Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.95 KB, 8 trang )

TỔ TỐN
Hình học 11
Chủ đề: Hai mặt phẳng song song (tiết luyện tập )




Nhắc lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song ?


Phân dạng bài tập


Dạng ➀

Chứng minh hai mặt phẳng song song,
đường thẳng song song mặt phẳng dựa vào hai mặt
phẳng song song

 Phương pháp
 Cơ sở của phương pháp chứng minh hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) song
song nhau là:
 Ta phải chứng minh có hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng này
lần lượt song song với mặt phẳng kia.
Cụ thể
⬧ Bước 1: Tìm hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 cắt nhau trong mặt phẳng (𝛼).
⬧ Bước 2: Lần lượt chứng minh 𝑎 ∥ (𝛽) và 𝑏 ∥ (𝛽)
⬧ Bước 3: Kết luận (𝛼) ∥ (𝛽).


Câu : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là


trung điểm của SA, SD .
a) Chứng minh rằng : 𝑂𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 .
b) Gọi P, Q , R lần lượt là trung điểm của AB, ON, SB.
Chứng minh : 𝑃𝑄 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑂𝑀𝑅 ∥ 𝑆𝐶𝐷

 Lời giải:
a) Chứng minh 𝑂𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 :
OM//SC (đg trung bình)
SC  (SBC)
=> OM//(SBC)

ON//SB (đg trung bình)
SB  (SBC)
=> ON//(SBC)

Mà OM, ON  (OMN) nên (OMN)//(SBC)


Câu : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của SA, SD .
b) Gọi P, Q , R lần lượt là trung điểm của AB, ON, SB.
Chứng minh : 𝑃𝑄 ∥ 𝑆𝐵𝐶 , 𝑂𝑀𝑅 ∥ 𝑆𝐶𝐷

 Lời giải:
b) Chứng minh: 𝑃𝑄 ∥ 𝑆𝐵𝐶
⬧ Có 𝑂𝑃 ∥ 𝐴𝐷 mà 𝑀𝑁 ∥ 𝐴𝐷 suy ra 𝑂𝑃 ∥ 𝑀𝑁
⬧ Ta có 𝑃 ∈ (𝑂𝑀𝑁) ⇒ 𝑃𝑄 ⊂ (𝑂𝑀𝑁)
⬧ Vì 𝑂𝑀𝑁 ∥ 𝑆𝐵𝐶 𝑐𝑚𝑡 ⇒ 𝑃𝑄 ∥ (𝑆𝐵𝐶)
 Chứng minh: 𝑂𝑀𝑅 ∥ 𝑆𝐶𝐷
OM//SC (đg trung bình)

OR//SD (đg trung bình)
SC  (SCD)
SD  (SCD)
=> OM//(SCD)
=> ON//(SCD)
Mà OM, OR  (OMR) nên (OMR)//(SCD)


Phân dạng bài tập
Xác định thiết diện cắt hình chóp bởi mặt phẳng
song song với 1 mặt phẳng của chóp

 Phương pháp
⬧ Vì 𝛼 song song với mặt phẳng, suy ra 𝛼 song song với mọi
đường thuộc mặt phẳng đã biết.
⬧ Sau đó tìm giao tuyến của 𝛼 với các mặt của khối chóp. Dựa vào
tính chất:
𝑀∈ 𝛼 ∩ 𝑃

𝛼 ∥𝑑
⇒ 𝛼 ∩ 𝑃 = đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎 𝑀 𝑣à ∥ 𝑑.
𝑑⊂ 𝑃




Bài tập minh họa

Câu : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng 𝑆𝐴𝐵 và 𝑆𝐶𝐷 .

b) Gọi M là điểm di động trên cạnh AB với 𝐴𝑀 = 𝑥 0 < 𝑥 < 𝑎 . Gọi 𝛼 là
mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng 𝑆𝐴𝐷 . Tìm thiết diện tạo
bởi 𝛼 và hình chóp S.ABCD.
S

 Lời giải:

(𝛼) ∥ 𝑆𝐷
a) Vì (𝛼) ∥ (SAD) ⇒ ቐ (𝛼) ∥ 𝑆𝐴
(𝛼) ∥ 𝐴𝐷
(𝛼) ∥ 𝐴𝐷, A𝐷 ⊂ (AB𝐶𝐷)
⬧ Do ቊ
⇒ giao tuyến
𝑀 ∈ (𝛼) ∩ (AB𝐶𝐷)
của mp(𝛼)với mp(ABCD) qua M và song song
với AD, giao tuyến này cắt CD tại N.

x
P

Q

A

D

M

N
O


B

C


Câu : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎
b) Gọi M là điểm di động trên cạnh AB với 𝐴𝑀 = 𝑥 0 < 𝑥 < 𝑎 . Gọi 𝛼 là
mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng 𝑆𝐴𝐷 . Tìm thiết diện tạo
bởi 𝛼 và hình chóp S.ABCD.
 Lời giải:


(𝛼) ∥ 𝑆𝐷, S𝐷 ⊂ (S𝐶𝐷)
b) Do ቊ

𝑁 ∈ (𝛼) ∩ (S𝐶𝐷)

giao tuyến của mp(𝛼)với mp(SCD) qua N
và song song với SD, giao tuyến này cắt SC tại P.


(𝛼) ∥ 𝑆𝐴, SA ⊂ (SAB)
Do ቊ

𝑀 ∈ (𝛼) ∩ (SAB)

giao tuyến của mp(𝛼)với mp(SAB) qua M và
song song với SA, giao tuyến này cắt SB tại Q.
𝑃𝑄 = (𝛼) ∩ (𝑆𝐵𝐶)

 Ngồi ra có ቊ
⇒ 𝑃𝑄 ∥ 𝐵𝐶 ∥ 𝐴𝐷.
(𝛼) ∥ 𝐵𝐶 ∥ 𝐴𝐷
Theo câu a), Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang MNPQ,



×