Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

VẬT LÝ CHẤT RẮN Chæ°Æ¡Ng 19 hệ tiãªu hã³a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 67 trang )

HỆ TIÊU HÓA


• Tiêu hóa
 Bẻ gẫy thức ăn
 Hấp thu chất dinh dưỡng vào máu
• Chuyển hóa
 Sản xuất năng lượng cho tế bào (ATP)
 Xây dựng và phá hủy tế bào


Các cơ quan của hệ tiêu hóa
• 2 nhóm chính
 Ống tiêu hóa (Alimentary canal): – ống rỗng,
dài ngoằn ngoèo
 Miệng (mouth)
 Hầu (pharynx)
 Thực quản (esophagus)
 Dạ dày (stomach)
 Ruột non (small intestine)
 Ruột già (large intestine)
 Hậu môn (anus)


Các cơ quan của hệ tiêu hóa
• 2 nhóm chính
 Các cơ quan tiêu hóa phụ
 Tuyến nước bọt (Salivary glands)
 Răng (Teeth)
 Tụy (Pancreas)
 Gan (Liver)


 Túi mật (Gall bladder)


Các cơ quan của hệ tiêu hóa


Khoang miệng
• Mơi (lips)
• Cằm (cheeks)
• Vịm miệng cứng (hard palate) nằm phía trước
• Vịm miệng mềm (soft palate) nằm phía sau
• Lưỡi gà (uvula)
• Khoang miệng có răng bao bọc xung quanh
• Lưỡi gắn vào xương móng (hyoid) của hộp sọ nhờ
dây hãm lưỡi (lingual frenulum)
• Hạch hạnh nhân (tonsil): ở vòm miệng và lưỡi


Khoang miệng


Tiêu hóa thức ăn ở miệng
• Tác động cơ học
 Thức ăn được nghiền nhỏ
• Tác động hóa học
 Thức ăn được trộn với nước bọt
 Tinh bột bị cắt thành maltose nhờ amylase
trong nước bọt
 Tạo vị



Họng (hầu, pharynx)
• Phần mũi họng (nasopharynx) khơng thuộc hệ
tiêu hóa
• Phần miệng họng (oropharynx) nằm phía sau
khoang miệng
• Phần yết hầu (laryngopharynx) nằm dưới phần
miệng họng nối với thực quản (oesophagus)


Chức năng của họng
• Đóng vai trị hành lang đón thức ăn và khơng khí
• Thức ăn được đẩy vào thực quản nhờ sự co thắt
của 2 lớp cơ
 Cơ trơn bên trong
 Cơ vịng bên ngồi


Thực quản
• Đi từ họng đến dạ dày xuyên qua cơ hồnh
• Đẩy thức ăn xuống dạ dày nhờ nhu động
(peristalsis)
• Cũng như họng khơng có chức năng tiêu hóa
thức ăn


Cấu trúc của các cơ quan của ống tiêu hóa
• Màng nhày
 Lớp trong cùng
 Chủ yếu là biểu mô và 1 ít mơ liên kết

 Lớp cơ trơn mỏng
• Lớp dưới màng nhày
 Mô liên kết cùng với mạch máu, đầu dây thần
kinh và mạch bạch huyết


Cấu trúc của các cơ quan của ống tiêu hóa
• Lớp áo cơ (muscularis externa)
 Cơ vòng bên trong
 Cơ trơn bên ngồi
• Thanh mạc (serosa)
 Lớp màng ngồi cùng – phúc mạc


Cấu trúc của các cơ quan của ống tiêu hóa


Cấu tạo của dạ dày
• Nằm bên trái khoang bụng
• Thức ăn vào dạ dày đi qua cơ thắt tâm vị
(cardioesophageal sphincter)
• Các phần của dạ dày: tâm vị, đáy vị (fundus),
thân vị, mơn vị (pylorus)
• Thức ăn đi vào ruột non ở cơ thắt môn vị (pyloric
sphincter)


Cấu tạo của dạ dày
• Màng nhày xếp thành các nếp gấp (rugae)
• Bên ngồi có 2 phần

• Bờ cong nhỏ (lesser curvature)
• Bờ cong lớn (greater curvature)
• Các lớp phúc mạc bám vào dạ dày
• Màng nối (omentum) nhỏ gắn gan vào bờ cong nhỏ
• Màng nối lớn gắn bờ cong lớn vào lưng
• Chứa mỡ để phân cách, tạo lớp đệm và bảo vệ các cơ
quan trong bụng


Cấu tạo của dạ dày


Chức năng của dạ dày
• Khoang chứa và “bẻ gẫy” thức ăn
• Nơi bắt đầu phân hủy protein bằng con đường
hóa học
• Vận chuyển nhũ trấp (chyme) vào ruột non


Màng nhày dạ dày
• Tế bào biểu mơ hình trụ
 Tế bào cổ màng nhày: sản xuất chất nhày
 Tuyến dạ dày: tiết dịch vị
 Tế bào chính: sản xuất enzyme tiêu hóa protein
(pepsinogen)
 Tế bào vách: sản xuất hydrochloric acid
 Tế bào nội tiết: sản xuất gastrin


Màng nhày dạ dày




×