Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn Thiết bị lọc bụi phun nước bằng ống Ventury

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.49 KB, 41 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI :THIẾT BỊ LỌC BỤI PHUN NƯỚC BẰNG ỐNG
VENTURY
GVHD : TRẦN ĐỨC THẢO
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MÔN : CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN
Danh sách nhóm:
• Vòng Công Thành
• Huỳnh Ngọc Tuấn
• Lê Dăng Huy
I. Giới thiệu Thiết bị lọc bụi venturi
Thiết bị lọc bụi venturi là một loại thiết bị lọc bụi ướt gồm hai bộ phận
chính:ống venturi và bộ phận tách lỏng hình trụ
Thiết bị lọc bụi venturi là một loại thiết bị lọc bụi ướt gồm hai
bộ phận chính: ống venturi và bộ phận tách lỏng hình trụ
1. Cấu tạo ống venturi
• Tùy theo thiết kế và cấu tạo của thiết bị, ống
venturi có thể đặt theo phương ngang hay thẳng
đứng.
• Ống thường có dạng hình trụ với tiết diện tròn
hoặc hình chữ nhật. Ở phần giữa, cổ ống có cấu
tạo thoắt eo để tạo tốc độ dòng khí bụi có giá trị
cực đại. Tại vị trí cổ thoắt eo có bố trí ống phun
chất lỏng ( thường là nước ) và đầu phun có dạng
mỏ phun đặc biệt. Ống khuếch tán (ống loa) trong
đó dòng khí giảm tốc độ và xảy ra sự kết tụ các
hạt bụi cùng với các giọt nước. Phần cổ ống
venturi có nhiệm vụ tạo ra sự xáo trộn khí đảm
bảo ống làm việc hiệu quả.


Theo quan điểm khí động, các thông số cấu tạo tối
ưu của ống venturi được xác định như sau:
Ống thu hẹp:
- Đường kính miệng vào D1 (m)
- Góc thu hẹp α
1
= 25 – 28
o
- Chiều dài: l
1
= (D
1
– D
2
)/2tg(α
1
/2)
Cổ ống:
- Đường kính D2 (m)
- Chiều dài l
2
= 0,15D
2
(m)
Ống loa :
- Đường kính miệng ra D
3
(m)
- Góc loe α
2

= 6 – 10
o
- Chiều dài l
3
= (D
3
– D
2
)/2tg(α
2
/2)
2.Cấu tạo bộ phận thu giọt lỏng
• Để tách giọt nước có thể lựa chọn nhiều
thiết bị tách giọt nước có kết cấu khác
nhau tích hợp với thiết bị Venturi
• Tuy nhiên người ta thường lựa chọn thiết bị
cyclone. Cấu tạo của cyclone loại này gần
giống với cyclone lọc bụi khô gồm thân
hình trụ và phần đáy hình nón nhưng bị rút
ngắn lại là nơi thu nước và cặn. Ở đáy thiết
bị có ống xả nước và cặn co lắp van để duy
trì một lượng nước nhất định ở đáy thiết bị.
Cấu tạo bộ phận thu giọt lỏng
II. Nguyên lý hoạt động
III. Cơ sở lý thuyết tính toán thiết bị
Xác định hiệu quả lọc của thiết bị:

IV. Phân loại ống venturi
• Có 4 loại:Áp suất ở trước các mỏ phun thường
khoảng từ 0,2 đến 0,3 MPa

V. Thiết bị cấp nước cho venturi
• Phương pháp đưa nước vào các thiết bị thu
bụi ẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong việc phân bố năng lượng cần thiết để
thực hiện quả trình thu bụi. Trong thiết bị
venturi, việc cấp nước chỉ chiếm một phần
năng thứ cấp do chỉ sử dụng các mỏ phun
áp suất thấp và yêu cầu phải tạo được tưới
phun đồng đều theo toàn bộ tiết diện của
thiết bị, hầu hết năng lượng dùng cho dòng
khí .
VI. Phân loại mỏ phun
 Có 2 nhóm chính:
○ Mỏ phun cơ học.
○ Mỏ phun khí nén
Trong đó mỏ phun cơ học được sử dụng
rộng rải hơn và được phân thành 5 loại:
1. Mỏ phun tia:
2. Mỏ phun tia va đập:
Cho luồng phun thô và kích
thước giọt nước lớn.
3. Mỏ phun va đập phia ngoài:
Cho luồng phun thô và kích thước giọt
nước lớn.

4. Mỏ phun ly tâm:
Cho luồng phun đồng đều và
kích thước giọt nước nhỏ.
5. Mỏ phun tia- ly tâm:
Cho luồng phun có mức độ trung bình.
Sự phân bố luồng phun chỉ phụ thuộc cấu tạo mỏ
phun và khoảng cách từ mỏ phun, do đó hình
dạng luồng phun do mỏ phun quy định

×