Tải bản đầy đủ (.pptx) (90 trang)

giải pháp phát triển thị trường trái phiếu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 90 trang )

L/O/G/O
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
Giới thiệu
Nhóm 05
Ngân hàng 06
Khóa 20
Nam
Nguyễn Phương Duy
Nguyễn Trần Thịnh
Lương Trung Quý
Nữ
Lê Nguyễn Thanh Thúy
Nguyễn Thị Hòa
Huỳnh Thị Mai
Mai Yến Nhi
Thành viên
Đề tài: TRÁI PHIẾU
GVHD: TS. Thân Thị Thu Thủy
Mục tiêu
Xem xét thực trạng thị trường trái phiếu VN
1
Phân tích những mặt còn tồn tại
2
Tìm hiểu nguyên nhân
3
Kiến nghị giải pháp
4
Nội dung
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Content


Chương 2:
THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
Chương 3:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Chương 1:
TRÁI PHIẾU
1. Khái niệm
Trái phiếu là một giấy chứng nhận nợ dài hạn được ký kết giữa chủ thể phát
hành (Chính phủ hay doanh nghiệp) và người cho vay, đảm bảo một sự chi
trả lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho người cầm trái phiếu ở thời điểm
đáo hạn. Trên giấy chứng nhận nợ này có ghi mệnh giá của trái phiếu và tỷ
suất lãi trái phiếu.
2. Phân loại
2.1. Căn cứ chủ thể phát hành

Trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương

Trái phiếu kho bạc

Trái phiếu đô thị

Trái phiếu công ty

Trái phiếu thế chấp

Trái phiếu tín chấp

Trái phiếu chuyển đổi


Trái phiếu thu nhập

Trái phiếu lãi suất chiết khấu

Trái phiếu lãi suất thả nổi

Trái phiếu có thể thu hồi
2. Phân loại
2.2. Căn cứ theo tính chất chuyển nhượng

Trái phiếu vô danh: là loại trái phiếu không ghi tên người chủ trái phiếu cả trên trái phiếu và cả
trên sổ người phát hành. Người cầm giữ trái phiếu là người sở hữu trái phiếu.

Trái phiếu ghi danh: là loại trái phiếu có ghi tên và địa chỉ người sở hữu cả trên trái phiếu và sổ
người phát hành.
TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Chương 1:
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1. Vai trò của thị trường trái phiếu
1.1. Đối với nền kinh tế
-
Kênh huy động vốn nhanh chóng và hiệu quả.
-
Thị trường TPCP phát triển giúp Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ.
-
Làm cho thị trường vốn hoàn thiện và đa dạng hơn.
-
Giúp Chính phủ thực thi có hiệu quả chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế-xã hội.
1. Vai trò của thị trường trái phiếu
1.2. Đối với doanh nghiệp

-
Đảm bảo cho doanh nghiệp được sử dụng một nguồn vốn ổn định và dài hạn và doanh nghiệp hoàn
toàn tự do trong việc xác định thời hạn vay.
-
Doanh nghiệp không sợ bị thao túng mà lợi tức chia sẻ cũng chỉ hạn chế trong phạm vi lãi suất TP khi
phát hành.
-
Chi phí sử dụng vốn khi phát hành trái phiếu thấp hơn phát hành cổ phiếu, do đặc điểm của trái phiếu
có tính ổn định và chứa đựng ít rủi ro hơn cổ phiếu.
1. Vai trò của thị trường trái phiếu
1.3. Đối với nhà đầu tư
-
Làm đa dạng hoá các sản phẩm tài chính, cung cấp cho các nhà đầu tư ngày càng nhiều lựa
chọn để đa dạng hóa danh mục đầu tư phù hợp với những khẩu vị rủi ro khác nhau.
-
Đây là dạng đầu tư phù hợp với các nhà đầu tư có khẩu vị đầu tư không thích mạo hiểm.
2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
2.1. Rủi ro lãi suất
-
Rủi ro lãi suất là rủi ro chính mà nhà đầu tư phải gánh chịu khi đầu tư trái phiếu.
-
Các loại trái phiếu đều tiềm ẩn rủi ro lãi suất.
2.2. Rủi ro lạm phát
-
Lạm phát càng cao, lãi suất thực của trái phiếu càng giảm, do vậy làm mất giá trị của trái phiếu.
-
Trái phiếu có lãi suất thả nổi vẫn có thể phải gánh chịu rủi ro lạm phát nếu lãi suất không phản
ánh hết lạm phát.
2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
2.3. Rủi ro thanh khoản

-
Khi thị trường thiếu tính thanh khoản và đặc biệt là trong điều kiện chưa có đội ngũ tạo lập thị
trường làm cho nhà đầu tư khó tìm được người mua trái phiếu và khó có thể bán được với mức
giá tốt nhất.
2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
2.4. Rủi ro tín dụng
-
Rủi ro về khả năng thanh toán, khi tổ chức phát hành trái phiếu không đủ khả năng tài chính để hoàn
trả đầy đủ, đúng hạn vốn gốc và lãi như đã cam kết với trái chủ.
-
Rủi ro tài chính của trái phiếu công ty gắn liền với hệ số tín nhiệm của công ty, hệ số tín nhiệm càng
cao thì trái phiếu càng được đánh giá an toàn.
3. Định mức tín nhiệm
3.1. Khái niệm định mức tín nhiệm
-
Định mức tín nhiệm là đánh giá về khả năng thực hiện thanh toán đúng hạn một nghĩa vụ tài
chính của một tổ chức phát hành các công cụ nợ.
-
Gồm cả đánh giá định tính và định lượng về sức mạnh tín dụng của tổ chức phát hành.
-
Kết quả đánh giá ĐMTN được biểu hiện dưới hình thức các ký hiệu từ A (nghĩa là ít bị vỡ nợ
nhất) cho đến D (nghĩa là đã bị vỡ nợ rồi) phụ thuộc vào khả năng của người phát hành trả nợ
gốc và lãi đúng hạn.
3. Định mức tín nhiệm
3.2. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ĐMTN
-
Tính độc lập trong quá trình ĐMTN.
-
Tổ chức ĐMTN phải có kỹ thuật chuyên nghiệp, đủ nguồn lực tài chính, tiếp cận các thông tin tài
chính tin cậy về người phát hành, và các thủ tục hoạt động nội bộ đưa đến công tác định mức

nhất quán và tin cậy.
-
Đảm bảo tính bảo mật thông tin.
3. Định mức tín nhiệm
3.3. Sự cần thiết cho việc xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước
-
ĐMTN như một chứng chỉ ISO về tình trạng tài chính, sẽ giúp cho nhà phát hành tìm kiếm tài trợ
từ nhiều nhà đầu tư hơn.
-
Đối với nhà đầu tư, thông qua kết quả xếp hạng tín nhiệm nhà đầu tư có thể thẩm định được rủi
ro, lựa chọn danh mục đầu tư, đưa ra quyết định đầu tư và mức lợi nhuận kỳ vọng phù hợp.
3. Định mức tín nhiệm
3.3. Sự cần thiết cho việc xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước
-
Hệ thống ĐMTN còn có vai trò đối với các tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng đánh giá
làm căn cứ mở rộng quy mô cho vay một cách phù hợp cũng như chứng tỏ vị thế của mình trước
trào lưu gia nhập của các NHTM nước ngoài.
-
Đối với nhà quản lý, ĐMTN được sử dụng như một công cụ độc lập để giám sát thị trường trên
cơ sở xem xét tư cách và tình trạng tài chính của các ĐV phát hành.
4. Bài học kinh nghiệm về thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á
-
Sau khủng hoảng tài chính 1997-1998, các nước Châu Á nhận thấy cần phải có một thị trường vốn
đa dạng hơn và đặc biệt là một thị trường trái phiếu có quy mô và độ sâu để hỗ trợ tốt hơn nhu cầu
vốn đầu tư dài hạn trong nền kinh tế.
-
Kết cấu hạ tầng cơ sở của TTTP hiện đại, nguồn nhân lực, trình độ quản lý và tốc độ thanh toán
cao, phát triển lớn mạnh TTTP trên cơ sở phát triển đồng bộ thị trường sơ cấp lẫn thứ cấp nhằm phát
triển tính thanh khoản của trái phiếu.
4. Bài học kinh nghiệm về thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á

-
TPCP nắm giữ vị trí chủ lực trên TTTP, hình thành lãi suất chuẩn, phản ánh cung cầu thực tế về nhu
cầu vốn trên thị trường, làm cơ sở tham chiếu cho các loại lãi suất khác trên TTTC.
-
Công khai chương trình thu hút nợ của Chính phủ, công bố lịch trình phát hành định kỳ TPCP tăng
tính minh bạch (ví dụ như Malaysia, Trung quốc…).
-
Thực hiện các biện pháp nhằm tăng tính thanh khoản như: phát hành TPCP theo lô lớn để tăng tính
thanh khoản, cải thiện hệ thống thanh toán bù trừ…
4. Bài học kinh nghiệm về thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á
-
Phát triển thị trường TPCT để có thể thay thế một phần thị trường cho vay của ngân hàng và hoàn
toàn có khả năng giảm bớt gánh nặng cho vay của hệ thống ngân hàng.
-
Sự gia tăng các nguồn vốn nước ngoài đổ vào đầu tư chứng khoán dựa trên uy tín quốc gia, thị
trường vốn mở, tỷ giá hối đoái ổn định và tình hình ổn định kinh tế vĩ mô, thành tích tốt trong thanh
toán nợ nước ngoài, tiềm năng tăng trưởng kinh tế.
4. Bài học kinh nghiệm về thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á
-
Thành lập, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức định mức tín nhiệm.
-
Hoàn thiện hệ thống pháp lý, phát triển và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động các tổ chức
đầu tư phi ngân hàng, nâng cao hiệu quả của cơ chế và hệ thống thanh toán.
Chương 2
Description of the
company’s sub contents
Description of the
company’s sub contents
THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
1. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Cơ sở pháp lý cho quá trình phát triển TT trái phiếu VN

Các văn bản pháp luật liên quan đến việc phát hành và giao dịch trái phiếu xuất hiện từ đầu thập niên 90 như các
quy định về phát hành trái phiếu của công ty cổ phần trong Luật công ty 1990.

Nghị định 72/CP ngày 26/07/1994 của Chính phủ ban hành quy chế phát hành các loại trái phiếu Chính phủ.

Đến năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 120/CP ngày 17/09/1994 kèm theo quy chế tạm thời về phát hành
trái phiếu, cổ phiếu của Doanh nghiệp nhà nước. Trong quy chế hướng dẫn việc phát hành, mua bán, chuyển
nhượng, hình thức thanh toán, lãi suất trái phiếu, quy định điều kiện để DNNN phát hành trái phiếu và các vấn đề
liên quan khác.

×