Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Chương 10 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 49 trang )

CHƯƠNG 10

THỜI GIAN ĐỊA CHẤT


10.1 KN VỀ THỜI GIAN ĐC
• HỎI: TĐ có tự bao giờ hay bao nhiêu tuổi
• TRẢ LỜI: Cần xác định tuổi của đá (có 2 PP) có
nghĩa là xác định tuổi các sự kiện ĐC lớn trên TĐ.
• Ý NGHĨA
- Khơi phục sự hình thành, phát triển => xác lập trình
tự các thành tạo ĐC;
- Ý nghĩa lịch sử và thực tiễn TKTD khóang sản;
- VD: tướng trầm tích thềm lục địa VN => dầu mỏ VN


TÓM LẠI
THỜI GIAN ĐỊA CHẤT (TGĐC): Là những
Khỏang thời gian gắn liền với các sự
kiện ĐC lớn có ảnh hưởng lớn đến sự
hình thành TĐ và sự phát triển của thế
giới SV trên TĐ.


10.2 TUỔI TƯƠNG ĐỐI
• KN: Tuổi của 1 sự kiện ĐC được xác định
thông qua so sánh với các sự kiện trước và
sau nó.
• VD: Một tầng đá trầm tích nằm ngang [hình 1]
• Quan hệ xun cắt có thể sử dụng để xác
định tuổi tương đồi [hình 2]




HÌNH 1. Thứ tự trầm
tích các lớp đá

3

2

1

Nguồn: Bách khoa tòan thư Wikipedia


Hình 2. Quan hệ xuyên cắt
A - đá bị uốn nếp bị cắt bởi một đứt gãy;
B - đá xâm nhập cắt qua A;
C - bất chỉnh hợp góc giữa tầng đá trầm tích mới phủ lên A & B bị bào mòn;
D - núi lửa (cắt qua A, B & C);
E - tầng đá trẻ hơn (phủ lên C & D);
F - đứt gãy thuận (cắt qua A, B, C & E).
Tuổi của các đá theo tự trẻ dần từ A đến E.


10.2.1 Nguyên lý địa tầng học,
Char Lyell (1797 – 1875)
• Các hiện tượng tự nhiên hiện nay đang diễn
ra một cách từ từ chậm chạm gây ra những
thay đổi bề mặt TĐ, thì trong q khứ cũng
chính những hiện tượng tự này đã gây nên

những biến đổi lớn của TĐ.
• Tóm lại: Các nhà ĐC dựa trên nguyên lý này
để suy ra các sự kiện hiện tượng xảy ra
trong quá khứ trên cơ sở những hiện tượng
xảy ra hàng ngày trên TĐ.


10.2.2 Gián đọan địa tầng
• Biểu hiện: Trên TĐ, khơng có 1 nơi nào mà
sự trầm tích đã xảy ra liên tục trong suốt một
thời gian ĐC.
• Bề mặt bào mòn sẽ phân chia 2 tầng đá già,
trẻ gọi là 1 bất chỉnh hợp (BCH) hay còn gọi
là gián đọan địa tầng.
• Có 3 lọai BCH [hình 3, 4, 5]: BCH góc , giả
chỉnh hợp và khơng chỉnh hợp.


HÌNH 3. BCH góc

HÌNH 4. Giả CH

HÌNH 5. BCH


10.2.3 Phân lọai địa tầng, {Bảng 1}
Có 3 lọai phân vị địa tầng cơ bản:

1.Thạch địa tầng (đối sánh địa tầng)
2.Sinh địa tầng

3.Thời địa tầng


Bảng 1. Hệ thống cấp bậc các phân vị địa tầng

Lọai hình phân vị

Các phân vị cơ bản

SINH ĐỊA TẦNG

Các lọai đới sinh địa tầng

THỜI ĐỊA TẦNG

Liên giới
Giới
Hệ
Thống
Bậc
Đới

Phức hệ

THẠCH ĐỊA TẦNG

Lọat
Hệ tầng
Tập
Lớp


Thời gian

Liên đại
Đại
Kỷ
Thế
Kỳ
Thời


10.2.3.1 Các phân vị THẠCH địa tầng
• Trong phạm vi nhỏ các thành phần đá giống nhau
có thể có tuổi tương đương nhau.
• Các phân vị thạch địa tầng được phân chia trên cơ
sở tính chất của đá tạo nên thể địa tầng đó. Có 2
tiêu chí:
1. Thành phần, tính chất đá là đồng nhất.
2. Thành phần đá ưu trội
trong mặt cắt địa chất, mà nhà ĐC có thể biết và vẽ
dễ dàng trên BĐĐC.
Bằng các thuật ngữ: lọat, hệ tầng, tập, lớp


Quá trình nối kết các tầng đá ở các nơi
khác nhau
Dựa vào:
• Tuổi tương đốinếu hai đơn vị đá
tương đương thì
cùng tuổi  

• Tính chất vật lý
• Cùng thành phần
thạch học,
• Hóa thạch giống
nhau- hóa thạch
chỉ thị tuổi tương
đối (sinh vật tiến
hóa theo thời gian)
và mơi trường trầm
tích


Tuổi được xác định trên cơ sở qui luật tiến hoá của
sinh vật:
• Sinh vật tiến hoá khơng quay ngược lại, có tính
giai đoạn,
• - Sinh vật tiến hoá từ giản đơn đến phức tạp, từ
cấp thấp đến cấp cao.
• Sinh vật có tính thích ứng với môi trường sống,
di chuyển ra xung quanh để phát triển.
• Sinh vật có phạm vi phân bố rộng rãi toàn cầu,
có thể sử dụng để so sánh trong khơng gian rợng
lớn.
• - Khi điều kiện sinh sống thay đổi nhanh chóng
(Trái đất xuất hiện những biến động lớn) sẽ có
một số giống loài bị tiêu vong hàng loạt. Di tích
của nó là cơ sở để chứng minh thời gian nhất
định trong lịch sử Trái đất.



10.2.3.2 Các phân vị SINH địa tầng
• Là tập hợp các lớp đá được phân định trên
cơ sở hóa thạch chứa trong chúng. Gồm
nhiều lọai: đới phức hệ, đới phân bố,… là
được dùng nhiều nhất.
• Đới phức hệ: phân chịa theo một phức hệ
phong phú chứa trong các lớp đá của đới
phức hệ đó.
• Đới phân bố Taxon: chỉ dựa vào 1 dạng hóa
thạch đặc trưng nhất. VD: kỷ Phấn trắng


10.2.3.3 Các đơn vị THỜI địa tầng
• Mỗi cấp đơn vị địa tầng được thành tạo trong
1 thời gian ĐC sẽ ứng với 1 thể ĐC (phân vị
địa tầng), được thành tạo trong đơn vị thời
gian đó.


10.3 CỘT ĐỊA TẦNG
• Ranh giới các địa tầng được xác định dựa vào các
sự kiện, hiện tượng có sự thay đổi lớn diễn ra trên
bề mặt TĐ, như:
- Sự kịên tuyệt chủng SV có ảnh hưởng lớn
- Khí hậu
- Kiến tạo (cổ địa lý)
=> Những dấu hiệu nhận biết rõ ràng về các ranh
giới địa tầng (không biết rõ thời gian) của các hóa
thạch trong các đá ghi nhận lại 1 cách khác biệt.



BẢNG 2. Niên đại địa chất
(Qui chế VN -2008)


BẢNG 2. Niên đại địa chất (tt)


BẢNG 2. Niên đại địa chất (tt)



×