Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.88 KB, 71 trang )

LOGO
Phân tích mối quan hệ giữa chi đầu tư
phát triển và lạm phát
GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương
Nhóm SVTH: 1/ Lâm Ngọc Như Uyên
2/ Phạm Thị Thanh Vân
3/ Lê Nguyễn Thụy Vi
4/ Ma Văn Viên
5/ Nguyễn Hoàng Vũ
6/ Nguyễn Thị Tường Vy
7/ Trần Thị Thanh Xuân
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Cơ sở lý luận
Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
II
III
Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước
I
I. Cơ sở lý luận
1. Lạm phát
1.1. Khái niệm
1.2. Các loại lạm phát
1.3. Nguyên nhân của lạm phát
2. Chi đầu tư phát triển
2.1. Khái niệm chung
2.2. Các khoản chi đầu tư phát triển
2.3. Nguyên tắc chung về phân bổ chi đầu tư phát
triển
1. Lạm phát
1.1. Khái niệm:
+ Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời


gian của mức giá chung của nền kinh tế.
+ Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá thị
trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
+ Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự
phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ
khác.
I. Cơ sở lý luận
I. Cơ sở lý luận
1. Lạm phát
1.1. Khái niệm:
+ Thông thường khi hiểu theo nghĩa đầu tiên thì người ta
hiểu nó là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền
kinh tế của một quốc gia, còn khi hiểu theo nghĩa thứ hai thì
nó như là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị
trường tòan cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này
vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ
mô.
+ Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm
phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi
là sự ổn định giá cả.
1. Lạm phát
1.1. Khái niệm:
>> Nói một cách tổng quát thì lạm phát là sự trượt giá của
đồng tiền
I. Cơ sở lý luận
1.2. Các loại lạm phát:
+ Thiểu pháp: lạm phát ở tỷ lệ rất thấp
+ Lạm phát thấp: lạm phát ở tỷ lệ từ 3–7% một năm
+ Lạm phát phi mã: lạm phát ở tỷ lệ 2 con số một năm
+ Siêu lạm phát: chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên

I. Cơ sở lý luận
1.3. Nguyên nhân của lạm phát
1.3.1. Lạm phát do cầu kéo:
Tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức tòan dụng lao
động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích
qua sơ đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi
đường AS giữ nguyên sẽ khiến cho mức giá và sản
lượng cùng tăng.
I. Cơ sở lý luận
1.3. Nguyên nhân của lạm phát:
1.3.1. Lạm phát do cầu kéo:
I. Cơ sở lý luận
1.3. Nguyên nhân của lạm phát
1.3.2. Lạm phát do cầu thay đổi
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng
cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người
cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới
(chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu
giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu
tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, nghĩa là
lạm phát.
1.3.3. Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của
các xí nghiệp tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi
nhuận của mình sẽ tăng giá thành sản phẩm. Mức giá chung của
toàn thể nền kinh tế cũng tăng.
I. Cơ sở lý luận
1.3. Nguyên nhân của lạm phát
1.3.4. Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao

động. Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền
công cho người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi
nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm phát
nảy sinh vì điều đó.
1.3.5. Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm
được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường
trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do
tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.
1.3.6. Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi
giá nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường
OPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá
bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá
chung bị giá nhập khẩu đội lên.
I. Cơ sở lý luận
1.3. Nguyên nhân của lạm phát
1.3.7. Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương
mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất
giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung
ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho
lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra
lạm phát.
1.3.8. Lạm phát đẻ ra lạm phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính
duy lý sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa sẽ còn
tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu
trở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát.
I. Cơ sở lý luận

2. Chi đầu tư phát triển
2.1. Khái niệm chung:
+ Trong tổng chi ngân sách nhà nước có 4 phần chính:
Chi thường xuyên, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, chi
trả nợ và viện trộ và chi đầu tư phát triển
>> Chi đầu tư phát triển là 1 phần nhiệm vụ chi ngân sách
nhà nước.
+ Chi đầu tư phát triển nhằm làm tăng cơ sở vật
chất của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
I. Cơ sở lý luận
2. Chi đầu tư phát triển
2.2. Các khoản chi đầu tư phát triển:
+ Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế-xã hội không có khả năng thu hồi vốn do Trung
ương quản lý  Chi xây dựng cơ bản
+ Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà
nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của
Nhà nước theo quy định của pháp luật.
+ Chi khoa học công nghệ
+ Chi giáo dục- đào tạo, dạy nghề
I. Cơ sở lý luận
2. Chi đầu tư phát triển
2.3. Nguyên tắc chung về phân bổ chi đầu tư phát triển
+ Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước chỉ bố trí cho
các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng
hoàn trả vốn trực tiếp
+ Các dự án, công trình được bố trí vốn phải nằm trong
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành và quy hoạch
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo có đủ thủ tục

đầu tư theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành về
quản lý đầu tư và xây dựng;
+ Bảo đảm tính công khai, minh bạch, công bằng trong
phân bổ vốn đầu tư phát triển
I. Cơ sở lý luận
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu
tư phát triển và lạm phát
2. Phân tích mối quan hệ giữa chi đầu tư
phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát
triển và lạm phát
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất trong
quản lý ngân sách nhà nước là đảm bảo cân đối giữa thu
và chi. Tuy nhiên, do khả năng nguồn thu bị hạn chế và
tăng chậm, còn nhu cầu chi lại tăng rất nhanh nên thường
xuyên xảy ra tình trạng bội chi ngân sách không chỉ ở
Việt Nam mà ở hầu hết các nước trên thế giới
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư
phát triển và lạm phát
Nguyên nhân phổ biến dẫn đến bội chi ngân sách nhà
nước là do: nhu cầu chi tiêu và thực tế chi của nhà nước
không những không thể cắt giảm, mà ngày càng tăng lên.
Đặc biệt những dự án phát triển trong chiến lược phát triển
kinh tế thường đòi hỏi nguồn vốn lớn để nhà nước thực hiện
chương trình đầu tư nhằm cải thiện cơ cấu kinh tế và hướng
tới sự tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó việc tăng thu nhập

bằng công cụ thuế gặp phải sự chống đối mạnh mẽ từ mọi
phía và hậu quả của tăng thuế lại kèm theo sự kìm hãm tốc
đội tích tụ vốn cho sản xuất, hạn chế tiêu dùng, tức là dẫn tới
khả năng suy thoái kinh tế.
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển
và lạm phát
Phương pháp để cân đối ngân sách như sau:
+ Lây tổng số thu thường xuyên so với tổng chi thường xuyên, yêu cầu
chung là chi thường xuyên không được vượt quá thu thường xuyên.
+ Số còn lại chênh lệch giữa thu thường xuyên và chi thường xuyên
được so với dự toán chi đầu tư phát triển kinh tế để xác định thâm hụt
ngân sách ( số bội chi ngân sách ) và tìm biện pháp bù đắp thâm hụt.
>> Như vậy toàn bộ số thâm hụt ngân sách được thể hiện ở nhu cầu
chi đầu tư phát triển kinh tế và việc tìm kiếm nguồn bù đắp thâm hụt
ngân sách, cũng chính là việc tìm kiếm vốn cho đầu tư phát triển kinh
tế.
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển
và lạm phát
Các biện pháp tạo nguồn bù đắp bội chi ngân sách:
a) Biện pháp phát hành thêm tiền: đây là biện pháp đã
được chính phủ nhiều nước sử dụng

Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ thực hiện, không có trách nhiệm hoàn trả
+ Trong một số trường hợp, việc phát hành thêm tiền
cũng có tác dụng phân bổ nguồn tiết kiệm trong nền kinh
tế, đặc biệt là phân bổ lại giữa nhà nước và các nhà đầu
tư tư nhân. Người có lợi trong trường hợp này là nhà

nước.
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và
lạm phát
a) Biện pháp phát hành thêm tiền:

Nhược điểm:
+ Khi nhà nước phát hành thêm tiền để bù đắp bội chi
ngân sách nhà nước hay nói cách khác là để chi đầu tư
phát triển thì nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng, giá thành
công trình sẽ tăng lên do cầu đầu tư tăng >> giá trị thực
tế của vốn đầu tư giảm đi tương ứng >> Nhà nước sẽ là
người có lợi, còn người bị thiệt hại là các nhà đầu tư tư
nhân và những người có vốn.
+ Đồng thời việc phát hành tiền sẽ làm phân phối lại thu
nhập của dân cư và làm giảm mức sống của dân cư.
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển
và lạm phát
a) Biện pháp phát hành thêm tiền:

Nhược điểm:
+ Gây rối loạn các hoạt động tài chính, tiền tệ.
+ Gia tăng lạm phát
==> Đây chính là mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và
lạm phát >> Mối quan hệ đồng biến: chi đầu tư phát triển
tăng

lạm phát tăng.
Lợi ích của biện pháp phát hành thêm tiền để bù đắp bội

chi ngân sách nhà nước chỉ có tác dụng nhất thời, cục bộ,
còn tác hại của nó lại lâu dài và gây thiệt hại cho nền kinh
tế. Nhận thức được ảnh hưởng này chính phủ nhiều nước
đã cố gắng hạn chế hoặc từ bỏ biện pháp này.
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát
1. Nguồn gốc của mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển
và lạm phát
b) Biện pháp đi vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà
nước:
+ Là biện pháp được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế
giới
+ Nguồn vay không chỉ để bù đắp thiếu hụt NSNN, mà nó
còn được sử dụng để cho vay lại hoặc giảm phát
+ Thông thường đi vay bao gồm: vay ngân hàng, vay dân và
các tổ chức trong xã hội và vay nước ngoài.
II.Nội dung MQH giữa chi đầu tư phát triển và lạm phát

×