BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NHẠC GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ
TRONG TIẾT HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ HOA THÚY
Môn: Giáo dục thể chất .
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Tân Tiến
I.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Là một người giáo viên giáo dục thể chất, tôi nắm bắt tình
hình và thấy các em học thể dục nhưng khơng mấy hứng thú,
bản thân tôi cũng muốn làm được một điều gì đó, tìm ra được
biện pháp cụ thể giúp các em học sinh tiểu học hứng thú hơn
trong giờ học giáo dục thể chất. Chính vì vậy điều khiến tơi
trăn trở là: Làm thế nào để học sinh có thể hịa mình vào tiết
học, cũng như tạo được sự hưng phấn cho học sinh và tham
gia tiết học giáo dục thể chất một cách sôi nổi? Với kinh
nghiệm của bản thân và mong muốn trên nên tôi quyết định
lựa chọn đề tài " BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NHẠC GIÚP HỌC
SINH HỨNG THÚ TRONG TIẾT GIÁO DỤC THỂ CHẤT”
II.THỰC TRẠNG :
2.1.Thuận lợi :
- Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám
hiệu nhà trường, và các Ban ngành đoàn thể: làm một sân thể
dục đạt chuẩn cho học sinh và giáo viên tập luyện.
Về giáo viên :
- Ở trường có đội ngũ giáo viên có trình độ, đạt chuẩn, có tâm
huyết với học sinh.
Về học sinh
- Phần lớn học sinh u thích và chịu khó tập luyện.
2.2. Khó khăn:
- Các tiết học, các nội dung thường bị ngắt quãng bởi điều
kiện thời tiết.
- Đa số bố mẹ làm nơng, đi làm ăn xa, ít có thời gian quan
tâm đến việc học của các con cũng là một trong những
nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập luyện thể
dục thể thao của các em.
Trang 1
- Đa số học sinh đều có hồn cảnh khó khăn nên ít nhiều cịn
ảnh hưởng đến việc chuẩn bị dụng cụ cho việc tập luyện.
- Tâm lí coi thường mơn học ( mơn phụ).
2.3. Vai trị của biện pháp
- Tạo sự hứng thú cho các em trong quá trình học tập.
- Phát huy được khả năng, sở trường của học sinh.
- Phát huy tính tự chủ.
- Giảm được căng thẳng mệt mỏi.
- Phát triển các tố chất vận động cơ bản và nâng cao năng lực
phẩm chất cho các em.
- Có khả năng tư duy sáng tạo, nhanh nhẹn, hứng thú.
2.4 Kết quả khảo sát trước nghiên cứu:
Khi chưa áp dụng tôi tiến hành khảo sát học sinh thu được
kết quả mức độ hứng thú học tập của học sinh như sau:
Khối lớp
Khối
Khối
Khối
Khối
Khối
1
2
3
4
5
Khối lớp
Khối
Khối
Khối
Khối
Khối
1
2
3
4
5
Sĩ
số
27
25
26
25
27
Sĩ
số
27
25
26
25
27
Học sinh
hứng thú
học
11
9
10
11
13
Phối hợp
đúng các
động tác bài
thể dục phát
triển chung
20
18
21
20
21
Tỉ lệ
40%
36%
38%
44%
48%
Bảng 1
Tỉ lệ
74%
72%
81%
80%
78%
Bảng 2
Học sinh
không hứng
thú học
16
12
16
14
14
Phối hợp chưa
đúng các
động tác bài
thể dục phát
triển chung
7
7
5
5
6
Tỉ lệ
60%
64%
62%
56%
52%
Tỉ lệ
26%
28%
19%
20%
22%
Kết quả ở bảng 1 và bảng 2 cho thấy khả năng hứng thú
của học sinh hứng thú học môn giáo dục thể chất của học sinh
Trang 2
đạt kết quả thấp và mức độ hoàn thành chưa cao. Trong khi đó
những học sinh khơng hứng thú học môn giáo dục thể chất lại
chiếm tỉ lệ cao. Điều đó chứng tỏ các em cần có sự đổi mới
trong phương pháp giảng dạy. Cần tăng cường tìm tịi các giải
pháp để khơi dậy sự u thích mơn học. Tạo cho các em cảm
giác thực sự hứng thú, say mê tìm hiểu và tập luyện.
III.
NỘI DUNG VÀ CÁCH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
3.1.Giải pháp thực hiện
+Xác định tình trạng sức khỏe, thể lực của học sinh qua từng
tiết học từ đó đưa ra bài tập, lượng vận động phù hợp với từng
em.
+Giờ học thật sự mang lại hiệu quả khi giáo viên sử dụng
phương pháp giảng dạy hợp lý kết hợp với việc đa dạng hố nội
dung tập luyện có tác dụng tích cực đến học sinh.
+ Dự kiến các tình huống sư phạm( nếu có).
Giáo viên thực hiện phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình: Giáo viên giảng giải, phân tích kỹ
thuật.
- Phương pháp trực quan: Giáo viên làm mẫu cho học sinh
quan sát trực tiếp, cho xem tranh ảnh đồng thời phân tích kỹ
thuật đúng cũng như những sai lầm nhường mắc phải và đề
nghị học sinh về nhà xem qua ti vi và các phương tiện thông
tin đại chúng.
- Phương pháp phân chia (phân đoạn): Hướng dẫn học sinh
từng tổ hợp động tác.
- Phương pháp giúp đỡ, sửa chữa trực tiếp: Chỉnh sửa những
động tác mà học sinh chưa thực hiện hồn chỉnh trong q
trình tập luyện. Củng cố và nhắc nhở những sai lầm thường
mắc trong các động tác cho học sinh ngay sau buổi tập.
3. 2.Quy trình thực hiện :
Hiện nay cơng nghệ thơng tin đang phát triển, nếu chúng ta
không biết áp dụng vào cơng việc của mình thì thật lãng phí. Vì
vậy tơi đã sử dụng bài nhạc thiếu nhi vào giờ học thể dục. Đặc
biệt là tiết học giáo dục thể chất vốn được coi là khô khan.
* Bước 1: Chọn bài hát
Trang 3
Để chuẩn mỗi tiết dạy giáo dục thể chất, giúp cho học sinh
hứng thú và tập luyện được tốt hơn. Tơi đã tìm tịi, học hỏi bạn
bè đồng nghiệp, lên mạng tìm những bài hát thiếu nhi phù hợp
với từng tiết học cho bài dạy của mình như sau:
Phần khởi động: Tôi lựa chọn những bài nhạc thiếu
nhi vui nhộn.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tên bài
hát
Chicken
dance
Link nhạc
Áp dụng
/>v=l5sIspLfmXM
Khởi
động
Hello
how do
you do
Nice
dance
/>
Khởi
động
/>v=967J6DLQupM
Khởi
động
Head
shoulder
s knees
and toes
The
alphabet
song
Alouette,
Gentille
Alouette
/>v=h4eueDYPTIg
Khởi
động
/>v=Su1mxhWiWwQ
Khởi
động
/>v=qNhIcfszeDQ
Khởi
động
/>v=yCjJyiqpAuU
Khởi
động
/>v=kRXmAIHYQR4
Khởi
động
Twinkle
twinkle
little star
When
Will My
Life
Begin?
Old
/>v=Wm4R8d0d8kU
Trang 4
Khởi
động
MacDon
ald had
a farm
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
If
you’re
happy
Five
little
duck
Seasons
Song
Rain,
rain go
away
Jinger
bell
How
many
finger
….
/>v=l4WNrvVjiTw
Khởi
động
/>v=pZw9veQ76fo
Khởi
động
/>v=8ZjpI6fgYSY
Khởi
động
/>v=LFrKYjrIDs8
Khởi
động
/>v=hFIaVB8Lrak
Khởi
động
/>v=xNw1SSz18Gg
Khởi
động
…..
Nhạc chơi trị chơi nhỏ: Tơi lựa chọn những bài nhạc
hoạt náo.
TT
1
Tên
bài
hát
Hai
bàn
tay
Link nhạc
Áp dụng
/>v=JCYKSlkSd1Q
Trò chơi
nhỏ
Trang 5
2
Sum
Họp
/>v=HTaAnirNc20
Trị chơi
nhỏ
3
Chào
người
bạn
/>v=lINacxcNONc
Trị chơi
nhỏ
4
Anh
em ta
về
/>v=kmBiu0KbTjU
Trị chơi
nhỏ
5
Múa
vui
/>v=HTaAnirNc20
Trị chơi
nhỏ
6
Ngón
tay
nhúc
nhích
Nụ
cười
hồng
Qy
quần
/>v=eD5Uh3ULsbQ
Trị chơi
nhỏ
/>v=uPZuiTjYlHM
Trị chơi
nhỏ
/>v=8pbUM0eYF0w
Trị chơi
nhỏ
Múa
đàn
/>
Trị chơi
nhỏ
Vỗ cái
ta lên
đi
….
/>
Trò chơi
nhỏ
…..
Trò chơi
nhỏ
7
8
9
10
11
Nhạc áp dụng bài thể dục phát triển chung: (Nếu có)
TT
1
Tên bài
hát
Bài thể
dục buổi
Link nhạc
/>v=VcXWebskM88
Trang 6
Áp
dụng
Động
tác
sáng
2
Món Q
Tặng Cơ
/>v=JCDm35A8aIc
3
Con chim
non
/>v=SIOxi9oKM2Q
4
Múa vui
/>v=gRynui6bvOE
5
Bống
Bống
Bang
Bang
/>v=GhZML0HSli8
6
Cả nhà
thương
nhau
/>v=lrhU226aF4s
7
Chú ếch
con
/>v=cia7GpxnMbo
8
Thương
lắm thầy
cơ ơi
/>v=pLHSPrJUx4s
9
Trái đất
này là của
chúng
mình
/>v=6_fMOEtzgU8
10
…
….
vươn
thở
Động
tác tay
Động
tác
chân
Động
tác vặn
mình
Động
tác
bụng
Động
tác
phối
hợp
tồn
thân
Động
tác
nhảy
Động
tác
điều
hịa
Ơn bài
thể dục
phát
triển
chung
Nhạc áp dụng phần thả lỏng: Tôi chọn giai điệu nhẹ
nhàng.
Trang 7
TT Tên bài
hát
1 You are
my
sunshi
ne
2 Tonight
you
belong
to me
Link nhạc
/>v=4Oc6PTtcthA
Áp
dụng
Thả
lỏng
/>v=uyt9SdoDF5s
Thả
lỏng
3
Christi
na
perri
/>
Thả
lỏng
4
Let It
Go
Singalong
/>v=L0MK7qz13bU
Thả
lỏng
5
Let It
Go
/>v=moSFlvxnbgk
Thả
lỏng
6
Thương
lắm
thầy cơ
ơi
/>v=pLHSPrJUx4s
Thả
lỏng
7
Gia
Đình
Nhỏ
Hạnh
Phúc
To
/>v=MJsu8-0XTvc
Thả
lỏng
8
Mẹ ơi
có biết
/>v=GWzEdsYK34M
Thả
lỏng
9
….
…..
Thả
Trang 8
lỏng
Như vậy để có tư liệu phục vụ cơng tác giảng dạy. Tơi đã cóp
từng đoạn nhạc của bài hát thiếu nhi trên và làm thành một đĩa,
ghi theo đúng thứ tự phần của tiết học để dễ dàng sử dụng khi
dạy hoặc lưu về điện thoại và mở bluetooth.
* Bước 2: Đưa nhạc vào tiết học Giáo dục thể chất:
Video minh họa sử dụng nhạc trong tiết học Giáo dục thể
chất. (Có video kèm theo)
Khi tơi dạy kết hợp nhạc học sinh rất hăng say tập luyện, khi
thực hiện các em thực sự hịa mình vào giai điệu của bài hát, lớp
học sôi nổi. Tôi thấy giờ học thật hiệu quả: Học sinh ít sai, khi
tập trên khn mặt các em hứng thú, khơng gị bó như chưa có
bài hát.
Như vậy trong tiết học Giáo dục thể chất. Ngoài việc sử dụng
các phương pháp dạy học, thì việc phối hợp các bài hát thiếu nhi
sẽ giúp bài học của các em hứng thú hơn, khơng gị bó. Việc
phối hợp này rất quan trọng khi học sinh hứng thú thì thực hiện
động tác chính xác và tiết học sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
Sau khi áp dụng tơi tiến hành khảo sát học sinh tồn
trường thu được kết quả mức độ hứng thú học tập của học sinh
như sau:
Sau khi áp dụng biện pháp:
Khối lớp Sĩ
Học sinh
số hứng thú học
Khối
Khối
Khối
Khối
Khối
1
2
3
4
5
Khối lớp
27
25
26
25
27
26
23
25
24
25
Sĩ
số
Phối hợp
đúng các
động tác bài
Tỉ lệ
96%
92%
96%
96%
93%
Bảng 3
Tỉ lệ
Trang 9
Học sinh
không hứng
thú học
1
2
1
1
2
Tỉ lệ
Phối hợp chưa
đúng các
động tác bài
Tỉ lệ
4%
8%
4%
4%
7%
Khối
Khối
Khối
Khối
Khối
1
2
3
4
5
27
25
26
25
27
thể dục phát
triển chung
26
24
24
24
25
96%
96%
92%
96%
93%
thể dục phát
triển chung
1
1
2
1
2
4%
4%
8%
4%
7%
Bảng 4
Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với học sinh, biện
pháp sử dụng nhạc giúp học sinh hứng thú trong tiết học giáo
dục thể chất, các em phối hợp đúng động tác trong bài thể dục.
Tạo tiền đề vững chắc để năm sau khi nói đến mơn Giáo dục thể
chất là các em hứng thú và thích học hơn.
Theo bản thân ngồi thực hiện phương pháp dạy học thì
việc kết hợp nhạc trong tiết học Giáo dục thể chất là rất hiệu
quả.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
5.1. Ý nghĩa của biện pháp:
Qua thời gian áp dụng và thực hiện đề tài tơi nhận thấy
học sinh có thái độ học tập tốt, có hứng thú hơn đối với những
giờ học giáo dục thể. Các em khơng cịn sự nhàm chán mà sự
ham thích luyện tập tăng dần, hình thành và phát huy tích cực
tập luyện, chủ động tiếp thu động tác, chủ động trao đổi với
thầy cô và với bạn trong lớp, trong nhóm và giúp đỡ lẫn nhau.
Tự tin hơn khi thực hiện các động tác trước lớp, tự tin trong
nhận xét, góp ý sửa sai cho bạn. Hình thành ý thức tự giác tập
luyện không chỉ ở bài thể dục mà ở các nội dung học khác cũng
vậy. Mức độ hoàn thiện kỹ thuật động tác của các em ngày
càng được hoàn thiện và tốt hơn trước.
5.2. Những đề xuất, kiến nghị:
Để nâng cao chất lượng giáo dục và cải thiện tình hình học
tập của học sinh ngày càng tốt, tơi có một số kiến nghị đó là:
Đối với học sinh
Thường xuyên luyện tập để nâng cao sức khoẻ và hồn
thành tốt các bài tập thể dục. Hình thành thói quen tập luyện,
nâng cao kỹ thuật động tác.
Có ý thức bảo quản đồ dùng học tập .
Trang 10
Đối với giáo viên:
Thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học, làm cho tiết
học ngày càng sinh động, phong phú. Bên cạnh đó giáo viên
cũng phải biết lựa chọn những bài nhạc phù hợp với đối tượng,
hoàn cảnh, nội dung tiết học để có thể phát huy hết năng lực và
phẩm chất học sinh.
Đối với phụ huynh học sinh:
Quý phụ huynh cần quan tâm đến dụng cụ tập luyện và
dinh dưỡng cần thiết của các em trong giờ học giáo dục thể
chất.
Đối với nhà trường:
Ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ cơ sở vật chất
của trường và lớp học đảm bảo cho hoạt động thể chất.
Tổ chức thường xuyên các phong trào thể dục thể thao để
các em có điều kiện tham gia thi đấu, vui chơi, áp dụng những
kiến thức đã được học vào điều kiện thực tiễn.
Đối với cấp trên:
Tổ chức nhiều sân chơi TDTT cho các em giao lưu, học hỏi
lẫn nhau tạo mối đoàn kết và để các em có điều kiện rèn luyện
và vui chơi.
Trên đây là biện pháp được tôi rút ra từ thực tế giảng dạy
ở trường. Tôi mạnh dạn đưa ra, mong được sự đóng góp ý kiến,
bổ sung để tơi có được những biện pháp tốt hơn giúp học sinh
học tốt hơn trong thời gian tới.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tân Tiến, ngày 29 tháng 11 năm 2022
Xác nhận của hiệu nhà trường
Người viết
Nguyễn Thị Hoa Thúy
Trang 11