Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

thuế hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.71 KB, 62 trang )

THUẾ HIỆU QUẢ
NHÓM II
14/05/2012
GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
DANH SÁCH NHÓM II

Nguyễn Thị Thu Thủy

Nguyễn Thị Thanh Kiều

Trịnh Thị Qùynh Trang

Nguyễn Thị Thanh Hà

Trần Thanh Nhân

Lê Sỹ Quốc
Góc độ nghiên cứu

Tính hiệu quả của thuế phản thể hiện gánh nặng phụ
trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất.

Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội
vượt quá số thuế mà chính phủ thu được.

Gánh nặng phụ trội còn được gọi là chi phí phúc lợi
xã hội hoặc phần mất trắng (deadweight loss – DWL)
Thuế gián thu

Đánh vào hàng hóa


Cấu thành giá cả hàng hóa

Về Pháp lý: Chính phủ đánh thuế

Người tiêu dùng là người chịu thuế

Nhà sản xuất là người nộp thuế

Về Kinh tế học : có sự chuyển dịch gánh nặng thuế
giữa hai đối tượng trên
Gánh nặng thuế trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Đường cầu phản ánh: lợi ích biên xã hội của tiêu
dùng

Đường cung phản ánh: chi phí biên xã hội của nhà
sản xuất
Tác động của thuế tuỳ thuộc
vào độ co giãn của Cầu
Q
Q
P
P
S
1
D
1
P

1
P
1
Q
1
Q
2
( Cầu co giãn nhiều )
P
2
Q
2
Q
1
P
2
D
1
S
1
( Cầu ít co giãn )
D
B
DWL
P
s
t
P
s
t

DWL
B
D
A
C
A
C
DWL = B+D
S
2
S
2
Tác động của thuế tuỳ thuộc
vào độ co giãn của Cung
Q
Q
P
P
S
1
D
1
P
1
P
1
Q
1
Q
2

( Cung ít co giãn )
P
2
Q
2
Q
1
P
2
D
1
S
1
( Cung co giãn nhiều)
D
B
DWL
P
s
t
P
s
t
DWL
B
D
A
C
A
C

DWL = B+D
S
2
S
2
Kết Luận

Khi cầu co giãn ít hơn cung

gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng

Khi cầu co giãn nhiều hơn cung

gánh nặng thuế rơi vào nhà sản xuất
Tác động của thuế tuỳ thuộc
vào độ co giãn của Cầu
Q
P
220
8075
225
D
1
S
1
D
B
DWL
t
A

C
S
2
(D) P = 300 – Q
(S) P = 60+ 2 Q
P
1
= 220
Q
1
= 80
T= 15 $
(D) P = 300 – Q
(S) P = 60+ 2 Q +15
P
2
= 225
Q
2
= 75
t
Ng TD
= 225 – 220 = 5$
t
Ng sx
= 15 - 5 = 10$
210
t Ng sx > t Ng TD
* Gánh nặng thuế trong thị trường độc
quyền hoàn toàn

Có 2 cách đánh thuế trong thị trường độc quyền hoàn
toàn là :

Đánh thuế theo sản lượng

Đánh thuế không theo sản lượng
Đánh thuế theo sản lượng:
(Thuế đánh theo sản lượng là một chi phí biến đổi)
Kết luận
Sau khi chính phủ đánh thuế theo sản
lượng thì người tiêu dùng bị thiệt do:

Giá tăng lên

Sản lượng giảm xuống

Lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm
xuống

Cả người tiêu dùng và nhà sản xuất
đều gánh chịu thuế
Đánh thuế không theo sản lượng
Kết luận
Khi chính phủ áp dụng thuế khoán thì người tiêu dùng
không bị ảnh hưởng vì :

giá cả và sản lượng không thay đổi

nhưng lợi nhuận của nhà sản xuất bị giảm xuống
đúng bằng khoản thuế T



nhà sản xuất gánh chịu thuế
Khái niệm
Thuế trực thu là loại thuế đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản
chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế trong
kì tính thuế
Bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các sắc thuế
khác như thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế
nhà đất…
Thuế trực thu
Vai trò của thuế trực thu

Ở góc độ doanh nghiệp:

Phân phối lai thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và chính phủ

Tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong sản xuất
kinh doanh

Kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao năng
lực, hiệu quả xã hội.

Ở góc độ cá nhân:

Giúp tạo sự công bằng,

Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội,

Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước


Góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Xem xét ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất gồm hai yếu tố :

Tiền lương (W)

Giờ lao động (H)
Giả sử chính phủ đánh thuế t (đồng) lên tiền lương theo giờ lao động. Thuế làm giảm thu nhập
người lao động t, vì vậy họ yêu cầu tăng một khoản t tiền lương bù thuế để sẵn lòng làm việc
Phạm vi ảnh hưởng thuế được chia sẻ bởi người lao động và công ty tương ứng với độ co giãn
cung và cầu
H
W
S
1
D
1
H
2
H
1
A
C
S
2
W
3
W
2
W

1
B
Thuế
H
W
S
1
D
1
H
2
H
1
A
C
S
2
W
3
W
2
W
1
B
Thuế
Hình 1A
Hình 1A’
Thuế đánh vào lao động
H
W

H
1
H
2
D
1
S
1
A
C
W
3
W
2
W
1
Thuế
D
2
Hình 1B
Thuế đánh vào công ty

Thuế tiền lương phụ thuộc độ co giãn của cung và cầu lao động theo tiền
lương.

Tùy theo độ co giãn giữa cung và cầu, công ty hay người lao động sẽ chịu
gánh nặng thuế nhiều hơn.
Kết luận
Giả sử mức tiền lương tối thiểu người lao động yêu cầu là Wm
Hình 2a minh họa thuế tiền lương đánh vào người lao động. Trường hợp này, tiền

lương tối thiểu không ảnh hưởng đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Khi
đánh thuế, tiền lương tăng đến W1 (điểm B), người lao động nộp thuế t và nhận
tiền lương sau thuế W3
Những trở ngại đối với điều chỉnh tiền lương
H
W
S
1
D
1
H
2
H
1
A
C
S
2
B
Thuế
W
3
W
2
W
m
Gánh nặng công ty
Gánh nặng người
lao động
Thuế đánh vào lao động

Hình 2b cho thấy thuế đánh vào công ty. Trường hợp này, đường cung vẫn còn ở S1 và cầu dịch
chuyển đến D2. Tuy nhiên công ty không thể hạ thấp tiền lương đến mức W3 (điểm C) bởi thấp hơn
mức tiền lương tối thiểu Wm
Tiền lương phải duy trì mức Wm,công ty phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế và nộp cho chính phủ.
Khi đó mức tiền lương công ty phải trả là W2. Giờ lao động trong thị trường giảm đến H3, đường
cầu mới D2 cắt đường tiền lương tối thiểu ở điểm C’
H
W
H
1
H
2
D
1
S
1
A
C
W
3
W
2
W
m
Thuế
D
2
H
3
Gánh nặng công ty

Thuế đánh vào công ty
CÁC NHÂN
TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN
DWL
Cung
Thuế
suất
Cầu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×