Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tài liệu GDCD 6 KY II (CHUẨN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.41 KB, 39 trang )

Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
Tuần 20
Ngày soạn: 02/01
Tiết PPCT: 19 Bài: 12 công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em
(Tiết 1)
A- Mục tiêu.
1- Kiến thức.
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc liên hợp quốc (LHQ)
- Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
2- Thái độ.
- HS tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại.
- Biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống cho mình.
3- Kĩ năng.
- Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
B- Phơng pháp.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi.
- Thảo luận nhóm.
C- Các tài liệu phơng tiện.
- Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Những số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em và sự vi phạm quyền trẻ em trên
thế giới, ở quyền trẻ em Việt Nam và địa phơng nơi trờng đóng.
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi, hội họp của trẻ em, hoạt động chăm sóc trẻ
em.
- Phiếu học tập, giấy khổ lớn, bảng phụ.
- Tranh bài 12 trong bộ GDCD 6.
- Một bộ phiếu rời gồm 4 phiếu- mỗi phiếu ghi nội dung 1 quyền trẻ em.
D- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích học tập của em là gì?


- Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó.
3- Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
UNESCO nhấn mạnh rằng Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai đã khẳng định vai trò của trẻ
em trong xã hội con ngời. Ngạn ngữ hi lạp cũng khẳng định Trẻ em là niềm tự hào của ocn
ngời, ý thức đợc điều đó LHQ đã xây dựng Công ớc về quyền trẻ em vậy công ớc đó gồm
những qui định gì về quyền trẻ em, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc.
HS: Đọc truyện Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra nh thế nào?
HS: trả lời
1- Truyện đọc.
Giáo dục công dân 6
1
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng
SOS Hà Nội?
HS: Tự bộc lộ suy nghĩ.
- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ em SOS Hà Nội
sống hạnh phúc.
GV: Điều 20 công ớc.
Trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tớc mất môi tr-
ờng gia đình của mình...có quyền đợc hởng sự bảo
vệ và giúp đỡ đặc biệt của gia đình.
Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát về công ớc.
GV: Ghi bảng phụ.
HS: Theo dõi và ghi chép
GV: Công ớc LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em.
- Việt Nam là nớc đầu tiên ở châu á và thứ 2 trên

thế giới tham gia công ớc, đồng thời ban hành luật
về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt
Nam.
Hoạt động 4: HD tìm hiểu nội dung bài học
Vận dụng 4 phiếu rời và tên quyền
? Đa ra 4 tên quyền hỏi: Theo em nội dung quyền
nào phù hợp với những tên quyền này?
- Khuyến khích học sinh các nhóm đua nhau
- Ghi ý kiến của nhóm mình vào tờ giấyA1. Nhóm
nào xong trớc đợc trình bày trớc.
? Căn cứ vào đâu em đã sắp xếp nh vậy?
HS: Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ xung.
- Năm 1989, công ớc của LHQ về
quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1991, Việt Nam ban hành luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2- Nội dung bài học.
a- Nhóm quyền sống còn.
Là những quyền đợc sống và đợc đáp
ứng các nhu cầu cơ bản để đợc tồn tại,
nh đợc nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức
khoẻ...
b- Nhóm quyền bảo vệ.
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em
khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
c- Nhóm quyền phát triển.
Là những quyền đợc đáp ứng nhu
cầu cho sự phát triển một cách toàn

diện nh: đợc học tập, đợc vui chơi giải
trí, đợc tham gia hoạt động văn hoá,
nghệ thuật...
d- Nhóm quyền đợc tham gia.
Là những quyền đợc tham gia vào
những công việc có ảnh hởng đến cuộc
sống của trẻ em, nh đợc bày tỏ ý kiến,
Giáo dục công dân 6
2
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
nguyện vọng của mình.
E- Dặn dò:
- Học bài và xem trớc bài sau.
- Su tầm những quy định về các mức phạt hành chính khi vi phạm luật An toàn giao thông.
Tuần 21
Ngày soạn: 08/01
Tiết PPCT:20 Bài: 12 công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em
(Tiết 2)
A- Mục tiêu bài học.
Nh ở tiết 1.
B- Phơng pháp.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi.
- Thảo luận nhóm.
C- Các tài liệu phơng tiện.
D- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy nêu nhóm quyền sống còn và nhóm quyền đợc bảo vệ?
? Em hãy nêu nhóm quyền phát triển và nhóm quyền tham gia?

3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để giải quyết tình
huống.
Tình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau:
Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với vợ trớc của
chồng, đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con
riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy hội
phụ nữ địa phơng đã đến can thiệp nhiều lần nhng
Giáo dục công dân 6
3
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đa bà A
ra kiểm điểm và ký cam kết chấm dứt hiện tợng
này.
Câu hỏi:
1- Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình
huống? Em sẽ làm gì nếu đợc chứng kiến việc đó?
2- Việc làm của hội phụ nữ địa phơng có gì đáng
quí? Qua đó em thấy trách nhiệm của nhà nớc đối
với công ớc quyền trẻ em nh thế nào? HS thảo luận
trả lời.
- Bà A vi phạm quyền trẻ em.
GV: Giới thiệu điều:
Điều 24: quyền trẻ em đợc hởng mức độ cao nhất
có thể đạt đợc vì sức khoẻ và các phơng tiện chữa
bệnh và để phục hồi sức khoẻ.
Điều 28:... quyền trẻ em đợc học hành...
Điều 27: Không có trẻ em nào chịu sự tra tấn, đối

xử, trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hay làm mất
phẩm giá....không có trẻ em nào bị tớc quyền tự do
một cách bất hợp pháp hay tuỳ tiện...
Tình huống 2:
GV: Cho HS thảo luận bài tập d,đ (SGK tr.38)
? Điều gì sẽ xảy ra nếu nh quyền trẻ em không đợc
thực hiện?
? Là trẻ em chúng ta phải làm gì để thực hiện và
đảm bảo quyền của mình?
- HS: thảo luận trả lời.
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập.
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A1 có nội
dung bài tập a.
HS: Giải quyết theo nhóm, nhóm nào xong trớc
trình bày trớc.
GV: Cho HS 1 kịch bản để tự đóng vai và giải
quyết tình huống dựa vào bài tập e.
Qua tình huống chúng ta thấy:
- Cần lên án can thiệp kịp thời với
những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Nhà nớc rất quan tâm đảm bảo quyền
trẻ em.
- Nhà nớc trừng phạt nghiêm khắc
những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
- Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền
của mình và tôn trọng quyền của ngời
khác; phải thực hiện tốt bổn phận và
nghĩa vụ của mình.
3- Bài tập.
Bài a

- Việc làm thực hiện quyền trẻ em.
+ Tổ chức việc làm cho trẻ em khó
khăn.
+ Dạy học ở lớp học tình thơng cho trẻ
em.
+ Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó
khăn.
+ Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ
+ Tổ chức trại hè cho trẻ.
- Việc làm vi phạm quyền trẻ em.
+ Các ý còn lại
Bài tập e: Xây dựng kịch bản dựa vào
tình huống e.
Giáo dục công dân 6
4
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
HS đọc bài tập g.
TH1: Trên đờng An đi học về thấy một
bác bán hàng nớc cầm gậy vừa đánh
vừa chửi một em nhỏ đánh giầy rất
thậm tệ: Đồ con hoang, mày mà làm
đổ cốc nớc hàng của bà thì khối tiền mà
đền, ra chỗ khác cho bà bán hàng.
TH2: Một hôm, cô giáo dạy văn gọi
Hoà lên bảng kiểm tra bài. Hoà không
thuộc bài cô giáo hỏi: Em có biết vì
sao cô gọi em lên bảng không?. Hoà
trả lời: Vì tiết học trớc em đã tự ý bỏ
học đi chơi.
TH3: Lan đang ngồi đọc báo ở góc cây

ở khu tập thể nhà mình thì thấy một em
nhỏ lân la ngỏ ý chị đọc truyện cho em
nghe...Lan biết đó là cháu bác hàng
xóm mới ở quê ra nên cho em bé mợn
quyển truyện. Em bé xua tay nói
không...không! Em không đợc đi học
nên không biết chữ.
E- Dặn dò:
- Học bài và xem trớc bài sau.
- Su tầm những quy định về các mức phạt hành chính khi vi phạm luật An toàn giao thông.
Tuần 22
Giáo dục công dân 6
5
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
Ngày soạn:14/01
Tiết PPCT:21
Bài 13: công dân nớc công hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
(Tiết 1)
A- Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức.
- Công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch nớc đó.
- Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.
2- Thái độ.
- Tự hào là công dân nớc CHXHCN Việt Nam.
- Mong muốn đợc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội.
3- Kĩ năng.
- Biết phân biệt công dân nớc CHXHCN Việt Nam với công dân nớc khác.
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành ngời
công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân.
B- Phơng pháp.

- Xử lý vấn đề.
- Thảo luận.
- Tổ chức trò chơi.
C- Tài liệu và phơng tiện.
- Hiến pháp 1992 (Chơng V Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân).
- Luật quốc tịch (1998 - Điều 4).
- Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
- Câu chuyện về danh nhân văn hoá.
- Thành tích học tập thể thao của học sinh Việt Nam.
D- Hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết ? Mỗi nhóm quyền cần thiết nh thế
nào đối với cuốc sống của trẻ em?
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tình
huống SGK
HS: Đọc tình huống SGK.
? Theo em bạn Alia nói nh vậy có đúng không? Vì
sao?
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu căn cứ để xác
định công dân.
GV: Phát phiếu t liệu cho HS.
Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam.
1- Tình huống (SGK tr.39)
- Alia là công dân Việt Nam vì có bố là
ngời Việt Nam (nếu bố, mẹ chọn quốc
tịch Việt Nam cho Alia)
Giáo dục công dân 6

6
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
1- Mọi ngời dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
có quyền có quốc tịch Việt Nam.
2- Đối với công dân ngời nớc ngoài và ngời không
có quốc tịch:
- Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng việt có ít nhất 5
năm c trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp
luật Việt Nam.
- Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ
nuôi) của công dân Việt Nam.
3- Đối với trẻ em.
- Trẻ em có cha mẹ là ngời Việt Nam.
- Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thờng trú tại
Việt Nam.
- Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhng
không rõ cha mẹ là ai.
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận các trờng hợp.
? Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào trẻ
em là công dân Việt Nam?
- Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân
công dân công dân Việt Nam.
- Trẻ em khi sinh ra có bố là công dân Việt Nam,
mẹ là ngời nớc ngoài.
- Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam,
bố là ngời nớc ngoài.
- Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.
? Vậy ngời nớc ngoài đến Việt Nam công tác có đ-
ợc coi là công dân Việt Nam không?
- Ngời nớc ngoài đến VN công tác không phải là

ngời VN.
? Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt
Nam có đợc coi la công dân Việt Nam không?
- Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt
Nam tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam thì đ-
ợc coi là công dân Việt Nam.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài
học.
? Từ các tình huống trên em hiểu công dân là gì?
Căn cứ để xác định công dân của một nớc?
* Các trờng hợp sau đây là công dân
Việt Nam:
- Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là
công dân công dân công dân Việt Nam.
- Trẻ em khi sinh ra có bố là công dân
Việt Nam, mẹ là ngời nớc ngoài.
- Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân
Việt Nam, bố là ngời nớc ngoài.
- Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ
bố mẹ là ai.
II- Nội dung bài học.
a- Công dân là ngời dân của một nớc.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân
của một nớc.
Giáo dục công dân 6
7
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
? ở nớc CHXHCN Việt Nam những ai có quyền có
quốc tịch? Và những dân tộc nào thì có quyền có
quốc tịch ở Việt Nam?

- Công dân nớc CHXHCN VN là ngời
có quốc tịch Việt Nam (Điều 49 hiến
pháp 1992).
b- ở nớc CHXHCN VN, mỗi cá nhân
đều có quyền có quốc tịch; mọi công
dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống
trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc
tịch Việt Nam.
E- Củng cố dặn dò.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài.
Tuần 23
Ngày soạn:30/01
Tiết PPCT: 22
Bài 13: công dân nớc công hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
(Tiết 2)
A- Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức.
- Công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch nớc đó.
- Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.
2- Thái độ.
- Tự hào là công dân nớc CHXHCN Việt Nam.
- Mong muốn đợc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội.
3- Kĩ năng.
- Biết phân biệt công dân nớc CHXHCN Việt Nam với công dân nớc khác.
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành ngời
công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân.
B- Phơng pháp.
C- Tài liệu phơng tiện.
Giáo dục công dân 6

8
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
D- Hoạt động dạy học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy cho biết công dân là gì? và nêu căn cứ để xác định công dân của một nớc?
3- Bài mới.
ở tiết học trớc các em đã đi tìm hiểu tình huống và đã đợc biết công dân là gì? các điều kiện
để trở thành công dân nớc CHXHCN VN. Và để hiểu hơn mối quan hệ giữa nhà nớc và công
dân, các quyền và nghĩa vụ của công dân, chúng ta vào tiết học ngày hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm tiến hành thảo luận
Nhóm 1: Nêu các quyền của công dân mà em biết?
Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
Nhóm 2: Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với
nhà nớc mà em biết?
Nhóm 3: Vì sao công dân phải thực hiện đúng các
quyền và nghĩa vụ của mình.
Trả lời:
Nhóm 1: Các quyền của công dân (hiến pháp
1992).
- Quyền học tập.
- Quyền nghiên cứu KHKT.
- Quyền hởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
- Quyền tự do đi lại c trú.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
* Quyền của trẻ em:
- Quyền sống còn.

- Quyền bảo vệ.
- Quyền phát triển, quyền tham gia.
Nhóm 2: Nghĩa vụ của công dân đối với nhà nớc?
- Nghĩa vụ học tập.
- Bảo vệ tổ quốc.
- Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự.
- Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc
va lợi ích công cộng.
- Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật.
Nhóm 3: Công dân phải thực hiện đúng quyền và
nghĩa vụ vì: Đã là công dân Việt Nam thì đợc hởng
các quyền công dân mà pháp luật quy định. Vì vậy
phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân đối
với nhà nớc. Có nh vậy công dân mới đợc đảm bảo.
? Từ những ý kiến thảo luận trên em hãy cho biết
giữa công dân và nhà nớc có mối quan hệ nh thế
II- Nội dung bài học
c- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối
Giáo dục công dân 6
9
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
nào?
HS: Đọc t liệu tham khảo trang 35 SGK.
? Nhà nớc ta có tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra
trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN hay không?
HS: Đọc nội dung bài học c, d SGK.
GV: Nh vậy là chúng ta vừa đi tìm hiểu mối quan
hệ giữa công dân và nhà nớc và các chính sách về
quốc tịch của nhà nớc ta đối với trẻ em. Chúng ta
vô cùng tự hào đợc là công dân của nớc CHXHCN

VN. Bởi nớc ta là một nớc có truyền thống văn hoá
lâu đời, và ở thời nào cũng có những con ngời vĩ đại
làm nên lịch sử. Ngày nay là công dân Vn chắc hẳn
ai cũng biết đến vận động viên Nguyễn Thuý Hiền
chị là một trong những công dân xuất sắc của nớc
ta hiện nay, chị đã dành đợc nhiều thành tích cao
trong các kì thi đấu thể thao quốc tế, đem lại vinh
quang cho đất nớc.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc truyện Cô gái
vàng của thể thao Việt Nam?
GV: Đọc mẫu một lần.
- HS đọc lại.
? Từ câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ
học tập và trách nhiệm của ngời học sinh, ngời
công dân đối với đất nớc?
HS: Phải phấn đấu học tập tốt để xây dựng đất nớc.
Những tấm gơng đạt giải trong các kỳ thi đã trở
thành niềm tự hào dân tộc, đem lại vinh quang cho
đất nớc.
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập d.
- Yêu cầu HS kể những mẩu chuyện về những ngời
anh hùng trong lịch sử dựng nớc, giữ nớc của dân
tộc, những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử, những
nhà khoa học làm rạng danh đất nớc và những tấm
gơng học giỏi.
- Anh hùng dựng nớc,giữ nớc: Trần Quốc Tuấn, Lê
Văn Tám, Lý Tự Trọng.
- Những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử: Lê Quí
Đôn, Lơng Thế Vinh, Chu Văn An, Lê Hữu Trác.

- Những danh nhân văn hoá: Nguyễn Trãi, Nguyễn
với nhà nớc CHXHCN VN.
- Nhà nớc CHXHCN VN bảo vệ và đảm
bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
d- Nhà nớc CHXHCN VN tạo điều kiện
cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có
quốc tịch VN.
III- Truyện đọc: Cô gái vàng của thể
thao Việt Nam .
IV- Luyện tập.
Bài tập d.
Giáo dục công dân 6
10
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
Du, Hồ Chí Minh.
- Những tấm gơng học giỏi đạt thành tích cao trong
học tập và thể thao: Trọng Hiền (Nguyễn Hiền),
Nguyễn Ngọc Trờng Sơn (vđv cờ vua).
? Qua thực tế em hãy kể những tấm gơng học sinh
giỏi hoặc có thành tích thể thao trong trờng, lớp
mình?
HS: Đọc yêu cầu bài tập đ.
? Từ những truyện đọc và những tấm gơng ngời anh
hùng bảo vệ tổ quốc, các tấm gơng trong học tập,
thể thao, theo em em cần làm những gì để trở thành
ngời công dân có ích cho đất nớc?
- Học tập thật tốt, tu dỡng đạo đức, phát triển năng
lực bản thân.
GV: Củng cố lại nội dung bài học 1 lần nữa.

- HS đọc toàn nội dung bài học SGK.
Bài tập đ.
E- Dặn dò.
- Học thuộc kiến thức toàn bài, làm bài tập c SGK
- Chuẩn bị bài 14.
Tuần 24
Ngày soạn:13/02
Tiết PPCT: 23 Bài 14: thực hiện trật tự an toàn giao thông
(Tiết 1)
A- Mục tiêu bài học.
1- Kiến thức.
- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan
trọng của trật tự an toàn giao thông.
- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.
Giáo dục công dân 6
11
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn
khi đi đờng.
2- Thái độ.
- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông, ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an
toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
3- Kỹ năng.
- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lý một số tình
huống khi đi đờng thờng gặp.
- Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của ngời khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông;
thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
B- Chuẩn bị.
1- Phơng pháp.
- Thảo luận nhóm.

- Tổ chức trò chơi sắm vai.
- Xử lý tình huống.
2- Tài liệu phơng tiện.
- Luật giao thông đờng bộ.
- Nghị định số 39/CP ngày 13/7/2001.
- Các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn với số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng.
- Bộ biển báo giao thông (đủ 4 loại).
- Bộ tranh, ảnh tạo tình huống.
C- Các hoạt động dạy học.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
GV: Có tình huống sau: Mẹ Hoa là ngời Nga, bố là ngời Việt Nam. Hoa sinh ra tại Nga, lên
5 tuổi cả nhà về Việt Nam sinh sống. Vậy Hoa có đợc nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành
công dân Việt nam không? vì sao?
3- Bài mới.
Giới thiệu bài: Có một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai
nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thơng vong cho loài ngời. Vì sao họ lại
khẳng định nh vậy? Và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Hôm nay chúng ta
cùng nhau tìm hiểu bài Thực hiện an toàn giao thông (ATGT).
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu tình hình tai
nạn giao thông.
HS: Xem tranh, ảnh về tai nạn giao thông.
GV: Qua những hình ảnh đó em có suy nghĩ gì?
GV: Giới thiệu bảng thống kê con số tai nạn và số
ngời chết, bị thơng trong cả nớc và tại Hà Nội
(phần t liệu tham khảo).
HS: Đọc to cho cả lớp nghe.
? Qua những số liệu thống kê, em có nhận xét gì về
chiều hớng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và

thiệt hại về ngời do tai nạn giao thông gây ra?
1- Tình hình tai nạn giao thông hiện
nay.
- Con số vụ tai nạn giao thông có số ng-
Giáo dục công dân 6
12
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng tai nạn giao thông nhiều nh hiện nay?
? Trong đó nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
? Vậy làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông,
đảm bảo ATGT khi đi đờng?
Hoạt động 3: HD học sinh tìm hiểu các quy định
về đi đờng.
? Khi tham gia giao thông đờng bộ em thấy có
những kiểu đèn tín hiệu nào?
- Đèn đỏ, đèn vàng, đèn xanh.
? Mỗi đèn tín hiệu đó có ý nghĩa gì?
GV: Giới thiệu 1 bức ảnh, tranh một ngời vi phạm
giao thông: Đến ngã t đèn đỏ nhng ngời đó vẫn cứ
đi.
HS: Quan sát các biển báo.
? Dựa vào màu sắc và hình khối, hãy phân loại các
biển báo? Và cho biết vì sao em lại phân loại nh
vậy?
HS: Phân loại.
? Vậy mỗi loại biển này có ý nghĩa gì?
GV: giới thiệu: Điều 10 luật giao thông đờng bộ
(ý nghĩa các loại biển báo)
HS: Quan sát bức tranh ngời đi vào đờng một chiều

sau biển báo?
? Ngời tham gia giao thông có hành vi nào sai
phạm? vì sao?
ời chết và bị thơng ngày càng gia tăng.
* Nguyên nhân:
- Dân c tăng nhanh.
- Các phơng tiện tham gia giao thông
ngày càng nhiều.
- Quản lý của nhà nớc về giao thông
còn nhiều hạn chế.
- ý thức của một số ngời tham gia giao
thông cha tốt.
* Nguyên nhân chủ yếu:
- Sự thiếu hiểu biết của ngời tham gia
giao thông.
- ý thức kém khi tham gia giao thông.
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo
hiệu đèn giao thông.
2- Một số quy định về đi đ ờng.
a- Các loại tín hiệu giao thông.
* Đèn tín hiệu giao thông
- Đèn đỏ: Cấm đi.
- Đèn vàng: Đi chậm lại.
- Đèn xanh: Đợc đi.
* Các loại biển báo giao thông:
- Có 4 loại:
+ Biển báo cấm: hình tròn, viền đỏ
+ Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền
xanh lam.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác,

viền đỏ.
+ Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật, hình
vuông, nền xanh lam.
D- Củng cố dặn dò.
Giáo dục công dân 6
13
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
- Học thuộc các tín hiệu đèn và các loại biên báo.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài.
Tuần 25
Ngày soạn:14/02
Tiết PPCT: 24 Bài: 14 thực hiện trật tự an toàn giao thông
(Tiết 2)
A- Mục tiêu bài học.
B- Chuẩn bị bài.
C- Tiến trình bài dạy.
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày các loại biển báo giao thông và ý nghĩa của từng loại?
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
GV: Đa ra tình huống
Tan học về giữa tra, đờng vắng, muốn thể hiện
với các bạn mình, Hng đi xe đạp thả hai tay và
đánh võng, lạng lách. không may xe Hng vớng phải
quang gánh của một bác bán rau đi bộ cùng chiều
dới lòng đờng.
? Hãy thử đặt vị trí của mình là một ngời công an,
em sẽ giải quyết việc này nh thế nào?

- Hng vi phạm: thả hai tay, đánh võng, lạng lách va
phải ngời đi bộ.
- Ngời bán rau vi phạm: đi bộ dới lòng đờng.
GV: Giới thiệu điều 30 luật giao thông đờng bộ.
GV: Đa một ảnh đi bộ sai tín hiệu đèn báo giao
thông.
? Nhận xét hành vi của ngời tham gia giao thông?
? Từ tình huống và tranh vẽ chúng ta rút ra bài học
b- Đảm bảo trật tự an toàn giao
thông.
* Đờng bộ.
Giáo dục công dân 6
14
Trờng THCS Yên Lập Xa Văn Thắng
gì khi đi bộ trên đờng?
GV: Đa ra tình huống2:
Một nhóm 7 bạn học sinh đi 3 chiếc xe đạp, các
bạn đi hàng 3 có lúc 3 xe còn kéo đẩy nhau. Gần
tới ngã t khi cả ba xe vẫn cha đi tới vạch dừng, đèn
vàng sáng cả ba tăng tốc tạt qua đầu một chiếc xe
máy đang chạy để rẽ vào đờng ngợc chiều.
? Theo em các bạn học sinh này đã vi phạm những
lỗi gì về trật tự an toàn giao thông?
- Nhóm học sinh này vi phạm trật tự an toàn giao
thông: đèo 3, đi hàng 3, kéo, đẩy nhau, không tuân
thủ tín hiệu đèn giao thông (đèn vàng snág không
dừng, rẽ vào đờng ngợc chiều, tạt qua đầu xe cơ
giới).
GV: giới thiệu điều 29 luật giao thông đờng bộ.
? Từ tình huống 2: chúng ta rút ra bài học gì khi

điều khiển xe đạp trên đờng?
? Bao nhiêu tuổi thì đợc điều khiển xe cơ giới?
? Em hãy nêu những quy định về an toàn đờng sắt?
GV: Chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu những quy
định cơ bản của luật giao thông để giúp các em
hiểu và thực hiện tốt, góp phần đảm bảo trật tự an
toàn giao thông.
? Em nào có thể kể cho các bạn ở thôn xóm em, tr-
ờng lớp đã có những hoạt động việc làm gì để hởng
ứng tích cực tháng an toàn giao thông.
GV: Nh chúng ta đã thấy an toàn giao thông là vấn
đề đáng quan tâm của mọi ngời, mọi nhà, mọi tầng
lớp trong xã hội. Để hởng ứng các phong trào nhằm
đảm bảo trật tự an toàn giao thông thì Trách
nhiệm của học sinh là gì? chúng ta cùng nhau tìm
hiểu trách nhiệm của học sinh đối với ATGT.
- Đối với ngời đi bộ.
+ Phải đi trên hè phố, lề đờng, không có
lề thì đi sát mép đờng.
+ Đi đúng phần đờng quy định.
+ Đi theo tín hiệu giao thông.
* Đối với ngời điều khiển xe đạp.
- Không đợc: Đèo ba, đi hàng ba, kéo
đẩy nhau, phóng nhanh, vợt ẩu, lạng
lách, đánh võng, thả hai tay, rẽ trớc đầu
xe cơ giới.
- Phải: Đi đúng phần đờng, đi đúng
chiều, đi bên phải, tránh bên phải, vợt
bên trái.
- Đối với ngời điều khiển xe cơ giới:

Trẻ em dới 16 tuổi không đợc điều
khiển xe cơ giới.
* Đờng sắt.
- Không thả gia súc, chơi đùa trên đờng
sắt.
- Không thò đầu, tay chân ra ngoài
- Không ném các vật nguy hiểm lên tàu
và ngợc lại.
Giáo dục công dân 6
15

×