Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Trắc nghiệm tài liệu GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.63 KB, 4 trang )

The Asian International School
Họ và tên.………………………
Lớp.…………………………….

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CUỐI HKII
MÔN GDCD - KHỐI 9
Năm học. 2022 - 2023

Câu 1. Hôn nhân là …
A. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
B. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi tổ chức đính hơn.
C. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi tổ chức lễ cưới.
D. quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã ra mắt gia đình.
Câu 2. Theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, tảo hơn là gì?
A. Là việc kết hơn khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn.
B. Là việc kết hôn khi chỉ một bên chưa đủ tuổi kết hôn.
C. Là việc kết hôn khi cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn.
D. Là việc kết hôn khi một bên hoặc cả hai bên cao hơn độ tuổi kết hôn.
Câu 3. Độ tuổi của nam giới được kết hôn theo quy định của pháp luật là …
A. nam từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. nam từ đủ 19 tuổi trở lên.
C. nam từ đủ 20 tuổi trở lên.
D. nam từ đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 4. Độ tuổi của nữ giới được kết hôn theo quy định của pháp luật là …
A. nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. nữ từ đủ 19 tuổi trở lên.
C. nữ từ đủ 20 tuổi trở lên.
D. nữ từ đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 5. Theo quy định của pháp luật Việt Nam không cấm kết hôn những trường hợp nào dưới
đây?
A. Người đã từng có vợ, có chồng.


B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
D. Giữa người đã li thân với vợ hoặc chồng.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân?
A. Kết hôn giả, li hôn giả.
B. Cản trở việc tảo hôn.
C. Yêu sách của cải trong kết hôn.
D. Cản trở việc li hôn.
Câu 7. Hành vi nào dưới đây của người lao động vi phạm pháp luật?
A. Tự ý nghỉ việc mà khơng báo trước. B. u cầu được kí hợp đồng lao động.
C. Tự ý đi làm muộn do nhà xa. D. Nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp.
Câu 8. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả cơng,
điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là…
A. thoả thuận lao động.
B. hợp đồng thuê mướn.
C. hợp đồng lao động.
D. thoả ước lao động tập thể.
1
“Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”


Câu 9. Trong kì thi học kì, bạn Q đã sử dụng điện thoại di động. Hành vi của bạn Q đã vi phạm
pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự. D. Kỉ luật.
Câu 10. Để thu lãi cao, bà T đã mua lợn chết do mắc bệnh với giá rẻ về chế biến để bán với giá
cao. Hành vi của bà T phải chịu trách nhiệm gì?
A. Hình sự.
B. Hành chính.

C. Dân sự. D. Kỉ luật.
Câu 11. Hôn nhân hạnh phúc phải được xây dựng trên cơ sở quan trọng nào dưới đây?
A. Hoàn cảnh gia đình tương xứng.
B. Hợp nhau về gu thời trang.
C. Tình u chân chính.
D. Có việc làm ổn định.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không thuộc nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta?
A. Hôn nhân một vợ, một chồng; tự nguyện, tiến bộ.
B. Hôn nhân một vợ, một chồng; vợ chồng bình đẳng.
C. Hơn nhân tiến bộ, do cha mẹ quyết định.
D. Hôn nhân tự nguyện, do nam nữ quyết định.
Câu 13. Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật về việc sử dụng lao động?
A. Không đầu tư bảo hộ cho người lao động.
B. Không trả đủ tiền công cho người lao động.
C. Cho người lao động thôi việc không rõ lý do.
D. Không thuê lao động chưa đủ tuổi vào làm việc.
Câu 14. Bình đẳng trong hơn nhân là vợ chồng …
A. có quyền và nghĩa vụ khơng ngang nhau trong gia đình.
B. chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tuỳ trường hợp.
C. có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ khơng ngang nhau.
D. có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Câu 15. Hành vi vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông thuộc loại vi phạm pháp luật gì?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 16. Bài ca dao sau lên án hủ tục nào dưới đây?
“Thân em mười sáu tuổi đầu,
Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người.
Nói ra sợ chị em cười,

Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay.”
A. Cướp vợ.
B. Trọng nam khinh nữ. C. Tảo hơn.
D. Mê tín dị đoan.
Câu 17. Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những
biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là …
A. trách nhiệm pháp lí.
B. vi phạm pháp luật.
C. trách nhiệm gia đình.
D. vi phạm đạo đức.
2
“Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”


Câu 18. Người được xem là “tội phạm” khi người có hành vi vi phạm …
A. pháp luật dân sự
B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự
D. kỉ luật.
Câu 19. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi
phạm pháp luật …
A. hình sự.
B. hành chính
C. dân sự.
D. kỉ luật
Câu 20. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm …
A. quan hệ sở hữu tài sản.
B. quyền sở hữu công nghiệp.
C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.
D. các quan hệ lao động, công vụ.

Câu 21. Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ …
A. hơn nhân và gia đình.
B. nhân thân phi tài sản.
C. chuyển dịch tài sản.
D. lao động, công vụ nhà nước.
Câu 22. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm nào dưới đây?
A. vi phạm kỉ luật.
B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm nội quy.
D. vi phạm điều lệ.
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Viện Kiểm sát.
D. Tồ án.
Câu 24. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì?
A. Là hành vi vi phạm pháp luật.
B. Có tính chất phạm tội.
C. Mức độ gây thiệt hại của hành vi.
D. Khả năng nhận thức của chủ thể.
Câu 25. Độ tuổi thấp nhất của người lao động là người …
A. từ đủ 15 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ đủ 17 tuổi trở lên.
D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 26. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người
đều có quyền lựa chọn ?
A. việc làm theo sở thích của mình.
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà khơng bị phân biệt đối xử.

C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 27. Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới
18 tuổi là không quá bao nhiêu giờ?
A. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần.
B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần.
C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần.
D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.
Câu 28. Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động?
A. Hưởng lương phù hợp với trình độ.
B. Tự do làm những việc mình thích.
C. Làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động.
3
“Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”


D. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật.
Câu 29. Ý nào dưới đây khơng đúng khi nói về quyền làm việc của người lao động?
A. Tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng của mình.
B. Tìm việc làm theo trình độ nghê nghiệp của bản thân.
C. Tìm việc làm phù hợp với tình hình sức khoẻ của mình.
D. Làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào.
Câu 30. Bộ luật Lao động không cấm hành vi nào dưới đây?
A. Cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
B. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
C. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi.
D. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm.

4
“Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”




×