Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

thuế và lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.31 KB, 39 trang )

DANH SÁCH NHÓM 8
1. Phạm Thanh Thảo
2. Phạm Thị Mỹ Khuê
3. Nguyễn Hoàng Tín (nhóm trưởng)
4. Tống Thị Vân Anh
5. Trần Thị Phương Thảo
6. Phạm Thuỵ Phượng Uyên
NỘI DUNG
1
1
TỖNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM PHÁT
2
2
MỐI QUAN HỆ GiỮA THUẾ VÀ LẠM
PHÁT
3
3
THỰC TRẠNG ĐIỂU HÀNH CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ LẠM
PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
1.TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ LẠM
PHÁT
5
THUẾ
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc mà
các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ
phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh
trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà
nước ban hành không mang tính chất đối
giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng
nộp thuế. Thuế không phải là một hiện


tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã
hội do chính con người định ra và nó gắn
liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật
05/14/14 605/14/14 666
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUẾ

Tính bắt buộc
Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của
thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức
động viên tài chính khác của ngân sách Nhà nước

Tính không hoàn trả trực tiếp
Sự không hoàn trả trực tiếp được thể hiện cả
trước và sau khi thu thuế
Phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các
khoản phí, lệ phí và tín dụng Nhà nước

Tính pháp lý cao
Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao.
Điều đó được quyết định bởi quyền lực chính trị
của Nhà nước
05/14/14 705/14/14 777
CHỨC NĂNG CỦA THUẾ

Chức năng phân phối và phân phối lại
Thuế là phương tiện để động viên nguồn tài chính vào
ngân sách Nhà nước.
Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức
năng điều tiết của thuế.


Chức năng điều tiết nền kinh tế
Được nhận thức và sử dụng rộng rãi từ những năm
đầu của thế kỷ XX và gắn liền với vai trò điều chỉnh
của Nhà nước đối với nền kinh tế
05/14/14 805/14/14 888
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THUẾ

Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà
nước nhằm huy động một phần của cải vật
chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước.

Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của
Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã
hội.

Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo
sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
trong xã hội
9
LẠM PHÁT
Trong Kinh tế học, lạm phát là sự tăng
lên theo thời gian của mức giá chung
của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế,
lạm phát là sự mất giá trị thị
trường hay sự giảm sức mua của đồng
tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế
khác thì lạm phát là sự phá giá tiền
tệ của một loại tiền tệ so với các loại
tiền tệ khác
1010

PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Xét về mặt định lượng: Dựa trên độ lớn
nhất của tỷ lệ phần trăm (%) lạm phát
tính theo năm, người ta chia lạm phát ra
thành:
-
Thiểu phát
-
Lạm phát thấp (lạm phát 1 con số)
-
Lạm phát cao (lạm phát phi mã)
-
Siêu lạm phát
1111
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Xét về mặt định tính:
Lạm phát cân bằng: Khi lạm phát tăng
tương ứng với thu nhập, do vậy lạm phát
không ảnh hưởng đến đời sống của người
lao động.
Lạm phát không cân bằng: Tỷ lệ lạm phát
tăng không tương ứng với tỷ lệ tăng của thu
nhập. Trên thực tế, lạm phát không cân
bằng thường hay xảy ra nhất
05/14/14 121212
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

Xét về mặt định tính:

Lạm phát dự đoán trước: Lạm phát xảy
ra trong một thời gian tương đối dài với tỷ
lệ lạm phát hằng năm khá đều đặn, ổn định.
Do vậy, người ta có thể dự đoán trước được
tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau.
Lạm phát bất thường: Lạm phát xảy ra có
tính đột biến mà trước đó chưa hề xuất hiện.
Lạm phát bất thường gây ra những cú sốc
cho nền kinh tế và sự thiếu tin tưởng của
người dân vào chính quyền đương đại
1313
CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
-
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
-
Chỉ số giá bán buôn
-
Chỉ số giá hàng hoá
-
Chỉ số giảm phát GDP
05/14/14 141414
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
-
Lạm phát theo lý thuyết số lượng tiền
tệ
M.V = P.Y
Trong đó: M: Lượng cung tiền danh nghĩa
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ

P: Chỉ số giá (mức giá trung bình)
Y: Sản lượng thực
05/14/14 1505/14/14 thnhan 151515
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
-
Lạm phát do cầu kéo
-
Lạm phát do cầu thay đổi
-
Lạm phát do chi phí đẩy
-
Lạm phát do cơ cấu
-
Lạm phát do xuất khẩu
-
Lạm phát do nhập khẩu
-
Lạm phát tiền tệ
-
Lạm phát đẻ ra lạm phát
-
Những nguyên nhân chủ quan, khách quan
khác
16
2.MỐI QUAN HỆ GIỮA THUẾ VÀ
LẠM PHÁT
05/14/14 1705/14/14 thnhan 171717
THUẾ LẠM PHÁT
-
Với cùng một lượng tiền mặt như nhau

nhưng khi lạm phát xảy ra, sau một thời
gian người giữ tiền sẽ mua được ít hàng
hóa hơn
-
Thuế lạm phát là khái niệm bị đánh thuế
vì lý do lạm phát. Tiền "thuế lạm phát"
không cánh mà bay đi
18
THUẾ LẠM PHÁT
Ví dụ: Vào thời điểm t giữ tiền mặt là 800
ngàn VND và giá gạo là 8000VND/kg;
nghĩa là giữa một giá trị đồng tiền tương
đương với 100 kg gạo. Vào thời điểm (t+1)
giá gạo tăng lên 9000 VND/kg, thì với 800
ngàn VND tiền mặt đó, nó chỉ còn 88,88 kg
gạo. Số gạo bị mất vì "lạm phát" là 100-
88,88 = 11,12 kg. Và 11,12 kg gạo bị mất
này là "thuế lạm phát". Số gạo bị mất 11,12
kg có thể được tính như 100 - 88,88, hay
100 - (100 / (1 + i)), hay (i / (1+i))*100, với
i là tỷ lệ lạm phát
05/14/14 1905/14/14 thnhan 191919
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ
TRỰC THU
Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập
cá nhân
Nếu các dòng thuế cố định theo các số đo danh
nghĩa, thì trong trường hợp lạm phát mà nó
làm cho thu nhập danh nghĩa tăng lên,
người trả thuế được đẩy lên dòng thuế cao

hơn. Hiện tượng này, được nhắc đến như là
sự trườn lên của dòng thuế, là một cách mà
thuế suất trung bình tăng lên theo thời gian
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ
TRỰC THU
- Các khoản khấu trừ chuẩn, miễn giảm cá nhân, và
tín dụng cũng được xác lập theo các số đo danh
nghĩa và bị giảm giá trị trong trường hợp lạm phát
nếu chúng không được áp dụng hệ số theo những
thay đổi của chỉ số giá.
- Ví dụ về tác động chuyển nhóm thu nhập

Nhóm thu nhập 0 - 5.000.000đ chịu thuế suất 5%;
nhóm thu nhập trên 5.000.000đ chịu thuế suất 10%.

Tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2009-2011 là 50%

Thu nhập danh nghĩa của một cá nhân năm 2009 là
5.000.000đ sẽ tăng lên 7.500.000đ vào năm 2011
05/14/14 20
Thuế suất trung bình tăng từ 5% năm 2009 lên 6,67% năm
2011 do chuyển nhóm thu nhập chịu thuế, mặc dù xét về giá trị
thực thì sức mua của người này là không thay đổi. Hơn nữa,
nghĩa vụ thuế theo giá trị thực đã tăng 83.500đ.
Năm 2009 2011
Thu nhập danh nghĩa 5.000 7.500
Thuế danh nghĩa 250 500
Thuế suất bình quân 5% 6.67%
Thuế theo giá thực 250 333.5


ĐVT: Ngàn đồng
Hiệu chỉnh tác động chuyển nhóm thu nhập do
lạm phát gây ra thông qua chỉ số hoá.
Năm 2009 2011
Thuế suất
5% <5.000 <7,500
10% >5.000 >7.500
Thuế phải trả
Thu nhập d.nghĩa 5.000 7.500
Thuế danh nghĩa 250 375
Thuế suất bình quân 5% 5%
Thuế theo giá thực 250 250
05/14/14 2305/14/14 thnhan 232323
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ
TRỰC THU
Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập trên
vốn
-
Việc đánh thuế vào thu nhập từ vốn là một lĩnh
vực khác nữa mà lạm phát tác động qua lại với
luật thuế để thay đổi gánh nặng thuế thực. Lợi
tức có từ vốn nói chung là được đánh thuế trên
cơ sở danh nghĩa.
-
Giả sử mua một tài sản trị giá 1tỷ đồng. Ba
năm sau bán được 2 tỷ đồng. Giả sử thêm rằng,
trong 3 năm đó mức giá chung tăng gấp đôi. Do
đó, phải chịu một khoản thuế tính trên 1 tỷ đồng
lãi giả tạo
05/14/14 2405/14/14 thnhan 242424

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ
TRỰC THU
Tác động của lạm phát lên thuế thu nhập từ
tiền lãi
-
Người có thu nhập chịu thuế từ tiền lãi cũng bị
ảnh hưởng tương tự. Giả sử lãi suất danh nghĩa
là 16%. Giả sử thêm rằng mức lạm phát dự
đoán là 12%. Do đó đối với những ai cho vay ở
mức lãi suất danh nghĩa là 16% thì lãi suất thực
chỉ là 4%, vì đó là tỷ lệ sức mua tăng lên thực
sự của người cho vay. Tuy nhiên, thuế lại được
tính trên khoản tiền lãi danh nghĩa chứ không
phải lãi thực. Tức là, thuế phải được tính theo
số tiền nhận được mà nó không đại diện cho
một khoản thu nhập thực sự nào.
05/14/14 2505/14/14 thnhan 252525
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THUẾ
GIÁN THU
Tác động của lạm phát lên thuế tỷ lệ
Khi thuế gián thu được đánh trên cơ sở tỷ lệ phần trăm thì lạm
phát không làm giảm nghĩa vụ thuế.
Giả sử R
0
và R
1
là số thu thuế trong năm 0 và năm 1 và t là thuế
suất theo tỷ lệ %, P
0
là mức giá trong năm 0 và Q

0
là lượng giao
dịch trong cả năm 0 và năm 1.
Năm 0 1
Số thu thuế R
0
= P
0
Q
0
t R
1
=P
0
(1+
π
e
)Q
0
t
Số thu thuế thực P
0
Q
0
t P
0
(1+
π
e
)Q

0
t/(1+
π
e
) =
= P
0
Q
0
t

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×