Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề ktgk1 gdcd 8 22 23 nbbl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.63 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS
NINH BÌNH – BẠC LIÊU

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: GDCD 8
( Thời gian làm bài 45 phút -Thí sinh làm trực tiếp vào đề )

Họ và tên:………………………………......
Lớp:………
Số báo danh: ...........

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Điểm

ĐỀ BÀI

1. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? (0,5đ)
A. Thấy việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Ln bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lý.
D. Ln tán thành và làm theo số đông.
2. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín? (0,5đ)
A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
B. Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
C. Hứa giúp bạn bè mặc dù không thực hiện được.
D. Chỉ cần thực hiện lời hứa với người thân.
3. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến đức tính gì? (0,5đ)
A. Khiêm tốn.


C. Cần cù.
B. Liêm khiết.
D. Biết ơn.
4. Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là?
A. Liêm khiết.
C. Pháp luật.
B. Công bằng.
D. Kỉ luật.
5. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng người khác? (0,5đ)
A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.
C. Giúp đỡ người khuyết tật.
B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
D. Cười nói to trong đám ma.
6. Câu nào không phải là đặc điểm của Pháp luật? (0,5đ)
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính thống nhất
D. Tính bắt buộc.
7. Coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi
là? (0,5đ)
A. Liêm khiết.
C. Lẽ phải.
B. Cơng bằng.
D. Giữ chữ tín.
8. Khơng hám danh, hám lợi, khơng nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là? (0,5đ)
A. Liêm khiết.
C. Lẽ phải.
B. Công bằng.
D. Khiêm tốn.

9. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là?
(0,5đ)
A. Khiêm tốn.
C. Công bằng.
B. Lẽ phải.
D. Trung thực.


10. Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp
sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi
vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? (0,5đ)
A. B là người khơng giữ chữ tín.
B. B là người giữ chữ tín.
C. B là người không tôn trọng người khác.
D. B là người tôn trọng người khác.
II. Tự luận (5,0đ)
Câu 1. Giữ chữ tín là gì? Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? (2,0 điểm)
Câu 2. Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào? Nêu ví dụ
về sự tôn trọng người khác của bản thân và của một số bạn bè trong lớp? (3,0 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×