Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tiểu Luận Môn Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải Đề Tài Nước Thải Ngành Dệt Nhuộm.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.16 KB, 32 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN:
ĐỀ TÀI: “NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM”
GVHH: THS. Nguyễn Ngọc Tú
Nhóm : 07


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM : 07
STT

MSV

HỌ

TÊN

LỚP

1

583598

Nguyễn Minh

Phương

K58MTC

2



583764

Lý Vinh

Quang

K58MTE

3

583512

Kiều Dương

Quỳnh

K58MTB

4

573691

Dương Ngọc

Sơn

K57MTD

5


583514

Trịnh Thị Thu

Thanh

K58MTB

6

583769

Đỗ Thị

Thành

K58MTE

7

583694

Dương Thị Bích

Thảo

K58MTD

8


583515

Nguyễn Thị Thu

Thảo

K58MTB

9

583771

Nguyễn Chiến

Thắng

K58MTE

10

583439

Hồng Anh

Thơ

K58MTA

11


583611

Đinh Thị

Thu

K58MTC

12

583519

Nguyễn Thị

Thùy

K58MTB

13

583523

Nguyễn Thị

Thủy

K58MTB



Nội dung








I. Tính cấp thiết.
II. Tổng quan
III. Quy trình sản xuất.
IV. Đặc trưng nguồn thải.
V. Công nghệ đang được áp dụng.
Vl. Tính tốn một số modum.
VII. Kết luận.


I. Tính cấp thiết của để tài
- Trong những nằm gần đây, nhờ chính sách đổi mới mở cửa ở Việt
Nam,đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư nhân,
40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoàicùng rất nhiều
các tổ hợp đang hoạt động trong lĩnh vực sợi, dệt , nhuộm.
- Bên cạnh những thành tựu to lớn đó con người đã dần hủy hoại
mơi trường sống của mình do chất thải thải ra từ các công đoạn
mà ko qua xử lý hoặc xử lý khơng triệt để.
- Xuất phát từ những khó khăn trên, nhóm chúng em tìm hiểu và
thực hiện đề tài: “ Tổng quan các công nghệ đang được áp dụng
để xử lý nước thải ngành dệt nhuộm và đề xuất hệ thống xử lý
nước thải dệt nhuộm”.



II. Tổng quan
Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành sản xuất quan trọng
trong chiến lược phát triển của xã hội tại Việt Nam Các nhà máy dệt nhuộm
tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như hà nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Huế, Đà nẵng… song ngành dệt nhuộm lại chính là nguồn ngành
cơng nghiệp có dây chuyền công nghệ phức tạp và sử dụng nhiều nghuyên
liệu cũng như các hóa chất khác nhau gồm nguyên liệu, nguyên liệu làm
sạch. Kéo sợi, đánh ống, hồ sợi dọc bằng hồ tinh bột biến tính hoặc
poluvinyl alcohol đối với sợi vải tổng hợp, tẩy vải, nhuộm vả bằng các loại
thuốc khác nhau, làm bền màu và giặt, sấy khô, in hoa và hồn thiện sản
phẩm. Trong đó, các cơng đoạn tạo ra nước thải của công nghệ dệt nhuộm
bao gồm hồ sợi, rũ hồ, nấu vải, tẩy nhuộm, làm bền màu và giặt vải. Đáng
chú ý nhất là công đoạn tẩy trắng và nhuộm màu.


III. Quy trình sản xuất
1. Nguyên liệu đầu vào

- Nguyên liệu dệt
• Sợi cotton: được kéo từ bơng vải, có đặc tính hút ẩm cao, xốp, bền trong mơi
trường kiềm, phân hủy trong mơi trường axit, cần phải xử lí kĩ trước khi loại bỏ tạp
chất.
• Sợi pha peco( polyester vsf cotton): là sợi hóa học dạng phân tử cao được tạo thành
từ q trình tổng hợp hữu có, hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái uớt sơ, sợi bền với
axit nhưng kém bền với kiềm.
• Sợi cotton 100%, PE, sợi pha 65%PE VÀ 35% cotton...
- Nguyên liệu nhuộm:
• Thuốc nhuộm là tên chung của các hợp chất hữu cơ có màu, rất đa dạng về màu sắc

và chủng loại. Chúng có khả năng nhuộm màu bằng cách bắt màu hay gắn màu trực
tiếp lên vải. Tùy theo tính chất và phạm vi của chúng người ta chia ra như sau:
• Pigment: là một số thuốc nhuộm hữu cơ khơng hịa tan và một số chất vơ cơ có màu
như các booxit vsf muối kim loại. Thông thường Pigment được dùng trong in hoa.
• Thuốc nhuộm Azơ: loại thuốc nhuộm này hiện đang được sản xuất rất nhiều, chiếm
trên 50% lượng thuốc nhuộm. Đây là loại thuốc nhuộm có chứa một hay nhiều
nhóm Azơ: : -N=N- như thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc
nhuộm bazo, thuốc nhuộm acid,...


III. Quy trình sản xuất
2. Sơ đồ cơng nghệ ngành dệt nhuộm


III. Quy trình sản xuất
Bảng chất ơ nhiễm và đặc tính của nước thải từng cơng đoạn:

Cơng
đoạn

Chất ơ nhiễm trong nước thải

Đặc tính của nước thải

Hồ sợi,
giũ hồ

Tinh bột, glucose, carboxy metyl xenlulo,
polyvinyl alcol, nhựa, chất béo và sáp.


BOD cao (34 – 50 % tổng BOD)

Nấu tẩy

NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro, soda,
silicat natri và xơ sợi vụn.

Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao( tổng
30% BOD)

Tẩy trắng

Hypoclorit, hợp chất chứa clo, NaOH,
AOX, axit…

Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD

Làm bóng NaOH, tạp chất….

Độ kiềm cao, BOD thấp ( dưới 1%
tổng BOD)

Nhuộm

Các loại thuốc nhuộm, axit axetic và các
muối kim loại.

Độ màu cao, BOD khá cao ( 6% tổng
BOD), TS cao.


In

Chất màu, tinh bột màu, đât sét, muối kim
loại, axit…

Độ màu cao, BOD cao và dầu mỡ

Hoàn
thiện

Viết tinh bột, mỡ động vật, muối.

Kiềm nhẹ, BOD thấp.


IV. Đặc trưng nguồn thải







Sử dụng nhiều nước và hóa chất khoảng 50 - 300 m³ nước/1 tấn hàng dệt
Thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất và chất lượng sản phẩm
Các phẩm nhuộm thải trực tiếp ra môi trường, lượng nước thừa lớn làm gia
tăng chất hữu cơ và độ màu.
Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào loại và lượng hoá chất sử dụng, vào kết cấu
mặt hàng sản xuất, vào loại hình cơng nghệ sản xuất,...
Nước thải tẩy giặt có: pH từ 9 đến 12, COD lên tới 1000 - 3000 mg/l, độ

màu lên tới 10.000 Pt-Co, SS đạt giá trị 2000 mg/l.
Nước thải nhuộm có độ màu rất cao lên đến 50.000 Pt-Co, COD từ 80 đến
18.000 mg/l.
Chất thải rắn chủ yếu: vải vụn, bao bì, chai lọ thuỷ tinh đựng hoá chất, cặn
dầu, Crom VI, kim loại nặng, các polime tổng hợp…


Bảng1 : nồng độ các chất trong nước thải đệt nhuộm.


V. Các cơng nghệ đang được áp dụng.


Trên thế giới

Sơ đồ: Công nghệ tuyển nổi áp lực (Dissolved air flotation - DAF)


V. Các công nghệ đang được áp dụng.
❖ Ưu điểm:

➢ Chất lượng nước sau xử lý đáp ứng được các tiêu chuẩn cao để cấp cho
sinh hoạt, ăn, uống. Khắc phục nhược điểm của các công nghệ truyền
thống

➢ Hiệu quả trong việc loại bỏ các cặn bẩn hữu cơ, sét, mùn có kích thước
nhỏ gây nên độ đục, độ màu, độ mùi của nước, rong, tảo, các chất vô cơ
và kim loại, cho phép loại bỏ được cả trứng giun sán, vi khuẩn
➢ Hiệu suất cao, diện tích chiếm đất, suất đầu tư thấp, chi phí vận hành
giảm, khả năng kiểm sốt q trình và tự động hóa cao…

❖ Nhược điểm: Các hạt bám dính khơng chắc chắn dễ bị rơi trở lại.


V. Các cơng nghệ đang được áp dụng.


Việt Nam


V. Các công nghệ đang được áp dụng.
❖ Ưu điểm:

➢ Kết hợp được cả phương pháp hóa lý và sinh học.
➢ Hiệu quả xử lý cao.
➢ Ít tốn diện tích thích hợp với cơng suất thải của nhà máy.
➢ Quy trình cơng nghệ đơn giản, dễ vận hành.

➢ Chi phí thấp
❖ Nhược điểm:
➢ Nước thải ra chỉ đạt tiêu chuẩn
loại B
➢ Bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ


Đề xuất hệ thống xử lý.
Nước
thải

HỆ THỐNG 1


Bể thu gom

tháp giải nhiệt

Bể điều hịa

hóa chất chỉnh pH

sục khí

Bể trung gian

Bể kỵ thí
(UASB)

sục khí

Bể hiếu khí
(Aerotank)
Bể lắng I

hóa chất keo tụ

Bể keo tụ- tạo
bông

Bể lắng II

Bể chứa bùn


Thiết bị lọc áp
lực

Bể nén bùn

Nước thải ra QCVN
cột A QCVN 40:2011

Công ty xử lý
bùn thải


Đề xuất hệ thống xử lý.
HỆ THỐNG 2

Nước
thải

tháp giải nhiệt
hóa chất keo tụ
sục khí

bồn áp lực

Bể điều hịa

sục khí

Bể keo tụ tạo
bơng

Bể tuyển nổi
siêu nơng
Bể sinh học
hiếu khí
Aerotank

sục khí

Bể lắng

hóa chất keo tụ
Bể keo tụ tạo
bơng

sục khí

bồn áp lực
hóa chất khử trùng

Bể tuyển nổi
siêu nông

Bể chứa
bùn

Bể khử trùng

Bể nén bùn

Nước thải đầu ra


Công ty xử lý
bùn thải

Cột A QCVN 13:2008


Đề xuất hệ thống xử lý.
Nước
thải

HỆ THỐNG 3

Bể điều hòa

tháp sinh nhiệt
hóa chất keo tụ
sục khí
sục khí

Bể keo tụ tạo
bơng

Bể tuyển nổi

Bế hiếu khí
Aerotank
Bể lắng

Bể trung gian


hóa chất khử trùng

Bể chưa bùn

Bể nén bùn

Bể khử trùng
Công ty xử lý
bùn thải

Nước thải đầu ra
Cột A QCVN
13:2008


So sánh 3 hệ thống đề xuất.
Hệ thống

Hệ thống 1

Hệ thống 2

Hệ thống 3

Sử dụng nhiều modun
Hệ thống xử lý sinh học
quy mơ lớn
Dẫn tới chi phí cho hệ
thống cao, chiếm nhiều

diện tích
Cụm xử lý sinh học đa
dạng, làm tăng hiệu quả
xử lý COD, BOD
Nước thải sau xử lý đạt
được các chỉ tiêu ở cột A
QCVN 40: 2011

Sử dụng nhiều modun
Bố trí nhiều hệ thống hệ thống
sục khí, sử dụng bể đơng keo tụ
ngay đầu hệ thống làm tăng
lượng hóa chất.

Sử dụng ít
modun vận hành
đơn giản

Hệ thống có 2 cụm xử lý hóa lý,
tăng hiệu quả xử lý các vật chất
lơ lửng và độ màu
Hiệu quả xử lý COD chưa cao
Nước thải sau xử lý đạt được
các chỉ tiêu ở cột A QCVN
13:2008

Nước thải sau xử
lý đạt được các
chỉ tiêu ở cột A
QCVN 13:2008

Hiệu quả xử lý
COD chưa cao

Hóa chất keo tụ PAC: có
nhiều ưu điểm, hiệu quả
gấp 4-5 lần so với
Al2(SO4)3
Hóa chất chỉnh pH: HCl

Hóa chất keo tụ Al2(SO4)3 đồng
thời có thể làm giảm độ pH của
nước, đạt hiệu quả khơng cao
khi độ màu cao
Hóa chất khử trùng NaOCl

Hóa chất keo tụ
là Al2(SO4)3
Hóa chất khử
trùng là NaOCl

Chỉ tiêu
Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả cơng nghệ

Hóa chất sử dụng


VI. Tính tốn thiết kế một số modum.







Hệ thống xử lý nước thải hoạt động 24/ 24 h/ ngày nên lượng nước thải đổ
ra liên tục ta có
𝑄𝑡𝑏 = 1200𝑚 3 / ngđ =50 𝑚 3 /h = 0,014𝑚 3 / s = 14l/ s.
Lưu lượng lớn nhất :Chọn hệ số khơng điều hồ giờ cao điểm : kmax= 2,5
( theo TCVN 7957 – 2008 : Tiêu chuẩn thoát nước – Mạng lưới và cơng
trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế)

Qmax = 50 x 2,5= 125 𝑚 3 / h= 0,035 𝑚 3 / s.


a. Mương dẫn nước thải.
Gọi v là vận tốc nước chảy trong mương.
Chọn v = 0,7 m/s
Chọn mương có tiết diện hình chữ nhật, có kích thước bề rộng mương
Bk= 2h với h là độ sâu mương dẫn.
ta có tiết diện mương :
F = Qmax/v= 0,035/ 0,7= 0,05 m2
Chọn Bk= 0,3 => h = 0,15m
b. Song chắn rác:
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thơ có kích
thước lớn trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các cơng trình xử lý
phía sau. Việc sử dụng song chắn rác trong các cơng trình xử lý nước thải
tránh được các hiện tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc
bơm.
Song chắn đặt nghiêng góc 600 so với mặt phẳng ngang để thuận lợi

khi vớt rác và đặt vng góc với hướng nước chảy theo mặt bằng.
Thanh chắn rác có thể dùng loại tiết diện tròn, chữ nhật, bầu dục...



×