhân loại chưa bao giờ trải qua”.


Nguyên nhân và điều kiện của phong trào
Văn hóa Phục Hưng
Văn hóa Tây Âu Trong phần lớn thời kỳ trung đại, những tư tưởng
của giáo hội Kitô đã thống trị mọi mặt đời sống chính trị, văn hố,
xã hội của nhân dân. Trong suốt giai đoạn sơ và trung kỳ trung đại
thì tất cả các ngành khoa học, duy vật chủ nghĩa đều bị coi là kẻ
thù không đội trời chung của Giáo hội. Tầng lớp tăng lữ tự trói
mình trong chủ nghĩa khổ hạnh, còn quý tộc võ sĩ thì chỉ suốt ngày
tiệc tùng, săn bắn, gây chiến tranh cướp bóc lẫn nhau, khơng quan
tâm đến phát triển văn hóa – xã hội.


Những nền móng vững chắc của chế độ phong kiến bắt đầu bị rạn
nứt trước sự phát triển củakinh tế hàng hóa và thủ cơng nghiệp,
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dần được hình thành. Thành
thị trung đại ra đời ở nhiều nơi và bằng hoạt động kinh tế của mình
đã dần tách khỏi nền kinh tế tự nhiên và dần chi phối được nền kinh
tế. Thành thị ngày càng phát triển, giai cấp tư sản ra đời, giai cấp tư
sản ra đời, quan hệ tư bản chủ nghĩa thay thế dần quan hệ phong
kiến. Trong tình hình đó, thế giới quan, hệ tư tưởng cũ của chế độ
phong kiến trở nên lỗi thời và là trở ngại nặng nề cho sự phát triển
của tư bản chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh về tư tưởng giữa giai cấp tư
sản và giai cấp phong kiến nổ ra. Cuộc đấu tranh về tư tưởng diễn ra
trên nhiều mặt và nhiều lĩnh vực khác nhau, diễn ra thành hai phong

trào lớn ở thời hậu kì trung đại, là phong trào Văn hóa Phục hưng và
phong trào Cải cách tôn giáo. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn
ra đầu tiên ở Ý vì Ý là quê hương của nền văn minh La Mã cổ đại,
có vị trí chiến lược và quan hệ TBCN ở đây ra đời sớm nhất.


Vậy thời trang trong thời
kì này có điểm gì đặc biệt
và nổi bật so với các lĩnh
vực khác?


Trước kia thời trang lúc ấy chưa được coi là nghệ thuật, chưa
được công nhận, chúng đơn giản chỉ là những bộ quần áo
được khốc lên người mà khơng mang dấu ấn đặc biệt nào.
Nhưng cũng chính vì thế mà thời trang từ thời xa xưa luôn
song hành cùng với con người một cách tự nhiên, phát triển
không ngừng qua từng thời kỳ, và chính sự phát triển của
kiến trúc đã mang theo cả cái nhìn về thời trang. Và kể từ khi
kiến trúc có bước ngoặt thay đổi sang thời đại huy hoàng nổi
tiếng bậc nhất, thời đại Phục hưng, thời trang cũng vì đó mà
bước sang một trang mới, một trang của màu vàng ánh kim,
của những chi tiết thêu thùa cầu kỳ, và của sự hào nhoáng
được thể hiện hết trên các tác phẩm nghệ thuật, kiến trúc, và
dĩ nhiên… là thời trang. Thời trang thời đại này chịu ảnh
hưởng nhiều từ mỹ thuật và kiến trúc, trong đó nổi bật là
phong cách nghệ thuật Baroque.


Vào những năm 1450, giống như nghệ

thuật Ý, trang phục cũng bị ảnh hưởng
bởi các thiết kế Trung cổ và Gothic.


Từ những bước đi đầu tiên, tuy không rõ ràng
nhưng thời trang và họa tiết đã đi theo con đường
của nó, dẫn đến hàng trăm năm sau, thời đại Phục
hưng vẫn còn nguyên vẹn trên từng đường băng của
thời trang. Những nhà thiết kế thời trang thời xưa,
hay những người chỉ từng được công nhận là thợ
thủ công, đã phù phép những mảnh trang trí sơn son
thiếp vàng trên sàn nhà, trần nhà và cả những chiếc
thảm lộng lẫy lên trang phục. Với nhiều kỹ thuật
tinh tế như thêu tay, đăng ten, dệt chỉ vàng… họa
tiết Baroque ngày càng được chăm chút hơn trong
thời trang và biến nó trở thành biểu tượng của cái
đẹp và quyền lực suốt mấy trăm năm.


02
Bước chuyển mình của
trang phục (Thời kỳ trước
Phục Hưng đến sau Phục
Hưng)


Vào cuối thời Trung Cổ, khi nền kinh tế
đã phát triển, những người giàu cũng
nhiều hơn, khiến quần áo và trang sức
phát triển lên một bước mới. Tại thời

điểm này, một thẩm mỹ theo phong cách
Gothic đã được phổ biến ở châu Âu; ban
đầu nó là một thuật ngữ kiến trúc đề cập
đến một nhà thờ với ngọn tháp cao chót
vót. Đây là loại thẩm mỹ thể hiện tất cả
ra bên ngồi, khá phơ trương, màu sắc
tươi sáng, và đơi khi áp dụng sự phối hợp
màu sắc không đối xứng.


Đàn ơng ngồi chiếc trường bào (áo khốc dài) ở
bên ngồi, bên trong cịn mặc một chiếc áo bó sát
người và chiếc quần bó sát chân, kết hợp một chiếc
thắt lưng để làm nổi bật vóc người. Phụ nữ chủ yếu
vẫn mặc trường bào, đuôi của trường bào rất dài,
kéo lê trên đất, đai lưng buộc ngay dưới ngực để lộ
phần bụng nếu họ có mang thai, họ cho rằng điều
này thể hiện sự tơn kính đối với Thánh Mẫu Maria.
Trong các bức tranh được lưu lại, khuôn mặt của
các nhân vật trong thời kỳ này rất gầy và nhọn, giày
đeo có mũi nhọn, tất cả đều thể hiện phong cách
Gothic.


Đến thời kì Phục Hưng, trang phục làm nổi bật lên đặc
điểm của giới tính. Người đàn ơng nhấn mạnh cơ thể
mạnh mẽ cường tráng nam tính, áo rộng phồng lên để tơn
lên phía cơ bắp bên trên, kết hợp với quần cụt bó chặt
người làm nổi bật các bộ phận thể hiện nam giới.



Thời trang nữ thời kỳ này tự nhiên hơn so
với thời kỳ Gothic. Những chiếc váy
khơng cịn chiếc đi dài, váy chảy
(flowing skirt) trở nên phổ biến. Áo
choàng, thực tế là một chiếc váy gồm
một phần áo ở phía trên và váy ngắn ở
phía dưới, cũng bắt đầu xuất hiện. Phụ nữ
mặc áo gi -lê, váy có khung bên trong,
thắt chặt eo, áo nịt ngực, có miếng đệm
mơng và giày đế cao để làm nổi bật nữ
tính, trang phục có cổ áo cứng và cao kín
cổ. Tại thời điểm này, bất kể nam giới và
phụ nữ rất chuộng đeo một loại trang trí
có dạng tua rua ở cổ được gọi là “Ruff”.


Sau khi chuyển sang thế kỉ XVI, thời trang Phục
Hưng mang phong cách Đức. Sự đơn giản, tự nhiên
của thời kỳ đầu được thay thế bằng phong cách thô
và những đường ngang. Thời trang nam trở nên sắc
cạnh trong đường cắt và bố cục phức tạp, quần ống
túm dài hơn, sơ mi linen được trang trí bằng viền
tay, cổ và tay áo có diềm xếp. Áo dài của phụ nữ trở
nên thụng hơn, với những chiếc váy xếp ly to, nhấn
nhá bằng đai làm từ kim loại hoặc liễu gai, cùng với
các dải ruy băng và dải viền.
Váy có đai, được gọi là farthingale, khi rộng tối đa
(
xấp xỉ 1600), sẽ biến thành hình bánh xe hoặc hình cái

trống. Ống tay được may tròn hoặc bồng, cổ cao ra đời tổ điểm cho đường cổ để trống trước đây.


Nam giới cũng tương tự, mặc quần phồng (hose), tay bóng bay
(balloon sleeves), áo có đệm lót và cổ áo xếp ly lớn. Slashing (cắt
lớp bên ngoài để lộ sự đối lập về màu sắc và chất liệu với lớp bên
trong) cũng trở nên phổ biến với cả hai giới.
Cả Vua Henry VIII và sau đó là Nữ hồng Elizabeth I đã thông qua
luật xa hoa hạn chế màu sắc và quần áo theo đẳng cấp. Trong thời
kỳ Phục hưng, lụa tím và lơng chồn chỉ dành cho các vị vua và gia
đình của họ. Trong xã hội phân biệt giai cấp, sẽ bị trừng phạt nếu
mọi người không ăn mặc phù hợp với giai cấp và giới tính của họ.
Nếu bạn đang may quần áo để thể hiện trang phục của thời kỳ Phục
Hưng, bạn phải cẩn thận về các quy tắc của thời kỳ đó. Hãy chắc
chắn rằng các loại vải cho quần áo thời Phục hưng là những loại có
sẵn trong thời kỳ này.
Các vật liệu 100% tự nhiên như len, vải lanh, lụa thô, bông dệt và
da được sử dụng để làm quần áo và phụ kiện cùng với những tông
màu đất như nâu, xanh lá cây, màu rỉ sét.


Theo đạo luật Sumptuary, các hạn chế về quần áo trong khoảng thời gian
bao gồm:
01

Lụa tím và lơng chồn

02

Nhung


03

Vải kim tuyến

Dành riêng cho Nữ hoàng, Vua
và các thành viên gia đình của
họ.

Màu đỏ thẫm và đỏ tươi chỉ
dành cho giới quý tộc cao
nhất: công tước, hầu tước
và bá tước.

Vải được dệt bằng những sợi
vàng và bạc, tức là kim
tuyến, được dành riêng cho
giới quý tộc bao gồm cả tử
tước và nam tước.

04

05

06

Đồ thêu bằng vàng, bạc,
ngọc trai
Dành cho công tước, hầu tước,
bá tước (bao gồm cả con của

cả ba), tử tước, nam tước và
Hiệp sĩ Garter.

Nút, dây chuyền tráng
men, ...
Chỉ dành cho giới quý tộc
trên, và bao gồm cả vợ của
con trai nam tước và vợ của
hiệp sĩ.

Tơ lụa, satin và gấm hoa
Dành cho những người trên,
và bao gồm cả con gái của
các hiệp sĩ.



×