Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ÔN TẬP CƠ VẬT RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.4 KB, 36 trang )



ÔN TẬP CHƯƠNG I :
CƠ HỌC VẬT RẮN

3/ Vận tốc – gia tốc của một điểm trên vật rắn :
Vận tốc dài : v = r. ω ( r : khoảng cách từ điểm đó
đến trục quay )
Tóm tắt kiến thức :
1/ Chuyển động quay đều :
Tốc độ góc : ω = hằng số .
Phương trình tọa độ : ϕ = ϕ
0
+ ωt .
2/ Chuyển động quay biến đổi đều :
Gia tốc góc : γ = hằng số .
PT động học : ω = ω
0
+ γt
ϕ = ϕ
0
+ ω
0
t + ½ γt
2

2
- ω
0
2
) = 2γ(ϕ - ϕ


0
)

4/ Phương trình động lực học của vật rắn
quay quanh trục cố định :
a/ Momen lực : M = F.d ( d : cánh tay đòn )
b/ Momen quán tính : I = m.r
2
.
Của vật rắn :
c/ Phương trình động lực học : M = I. γ
d/ Momen quán tính của 1 số vật đồng chất :
( SGK )
2
i i
I m r
=

Gia tốc pháp tuyến ( hướng tâm) :
a
n
= r. ω
2
= v
2
/r
Gia tốc tiếp tuyến : a
t
= r.γ ( m/s
2

)
Gia tốc toàn phần : a
2
= a
n
2
+ a
t
2
.


Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện
nhỏ: I = 1/12.ml
2

Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán
kính R:
I = mR
2

Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc
bán kính R:
I = ½ mR
2

Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R:
I = 2/5.mR
2


6/ Động năng của vật rắn quay quanh trục cố
định
W
đ
= ½ I.ω
2
= L
2
/2I ( J )
+ Định lý động năng :
2 2
d 2 1
1 1
2 2
W I I A
ω ω
∆ = − =
5/ Momen động lượng – Định luật bảo toàn
momen động lượng :
a/ Momen động lượng : L = I.ω (kg.m
2
/s)
b/ ĐLBT momen động lượng:
+ Hệ vật : L
1
+ L
2
= hs
+ Vật : I
1


1
= I
2

2

Câu 1 : Một điểm M nằm cách trục
quay của một vật đang quay đều một
khoảng R có :
A.Tốc độ góc tỉ lệ với R

B.Tốc độ góc tỉ lệ nghịch với R
C. Tốc độ dài tỉ lệ với R .

D. Tốc độ dài tỉ lệ nghịch với R

Câu 2 : Trong chuyển động tròn
không đều thì gia tốc hướng tâm
A.Nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó
B.Bằng gia tốc tiếp tuyến của nó
C. Lớn hơn gia tốc tiếp tuyến của nó
D.Có thể lớn hơn , bằng hoặc nhỏ hơn gia
tốc tiếp tuyến của nó.

Câu 3 : Một bánh xe quay nhanh
dần đều từ trạng thái nghỉ , sau 10s
đạt được vận tốc góc 20rad/s . Trong
10s đó bán kính của bánh xe quay
được một góc


A. φ = 2π rad

B. φ = 100 rad

C. φ = 4 rad

D. φ = 200π rad

Câu 4 : Một bánh xe ban đầu có vận
tốc góc ω
0
= 20π rad/s , quay chậm dần
đều và dừng lại sau thời gian t = 20s .
Gia tốc của chuyển động là

A. γ = 2π rad/s
2


B. γ = - 2π rad/s
2

C. γ = π rad/s
2


D. γ = - π rad/s
2


Câu 5 : Một bánh xe đang quay với
vận tốc góc ω
0
= 20π rad/s thì bắt
đầu quay chậm dần đều và dừng lại
sau thời gian t = 20s . Số vòng quay
được cho đến khi dừng hẳn là

A. n = 100vòng

B. n = 300 vòng

C. n = 200 vòng

D. n = 400 vòng

Câu 6 : Một đĩa mài quay với gia tốc
không đổi γ = 0,35 rad/s
2
. Đĩa bắt đầu
quay từ trạng thái nghỉ ở vị trí góc φ
0
= 0
tốc độ góc , số vòng quay sau 18s sẽ là

A. ω = 6,3 rad/s , n = 9 vòng


B.ω = 0,63 rad/s , n = 9 vòng


C. ω = 6,3 rad/s , n = 90 vòng


D. ω = 0,63 rad/s , n = 90 vòng

Câu 7 : Một bánh xe đang quay
quanh trục của nó với vận tốc góc ω
0

= 360 vòng/phút thì bị hãm lại với gia
tốc góc không đổi γ = 0,6 rad/s
2
. Sau
bao lâu thì bánh xe dừng hẳn lại

A. 15s

B. 31,4s

C. 52,5s

D. 62,8s

Câu 8 : Một mômen lực không đổi
tác dụng vào vật có trục quay cố
định . Trong các đại lượng sau đây ,
đại lượng nào không phải là hằng số

A. Gia tốc góc


B. Tốc độ góc

C. Mômen quán tính

D. Khối lượng

Câu 9 : Một lực 10N tác dụng theo
phương tiếp tuyến ở vành ngoài của một
bánh xe có đường kính 80cm . Bánh xe
quay từ trạng thái nghỉ và sau 1,5s thì
quay được 1 vòng đầu tiên . Mômen
quán tính của bánh xe là

A. I = 0,72kgm
2


B. I = 0,96 kgm
2


C. I =1,8kgm
2


D. I = 4,5 kgm
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×