Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SO SÁNH CẤU TRÚC QUYỀN LỰC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VƯƠNG QUỐC ANH VÀ HOA KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.78 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI
SO SÁNH CẤU TRÚC QUYỀN LỰC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
VƯƠNG QUỐC ANH VÀ HOA KỲ

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần : Chính Trị Học So Sánh
Mã phách:…………………................

HÀ NỘI – 2021


MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1, Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
CHƯƠNG 1.......................................................................................................2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ..........2
1, Quyền lực và quyền lực chính trị..................................................................2
1.1 Khái niệm, đặc điểm của quyền lực............................................................2
1.1.1 Khái niệm quyền lực................................................................................2
1.1.2 Đặc điểm của quyền lực...........................................................................2
1.2 Quyền lực chính trị......................................................................................3
1.2.1 Khái niệm quyền lực chính trị..................................................................3
1.2.2 Đặc điểm của quyền lực chính trị.............................................................3
1.2.3 Chức năng, yêu cầu của quyền lực chính trị............................................3
Tiểu kết chương 1..............................................................................................5
CHƯƠNG 2.......................................................................................................6
SO SÁNH CẤU TRÚC QUYỀN LỰC GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VÀ
HOA KỲ...........................................................................................................6
1, Khái quát về Vương Quốc Anh và hệ thống chính trị của Vương Quốc Anh


...........................................................................................................................6
1.1 Khái quát về Vương Quốc Anh...................................................................6
1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên –xã hội và lược sử chính trị của Vương
quốc Anh...........................................................................................................6
1.2 Hệ thống chính trị của Vương Quốc Anh...................................................7
1.2.1 Hiến Pháp Anh.........................................................................................7
1.2.1 Nghị Viện Anh.........................................................................................7
1.2.2 Chính phủ.................................................................................................8
1.2.3. Tịa Án.....................................................................................................9
2.Khái qt về Hoa Kỳ và cấu trúc quyền lực trong hệ thống chính trị của Hoa
Kỳ....................................................................................................................10
2.1. Khái quát chung về Hoa Kỳ.....................................................................10
2.2. Cấu trúc quyền lực chính trị trong hệ thống chính trị của Hoa Kỳ..........11
2.2.1. Lập pháp................................................................................................11


2.2.2. Hành Pháp.............................................................................................13
2.2.3. Tư pháp..................................................................................................14
3. Một số tiêu chí So sánh cấu trúc quyền lực của Vương quốc Anh và Hoa
Kỳ....................................................................................................................15
3.1 Tiêu chí phân bố quyền lực.......................................................................15
3.2 Tiêu chí về cơ chế kiểm sốt quyền lực trong hệ thống chính trị.............15
3.3 Tiêu chí đảng chính trị và hệ thống bầu cử...............................................16
4, Một số nhận xét đánh giá về cơ cấu quyền lực của Hệ thống chính trị
Vương Quốc Anh và Hoa Kỳ..........................................................................16
4.1 Nhận xét đánh giá về Vương Quốc Anh...................................................16
4.2 Nhận xét đánh giá về Hoa Kỳ...................................................................17
Tiểu kết chương 2............................................................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................20



MỞ ĐẦU
1, Lý do chọn đề tài
Chính trị khơng chỉ là một tiểu hệ thống thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội,
có tác động ảnh hưởng tới các yếu tố quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ
tầng xã hội mà quan trọng còn là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các
đảng phái và các chủ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Mỗi bộ phận của
chính trị lại có những chức năng riêng và đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Sự liên kết đó tạo thành một cơ chế hoạt động nhịp nhàng, giúp cho
thống trị đạt được mục tiêu của mình. Trong đó, hệ thống chính trị là cơng cụ,
là phương tiện và là phương thức tổ chức thực tiễn quyền lực chính trị của
giai cấp thống trị. H ệ thống chính trị giúp bảo vệ và đem lại lợi ích cho giai
cấp thống trị, giúp giai cấp thống trị duy trì trật tự an ninh chính trị, đảm bảo
trật tự, an tồn xã hội. Một hệ thống chính trị có kết cấu hợp lý và các thành
phần trong đó có mối quan hệ chặt chẽ sẽ giúp mỗi quốc gia phát triển đi lên.
Ngược lại hệ thống chính trị khơng ổn định sẽ kìm hãm sự phát triển của quốc
gia đó.
Ở mỗi quốc gia thì những cấu trúc của hệ thống chính trị và quyền lực rất
khác nhau, mỗi thể chế đều có những nguyên tắc, cách thức tổ chức riêng.
Điều này đã làm đa dạng hệ thống chính trị của tồn thế giới.
Để tìm hiểu rõ về cấu trúc của một số nước trên thế giới vậy nên tôi quyết
định chọn đề tài “ So sánh cấu trúc quyền lực của hệ thống chính trị
Vương quốc Anh và Hoa Kỳ” làm đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là đưa ra được cơ sở lý luận về quyền lực và quyền lực
chính trị trong hệ thống chính trị của Vương quốc Anh và Hoa Kỳ từ đó có
thể đưa ra những so sánh về cấu trúc quyền lực của 2 quốc gia.
3, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quyền lực và quyền lực chính trị

trong hệ thống chính trị của Vương quốc Anh và Hoa Kỳ
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung quyền lực chính trị trong hệ thống
chính trị của 2 quốc gia.
4, Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, Kết luận,tài liệu tham khảo thì đề tài có 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quyền lực và quyền lực chính trị
4


Chương 2: So sánh cấu trúc quyền lực giữa Vương Quốc Anh và Hoa Kỳ
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1, Quyền lực và quyền lực chính trị
1.1Khái niệm, đặc điểm của quyền lực
1.1.1 Khái niệm quyền lực
“Quyền lực, trong ý nghĩa chung nhất, là năng lực và khả năng thực hiện ý
chí của mình tác động đến hành động, hành vi của những người khác nhờ
phương tiện nào đó, như uy tín, quyền hành, sự cưỡng bức (kinh tế, chính trị,
nhà nước, gia đình…
Quyền lực là khả năng thực hiện ý chí của mình, tác động đến hành vi, phẩm
hạnh của người khác nhờ một ưu thế nào đó như sức mạnh, địa vị xã hội.
1.1.2 Đặc điểm của quyền lực
+Một là quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đó đạt kết quả. Nó được thể hiện
thơng qua quan hệ địa vị và quan hệ lợi ích.
+Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu tồn tại
và phát triển của xã hội loài người. Loài người sống thành cộng đồng có tổ
chức mọi cá nhân cần phải phối hợp hành động với nhau trong các hoạt động
xã hội. Để có thể phối hợp hành động được tất yếu phải thành quan hệ chỉ
huy, phục tùng – quan hệ quyền lực.
+Ba là, quyền lực mang tính phổ quát, đa dạng và được biểu hiện trong các

quan hệ xã hội cụ thể. Các quan hệ quyền lực được đặc trưng bởi tính tổng
hợp (có mặt trong tất cả các dạng quan hệ xã hội) và tính bao trùm, khả năng
thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Gia đình, dịng học, tổ
chức xã hội, đảng phái, nhầ nước đều có thể coi là những cách tổ chức quyền
lực (Cách thức ra quyết định và thi hành quyết định). +Bốn là, sự thi hành
quyền lực có thể tác động đến các hành động và suy nghĩ theo hai hướng:
ngăn chặn hoặc thúc đẩy.
+Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn tại trong trạng thái vừa xung
đột, vừa thống nhất.

5


+Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử và mang tính tương đối. Mỗi thời đại,
mỗi giai cấp quan niệm về quyền lực khác nhau.
1.2 Quyền lực chính trị
1.2.1 Khái niệm quyền lực chính trị
Quyền lực chính trị là một dạng quyền lực trong xã hội có giai cấp, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác leenin quan niệm rằng quyền lực chính trị là bạo
lực có tổ chức của giai cấp để đàn ấp giai cấp khác. Như vậy quyền lực chính
trị ln gắn liền với quyền lực nhà nước, phản ánh mức độ giành giữ và sử
dụng quyền lực nhà nước của những tập đoàn người trong xã hội để bảo vệ lợi
ích của mình, chi phối các tập đồn khác, nói cách khác quyền lực chính trị
phản ánh mức độ thực hiện lợi ích của một giai cấp, trong mối quan hệ với
các giai cấp khác thông qua mức độ chi phối quyền lực nhà nước.
Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai
cấp tập đoàn xã hội nhằm thực hiện sự thống trị chính trị là năng lực áp đặt và
thực thi các giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình chủ yếu
thơng qua đấu tranh giành giữ và thực thi quyền lực nhà nước.
1.2.2 Đặc điểm của quyền lực chính trị

Một là, quyền lực gắn với sức mạnh, nhờ đó đạt kết quả. Nó được thể hiện
thơng qua quan hệ địa vị và quan hệ về lợi ích
Hai là, quyền lực mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu tồn tại
và phát triển của xã hội loài người
Ba là, quyền lực mang tính phổ quát, đa dạng và được biểu hiện trong các
quan hệ xã hội cụ thể
Bốn là, sự thi hành quyền lực có thể tác động đến các hành động và suy nghĩ
theo hai hướng: ngăn chặn hoặc thúc đẩy
Năm là, quan hệ quyền lực thường xuyên tồn tại trong trạng thái vừa xung đột
vừa thống nhất
Sáu là, quyền lực mang tính lịch sử và mang tính tương đối
1.2.3 Chức năng, yêu cầu của quyền lực chính trị
a) Chức năng
Quyền lực chính trị có các chức năng sau:
Một là, lập gia hệ thống chính trị của xã hội. Để thực thi quyền lực chính trị
của mình, giai cấp cầm quyền thiết lập hệ thống chính trị để thống trị xã hội,
đảm bảo sự ổn định về chính trị, phát triển kinh tế xã hội.

6


Hai là, tổ chức đời sống chính trị, thiết lập các quan hệ chính trị. Nhiệm vụ
quan trọng nhất của chủ thể quyền lực chính trị (chủ yếu thơng qua nhà nước)
là hoạch định, xây dựng hệ thống các thể chế, chính sách để đời sống chính trị
phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp mình. Trên cơ sở vị trí, vai trị các
chủ thể hình thành các quan hệ chính trị: quan hệ giữa các giai cấp, các dân
tộc, giữa các tổ chức chính trị xã hội…
Ba là, quản lý công việc của nhà nước và xã hộị. Đây là chức năng bao quát
của quyền lực chính trị. Chỉ trên cơ sở quản lý tốt công việc nhà nước và xã
hội giai cấp cầm quyền mới thực thi được quyền lực chính trị của mình.

Bốn là,  lãnh đạo các cơ quan quyền lực,  các hoạt động chính trị và phi chính
trị. Giai cấp cầm quyền sử dụng quyền lực chính trị lãnh đạo, định hướng hoạt
động cho các tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội…
Năm là kiểm sốt các quan hệ chính trị và các quan hệ xã hội. Các chủ thể
quyền lực chính trị từ nhà nước, các đảng chính trị đến công dân đều tham gia
kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan quyền lực, các tổ chức chính trị
xã hội nhờ đó kiểm sốt quan hệ giữa các chủ thể, hạn chế được những hiện
tượng tiêu cực trong đời sống chính trị - xã hội.
Sáu là, lập ra một kiểu cầm quyền nhất định đặc trưng cho xã hội, một chế độ
chính trị và chế độ nhà nước nhất định trên cơ sở sử dụng quyền lực chính trị
để thống trị xã hội, mỗi giai cấp cầm quyền lập ra một hệ thống tổ chức quyền
lực chính trị phù hợp với khả năng, điều kiện của mình. Giai cấp chủ nơ thiết
lập thể chế chính trị qn chủ chủ nơ, giai cấp địa chủ lập thể chế chính trị
quân chủ chuyên chế phong kiến, giai cấp tư sản lập ra thể chế chính trị quân
chủ lập hiến, cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và giai cấp cơng nhân
lập ra thể chế chính trị cộng hịa dân chủ nhân dân- xô viết.
b) Yêu cầu
Một là, quyền lực chính trị phải có tính chính đáng
Quyền lực chính trị khơng bao giờ là tuyệt đối, vì ln cần sự chấp nhận của
đối tượng. Một giai cấp để có thể thực thi quyền lực chính trị cần tạo ra cho
mình tình chính đáng, tức tạo được sự thừa nhận rộng rãi trong xã hội về sự
phân hóa lãnh đạo của mình. Tính chính đáng càng cao càng cần ít “chi phí
cưỡng chế” và mục đích cần đạt được nhanh và chính xác hơn. Tính chính
đáng được thừa nhận  dựa trên 3 yếu tố: tính đại diện, tính hợp lý, tính hợp
pháp.
Hai là, quyền lực chính trị phải được tổ chức chặt chẽ
7


Khơng có tổ chức quyền lực chính trị thì khơng thể có quyền lực chính trị.

Tập trung là ngun tắc cơ bản của tổ chức quyền lực chính trị. Nó được biểu
hiện bằng một cấu trúc hình chóp trong đó có 3 phần cơ bản liên hệ chặt chẽ
với nhau tạo thành hệ thống quyền lực. Phần đáy là các chủ thể, cá nhân có
quyền lực chính trị, là nền tảng của quyền lực. Tương ứng với nó trên thực tế
là những người ủng hộ hay những cử tri đi bỏ phiếu. Phần trung gian là hệ
thống tổ chức liên hệ, tập hợp các thành viên thành nhóm và liên hệ các nhóm
với nhau. Tương ứng trong thực tế là các đảng phái, các nhóm lợi ích. Nó có
chức năng liên hệ giữa phần đáy và phần chóp. Phần đình là đầu não, tổ chức
lãnh đạo của hệ thống. Đây là phần có quyền lực thực tế nhất. Bộ phận này là
trung tâm định hướng, tổ chức điều hành các hoạt động, là trung tâm phát
động quyền lực trong toàn hệ thống. Tương ứng với phần này trên thực tế là
bộ phận lãnh đạo các nhóm, trung ương đảng, bộ máy nhà nước. Đỉnh cao
nhất của hình chóp là cá nhân, lãnh tụ của nhóm, chủ tịch đảng hay nguyên
thủ quốc gia.
Ba là, quyền lực chính trị phải được tập trung đủ mức và phải được kiểm soát
Sự tập trung quyền lực quá mức hay phân tán đều có tác động tiêu cực đến sự
phát triển. Người (nhóm người) có quyền lực thường có xu hướng tha hóa lạm
quyền dẫn đến quan liêu, chun quyền, độc đốn, quyết định cơng việc theo
ý chí chủ quan, kìm hãm tự do sáng tạo. Đây là căn bệnh phổ biến của tập
trung quyền lực. Ngược lại, nếu dân chủ thái quá người đứng đầu cơ quan
quyền lực trung ương khơng có đủ sức mạnh quyền lực phân tán ở các cá
nhân, các địa phương thì sẽ đến hỗn loạn, vơ tổ chức, vơ kỷ luật. Cả hai thái
cực đều là kẻ thù của nền tự do chân chính. Vì vậy cần tơn trọng các nguyên
tắc tập trung dân chủ
Tiểu kết chương 1
Ở chương 1 đề tài đã nêu ra được cơ sở lý luận về quyền lực và quyền lực
chính trị và mơt số đặc điểm của quyền lực chính trị từ đó làm tiền đề cho
những lập luận, so sánh ở chương 2

8



CHƯƠNG 2
SO SÁNH CẤU TRÚC QUYỀN LỰC GIỮA VƯƠNG QUỐC ANH VÀ
HOA KỲ
1, Khái quát về Vương Quốc Anh và hệ thống chính trị của Vương Quốc
Anh
1.1 Khái quát về Vương Quốc Anh
1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên –xã hội và lược sử chính trị của
Vương quốc Anh
- Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen(gọi tắt là Vương quốc anh) với
diện tích 244,820km2. bao gồm bốn phần chính là Anh (England), Xcốtlen
(Scotland), Xứ Uên(Wales) và Bắc Ailen(North Irreland), trong đó England là
vùng lớn nhất ,mặc dù chỉ chiếm 54% diện tích nhưng dân số chiếm tới
81,5%.
- Về dân cư : Anh là một nước đông dân trên thế giới . Năm 2009 dân số Anh
khoảng 61.113.205 người.
-về dân tộc : Anh là một quốc gia đa dân tộc và thành phần dân tộc khá phức
tạp.
- Về tôn giáo: là quốc gia đa tôn giáo ,nhưng 2/3 dân số theo Anh giáo .
- Hiến Chương Manga Carta (được ký bởi vua John vào ngày 15-6-1215, dưới
sức ép của tầng lớp quý tộc) Hiến chương này đã hạn chế quyền lực của nhà
vua và khẳng định tính tối cao của luật pháp.
- Năm 1265,Nghị viện đầu tiên của anh đã nhóm họp . 1455-1485, cuộc chiến
tranh hoa hồng diễn ra với kết quả là quyền lực của nhà vua được tái củng cố.
- Năm 1689, Hoàng gia Anh chấp nhận dự luật về các quyền (theo Bill của
Rights) khẳng định quyền tối cao của nghị viện Anh.
- Đến thế kỷ XIX, Hạ viện Anh mới có những chuyển biến để trở thành cơ
quan lập pháp đại diện thực sự với hàng loạt các đạo luật ra đời .Đạo luật cải
cách lớn(1832), Đạo luật cải cách (1876), Đạo luật về đại diện của dân

chúng(1918,1928,1948)...

9


1.2 Hệ thống chính trị của Vương Quốc Anh
1.2.1 Hiến Pháp Anh
a) Đặc điểm của Hiến Pháp Anh
Là Hiến Pháp bất thành văn là ở nước Anh khơng có một bản Hiến Pháp nào
quy định rõ các nguyên tắc, thủ tục căn bản nào cho hệ thống chính trị như ở
các nước khác.
Hiến Pháp Anh dễ thay đổi, thủ tục để thay đổi cũng bình thường như các đạo
luật khác
Hiến Pháp Anh có tính đơn nhất vì chỉ có một nghị viện tối cao phân quyền
và tước quyền
b) Nguồn của Hiếp Pháp
Hiến Pháp Anh được hình thành từ 4 nguồn chính:
+ Luật thành văn của Nghị Viện
+ Án lệ
+ Truyền thống, luật tục, thông luật
+ Thông lệ
1.2.1 Nghị Viện Anh
a) Hạ viện
Hạ viện là trung tâm của hệ thống chính trị Anh, nơi tập trung quyền lực do
dân ủy nhiệm. Hạ viện có ba chức năng chính : Làm luật, thảo luận chính
sách, bầu chính phủ và các thẩm phán.
Hạ viện có 646 nghị sĩ,trong đó 523 người từ Anh còn lại từ Wales, scotland,
Bắc Ailen (2007)
+ Thành phần: số lượng thành viên trong Hạ viện thay đổi theo sự gia tăng
dân số.mỗi nghị sĩ đại diện cho 1 đơn vị bầu cử theo định kỳ. Hạ nghị sĩ

không được dưới 21
+ Cơ cấu tổ chức:
Hạ viện bầu 1 chủ tịch và 3 phó chủ tịch, Hạ viện là người của Đảng cầm
quyền, lãnh đạo mọi hoạt động của Hạ viện , Hạ viện Anh có nhiều Đảng phái
tham gia, nhưng chỉ có cơng đảng và đảng bảo thủ có ảnh hưởng quan trọng,
thay nhau điều hành quyền lực nhà nước.

10


+ Vai trị ,chức năng: Hạ viện Anh có 3 chức năng chính: (1) Làm luật: (2)
Thảo luận chính sách (tức giám sát và điều tra các hoạt động của chính phủ):
(3) Bầu chính phủ và các thẩm phán.
b) Thượng viện
Thành viên: gồm các nhà quý tộc danh tiếng từ 21 tuổi trở lên được kế thừa từ
chức tước đến danh hiệu quý tộc. Số lượng thành viên không cố định,thay đổi
theo thời gian, thường trên dưới 1000 người.
Thành phần: 4 loại là quý tộc thế tập, quý tộc không thế tập, các tổng giám
mục và các thẩm phán tòa án phúc thẩm tối cao.
-Các Uỷ Ban của Nghị viện Anh
Uỷ ban thường trực: chỉ có ở Hạ viện. Đây là các ủy ban về ngân sách và tài
chính,các ủy ban này có tính chun mơn,xem xét kỹ,đề nghị sửa chữa các dự
luật trong quá trình lập pháp.
Uỷ ban lựa chọn: có cả ở 2 viện,được thành lập tùy thuộc vào tính chất cơng
việc.
c) Quy trình thơng qua một dự luật Hạ viện Anh
(1)Trình dự luật
(2) Đọc lần thứ nhất : mang tính cơng bố cho dân chúng
(3)Đọc lần thứ hai : tranh luận về các nguyên tắc khái quát chính của dự luật
(4)Thơng qua ủy ban: 1 trong 8 ủy ban sẽ xem xét và nghiên cứu kỹ lưỡng

từng điều khoản của dự luật
(5)Báo cáo trước hạ viện : ủy ban báo cáo kết quả xem xét để thảo luận trong
phiên họp toàn thể và đưa ra các sửa đổi
(6)Đọc lần thứ ba : hạ viện không thảo luận tồn thể ,chỉ bỏ phiếu thơng qua
dự luật (sau khi đã sửa đổi )
(7) Dự luật được chuyển lên thượng viện
. Nếu hai viện thống nhất : dự luật được thơng qua bởi Nữ hồng
Nếu hai viện khơng thống nhất: xem xét các sửa đổi của thượng viện nếu đó
là dự luật tài chính, thượng viện khơng có quyền thay đổi hay trì hỗn dự luận
này vẫn được ban hành bởi nữ hoàng. Nếu dự luật thuộc loại khác sẽ được
chuyển lại cho hạ viện Nếu hạ viện vẫn thông qua ở kỳ họp tiếp dự luật sẽ
được ban hành bất kể ý kiến của thượng viện sau một năm.
1.2.2 Chính phủ
-Trình tự thành lập chính phủ
11


+ Chính phủ mới được thành lập sau mỗi cuộc bầu cử hạ viện, người dân
Anh không bầu thủ tướng trực tiếp thủ tướng do nữ hoàng chọn, nhưng thực
tế ,đó là lãnh tụ Đảng chiếm đa số trong hạ viện theo đề nghị của thủ tướng,
nữ hoàng bổ nhiệm các thành viên chính phủ .Thơng thường đó là các nghị sỹ
thuộc Đảng cầm quyền.
-Vai trò của thủ tướng
+Thủ tướng ln phải thảo luận và tìm kiếm sự ủng hộ của đa số thành viên
Nội các
+Thẩm quyền của thủ tướng rất lớn. Bởi vì thủ tướng ln có sự ủng hộ của
quốc hội và có quyền cách chức các thành viên chính phủ theo ý mình . Theo
nghĩa này thủ tướng Anh có quyền lực hơn so với tổng thống Mỹ ,là người
đơi khi khơng kiểm sốt được Quốc hội
+Chính vì quyền lực mạnh như vậy, thủ tướng chịu hồn toàn trách nhiệm

trước mọi thất bại hoặc yếu kém của mọi chính sách .khác với Mỹ thủ tướng
khó có thể trút trách nhiệm cho Quốc Hội
+ Thủ tướng có quyền lực lớn đối với mọi nền dân chủ quyền lực vậy cần có
cơ chế kiểm sốt và cân bằng
-Nội các
Là cơ quan quyền lực cao nhất trong cơ quan hành pháp ,tư pháp do thủ
tướng ấn định. Thành viên tên là một số bộ trưởng quan trọng ,số lượng
khoảng 20 người Nội các lãnh đạo trung Bộ máy hành chính, phối hợp các
hoạt động của các bộ , xác định phương hướng cơ bản của chính phủ ,chuẩn
bị dự luật ban hành văn bản thuộc thẩm quyền của mình.
1.2.3. Tịa Án
- Cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án Anh
+Tịa án địa phương
+Tịa án cấp cao : Nữ hồng, Gia đình, Cơng lý
+Tịa án Hồng gia : Xét xử vụ án hình sự nghiêm trọng
+Tịa án thượng phẩm
+Thượng viện
- Sự độc lập của cơ quan tư pháp
+ Các thẩm phán không thể là thành viên hạ viện và nghị sĩ nào muốn trở
thành thẩm phán phải từ từ bỏ vị trí của mình ở hạ viện.

12


+Lương của thẩm phán được trả ổn định từ quỹ quốc gia và hiếm khi bị thay
đổi bởi dự thảo ngân sách hàng năm
+Các thẩm phán đều được bổ nhiệm và thăng tiến trên cơ sở chuyên môn hơn
là cơ sở chính trị
+Sự độc lập mang tính tương đối: Chánh án tịa án tối cao là thành viên của
chính phủ chủ chủ tịch thượng viện là cơ quan đứng đầu tư pháp

+Các thẩm phán tòa án tối cao (gọi là thượng nghị sĩ luật )nằm ở thượng viện
hoạt động như một tòa thượng thẩm tối cao
- Vai trò của tòa án Anh
+Quan điểm pháp lý về hoạt động hành pháp cho phép các thẩm phán quyết
định các bộ trưởng và cơng chức của họ có hoạt động theo đúng quyền lực do
luật định hay khơng
+Các thẩm phán cịn có quyết định rằng một quan chức nào đó đã vượt quá
thẩm quyền hoặc vi phạm luật
+Vai trò của tòa án trong việc kiềm chế Hành Pháp => một số yếu tố làm tăng
vai trị chính trị của tịa án:
+ sự sẵn sàng cầu viện đến tịa án của các nhóm lợi ích khi bất bình với lập
pháp và mở rộng của luật pháp
+sự thay đổi về quan niệm của thẩm phán
2.Khái quát về Hoa Kỳ và cấu trúc quyền lực trong hệ thống chính trị
của Hoa Kỳ
2.1. Khái quát chung về Hoa Kỳ
- Hoa Kỳ hay Mỹ là tên gọi tắt của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Hoa Kỳ gồm 50
bang, với diện tích 9.373.000 km, lớn thứ tư thế giới, Thủ đô là Oasinhtơn
(Washington, D.). Lãnh thổ Mỹ gồm ba bộ phận cách xa nhau: bộ phận lớn
nhất gồm 48 bang, nằm giữa lục địa Bắc Mỹ; bộ phận thứ hai là bang Alaska
nằm ở tây bắc lục địa Bắc Mỹ, và bộ phận thứ ba là đảo Hawaii nằm giữa
Thái Bình Dương. Địa hình nước Mỹ tuy rộng, nhưng tương đối đơn giản. Mỹ
cũng là một trong những quốc gia giàu khoáng sản nhất trên thế giới, cả về trữ
lượng và chủng loại.
-Về dân cư, Mỹ là một trong những nước động dân trên thế giới. Năm 2009,
dân số Mỹ khoảng 306,8 triệu người, mức tăng dân số 0,6% với thành phần
tượng đối phức tạp bởi sự đa dạng của các yếu tố tôn giáo và dân tộc. Trước
thế kỷ XVI, đậy là nơi sinh sống của các bộ lạc người Indian. Tuy nhiên, sau
nhiều thế kỷ bị người da trắng tiêu diệt, cho đến nay, người Indian chỉ còn
13



khoảng 1%. Đầu thế kỷ XVII, Anh, Pháp, Tây Ban Nha đưa nô lệ da đen từ
châu Phi tới Mỹ để khai thác tài nguyên. Hiện nay, khoảng 12,4% dân số Mỹ
là người da đen, 83,5% là người da trắng và 4,1% dân số còn lại thuộc các
màu da khác, chẳng hạn như người Mỹ gốc Tây Ban Nha, người Mỹ gốc Á.
Phần lớn dân Mỹ sống tại các đô thị (chiếm khoảng 77% dân số).
-Dân số (2010): 308.586.000 người. Tốc độ tăng dân số bình quân (2009):
0,6%. - Về tôn giáo: là quốc gia đa tôn giáo, đạo Tin lành (56%); đạo Thiên
chúa (28%); đạo Do Thál (2%);..
-Về văn hóa : văn hóa Mỹ là một tổng thể khá đồng nhất, có những giá trị chủ
đạo.
-Ngơn ngữ chính: Tiếng Anh, có một bộ phận nhỏ nói-tiếng Tây Ban
Nha.Các dân tộc: người da trắng (83,5%); da đen (12,4%); châu Á (3,3%); da
đỏ (0,8%). - Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn
hợp với kỹ nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa và trình độ phát triển cao. Đây
không chỉ là một nền kinh tế phát triển mà còn là nền kinh tế lớn nhất trên thế
giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) và lớn thứ hai thế giới tính
theo ngang giá sức mua (PPP). Mỹ có GDP bình qn đầu người đứng thứ 7
thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm
2016.
2.2. Cấu trúc quyền lực chính trị trong hệ thống chính trị của Hoa Kỳ
2.2.1. Lập pháp
+Quốc hội có vai trị điều tra và giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp
thông qua hoạt động của các ủy ban đặc biệt là ủy ban thường trực. Khác với
ở anh hoạt động điều tra giám sát của quốc hội Hoa Kỳ được thực hiện Quốc
hội có quyền thành lập tập các cơ quan điều tra hoặc cơ quan tổng kiểm toán
để giám sát điều tra tính minh bạch hiệu quả trong hoạt động của cơ quan
nhóm hành pháp.
+Quốc hội cũng có quyền phân bổ ngân sách hàng năm trên cơ sở đó yêu cầu

chính phủ giải trình về những hoạt động những cơng việc và cân nhắc kinh
phí để thực hiện những cơng việc này
+Quốc hội có quyền giám sát điều tra và thực hiện thủ tục luận tội đối với các
quan chức của chính phủ khi có đầy đủ chứng cứ và theo một quy trình cụ thể
+Quốc hội cũng quy định những quyền cụ thể điều 1 khoản 8 hiến pháp quy
định ảnh Quốc hội có quyền tuyên bố tuyên chiến và ban hành các văn bản
trao quyền cho các tàu tư nhân được phép tấn cơng tàu nước ngồi đồng thời
14


nuôi dưỡng và cung cấp cho quân đội chi tiêu k hoản ngân phí này khơng q
2 năm.
+Quốc hội có quyền bác bỏ sự phủ quyết của tổng thống với một đạo luật khi
được 2/3 số thành viên của Quốc hội đồng ý
+ tổng thống chỉ có thể phê chuẩn các hiệp ước ký kết với nước ngồi khi có
sự đồng thuận của 2/3 số thành viên thượng viện - Kiểm soát quyền lực của
cơ quan lập pháp với tư pháp
+ Quốc hội có quyền thành lập các tịa án cấp dưới của một tòa án tối cao sao
xác định thẩm quyền quy mơ và tổ chức của các tịa án này
+ Quốc hội có quyền phê chuẩn và điều chỉnh ngân sách dành cho hoạt động
của tòa án liên bang
- mặc dù các thẩm phán của tòa án liên bang đều do tổng thống bổ nhiệm
nhưng phải trên cơ sở sự đồng ý của thượng viện
- Hệ thống các ủy ban của Quốc Hội - Các ủy ban thường trực là các chủ thể
hoạt động chính của Quốc Hội. Chúng được thiết lập ngay từ những ngày đầu
trong lịch sử lập pháp Mỹ. Có 19 ủy ban thường trực tại Hạ viện và 17 ủy ban
thường trực tại Thượng viện. Mỗi hạ nghị sĩ thường là thành viên của một
hoặc hai ủy ban thường trực, còn mỗi thượng nghị sĩ thường là thành viên của
3 hoặc 4 ủy ban thường trực
- Uỷ ban lâm thời là cơ chế tạm thời bao gồm các hạ nghị sĩ và thượng nghị sĩ

được lập ra nhằm giải quyết các vấn đề có ý kiến khác nhau giữa Hạ viện và
Thượng viện về một dự luật
- Các ủy ban quan trọng nhất của Thượng viện là Uỷ ban ngân sách, ủy ban
phân bổ ngân sách, ủy ban đối ngoại và ủy ban tài chính...
- Quy trình thơng qua một dự luật
(1) Trình dự luật tại Hạ Viện hoặc Thượng viện, hoặc đồng thời cả hai viện
(ngoại trừ các dự luật về thuế và ngân sách)
(2) Căn cứ vào vấn đề cụ thể, dự luật được chuyển đến ủy ban chuyên môn
(3) Chủ tịch ủy ban chuyên môn chuyển dự luật đến tiểu ban chun mơn để
thẩm định
(4) Sau khi đã hồn tất phần tranh luận và chỉnh sửa tại các ủy ban chuyên
môn, dự luật sẽ được chuyển đến hội nghị toàn thể của các viện để tranh luận
công khai và biểu quyết
(5) Dự luật được thông qua tại một viện sẽ được chuyển đến viện kia để tiếp
tục xem xét
15


(6) Dự luật được thông qua ở hai viện sẽ được trình lên tổng thống đẻ được
phê duyệt
2.2.2. Hành Pháp
-Vai trò của Tổng Thống
Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, đứng đầu chính phủ và là tổng tư
lệnh quân lực, cũng là nhà ngoại giao trưởng. Tổng thống là cá nhân nắm giữ
những quyền lực lớn nhất trong toàn bộ hệ thống chính trị Hoa Kỳ. Là nguyên
thủ quốc gia, Tổng thống đảm nhiệm những nghi lễ quốc gia, là biểu tượng
của đất nước. Là người đứng đầu hành pháp, Tổng thống có quyền thực thi
chính sách, pháp luật do Quốc hội ban hành. Tổng thống thực hiện quyền
thành lập và lãnh đạo bộ máy hành pháp: bổ nhiệm, miễn nhiệm các bộ
trưởng, thẩm phán liên bang, đại sứ. Chức vụ tổng thống Hoa Kỳ là một trong

những chức vụ có thế quyền nhất trên thế giới. Hiến pháp quy định rằng tổng
thống phải "chăm lo để cho luật pháp được thực hiện một cách nghiêm minh".
Để gánh vác trách nhiệm này, tổng thống chủ trì ngành hành pháp của chính
quyền liên bang. Ngồi ra tổng thống cịn có những quyền quan trọng về lập
pháp và tư pháp.
-Quyền hành pháp
Trong bản thân ngành hành pháp, tổng thống có những quyền hạn rộng lớn để
điều hành công việc quốc gia và các hoạt động của chính quyền liên bang.
Tổng thống có thể ban hành các quy định, quy chế và chỉ thị, được gọi là
những chế tại hành pháp, có hiệu lực bắt buộc của luật pháp đối với các cơ
quan liên bang mà khơng cần có sự tán thành của Quốc hội. Là tổng chỉ huy
của các lực lượng vũ trang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, tổng thống cũng có thể
huy động các đơn vị Cận vệ quốc gia của bang phục vụ cho liên bang. Trong
thời gian chiến tranh hay trong tình trạng khẩn cấp quốc gia, Quốc hội có thể
trao cho tổng thống những quyền hạn thậm chí cịn rộng hơn nữa để điều hành
nền kinh tế quốc dân và bảo vệ an ninh của Hợp chúng quốc.
-Quyền lập pháp
Mặc dù Hiến pháp quy định "mọi quyền lập pháp" phải được trao cho Quốc
hội, nhưng tổng thống, với tư cách người hoạch định chủ yếu chính sách cơng
cộng, vẫn có một vai trị lập pháp quan trọng. Tổng thống có thể phủ quyết
bất kỳ một dự luật nào đã được Quốc hội thông qua và, trừ khi có hai phần ba

16


thành viên trong mỗi viện phủ quyết để gạt bỏ sự phủ quyết của tổng thống,
dự luật đó sẽ khơng bao giờ trở thành luật.
-Quyền tư pháp
Tổng thống bổ nhiệm các thẩm phán liên bang, kể cả các thành viên của Tòa
án Tối cao, trên cơ sở sự phê chuẩn của Thượng viện. Một quyền quan trọng

nữa là ban bố lệnh ân xá hồn tồn hay có điều kiện cho bất kỳ ai đã bị kết tội
vi phạm luật pháp liên bang
-Các quyền trong các vấn đề đối ngoại Theo Hiến pháp, tổng thống là quan
chức liên bang chịu trách nhiệm tối cao về các mối quan hệ giữa Hoa Kỳ với
các nước khác. Tổng thống bổ nhiệm các đại sứ, công sứ và lãnh sự - với sự
phê chuẩn của Thượng viện,
- Tiếp nhận các đại sứ và các quan chức nhà nước của nước ngoài. Cùng với
bộ trưởng ngoại giao, tổng thống điều hành tất cả các mối liên hệ chính thức
với các chính phủ nước ngồi
2.2.3. Tư pháp
-Vị trí vai trị Trong ba bộ phận của chính phủ liên bang, nhánh tư pháp có lẽ
được trao quyền lực ít nhất .
Nhìn chung, nhánh tư pháp có vai trò quan trọng nhất trong những quyết định
liên quan đến quyền của các cá nhân. Xét cả về quy định và hoạt động thực
tiễn, nhánh tư pháp có những nhiệm vụ chủ yếu như : bảo vệ hiến pháp và
pháp luật thông qua hoạt động xét xử mọi hành vi vi phạm, giải thích hiến
pháp và pháp luật phục vụ cho quản lý xã hội, kiềm chế các thiết chế khác
nhau trong hệ thống chính trị.
-Cơ cấu tổ chức của hệ thống Tòa án Mỹ
+ Hệ thống tòa án liên bang. Bao gồm ba cấp xét xử . Tòa sơ thẩm là các tòa
án khu vực liên bang . Tòa phúc thẩm là các tòa phúc thẩm lưu động liên bang
. Tòa án tối cao liên bang
+ Tòa án khu vực liên bang . Do Quốc hội thành lập và quy định các vấn đề
về tổ chức và hoạt động
+ Trên Tòa án khu vực liên bang là các Tòa phúc thẩm liên bang. Các tòa này
cũng do Quốc hội thành lập để xét xử phúc thẩm các bản án của tòa án khu
vực liên bang và giải quyết các kháng cáo của ủy ban hay cơ quan thuộc liên
bang, có trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ pháp luật liên bang
+ Ngồi ra, Mỹ cịn có các tịa án liên bang đặc biệt. Các tòa án này được
Quốc hội thành lập để giải quyết một số vụ án nhất định

17


+ Tòa án tối cao liên bang. Là cơ quan xét xử cao nhất của nước Mỹ
- Thẩm quyền của cơ quan Tư pháp
+ Thẩm quyền xét xử: Theo quy định, ngành tư pháp có thẩm quyền xét xử
các vụ án liên quan đến những quy định của hiến pháp, đến các nhân tố nước
ngoài và các hiệp định của Mỹ
+ Quyền định hướng xét xử: Thẩm quyền này phát sinh từ thẩm quyền xét xử.
Trong quá trình xử lý các vụ việc, tòa án phải căn cứ vào các quy định của
pháp luật
+ Thẩm quyền kiềm chế và đối trọng: Theo cách thiết kế tổ chức bộ máy nhà
nước Mỹ, cơ quan tư pháp có nhiệm vụ kiềm chế và đối trọng đối với hai
nhánh quyền lực còn lại .
3. Một số tiêu chí So sánh cấu trúc quyền lực của Vương quốc Anh và
Hoa Kỳ
3.1 Tiêu chí phân bố quyền lực
+Ở Anh dù có 4 vùng lãnh thổ nhưng đây là quốc gia đơn nhất. Quyền lực
nhà nước tập trung ở trung ương, quyền lực nhà nước của các vùng lãnh thổ
được ủy nhiệm từ chính quyền trung ương
+ Ở Hoa Kỳ cũng là quốc gia đơn nhất, nhưng lãnh thổ được chia theo từng
bang và quản lý theo pháp luật Liên bang, và pháp luật của từng Bang riêng
biệt
3.2 Tiêu chí về cơ chế kiểm sốt quyền lực trong hệ thống chính trị
+ Ở Hoa Kỳ là nước đại diện điển hình cho chính thể cộng hịa tổng thống, có
cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị được quy định chặt chẽ bởi hiến pháp và
pháp luật. Quyền lực nhà nước được chia thành ba nhánh độc lập và chế ước
lẫn nhau theo đúng tinh thần lấy quyền lực ngăn cản, kiểm soát quyền lực.
Sự kiểm soát quyền lực chính trị trước hết được thể hiện trên lĩnh vực lập
pháp. Cả thượng viện và hạ viện Mỹ đều có quyền làm luật, trong đó riêng

các luật về thuế thì thuộc thẩm quyền của hạ viện đưa ra và thượng viện có
quyền phê chuẩn hoặc khơng phê chuẩn. Đạo luật nào cũng phải có đủ số
phiếu thơng qua của cả hai viện trước khi trình lên tổng thống. Nếu tổng
thống ký thì nó mới trở thành luật. nếu tổng thống không phê chuẩn, dự luật
sẽ được gửi trả lại cho viện nào đã khởi xướng nó biểu quyết lại và chuyển
cho viện kia xem xét lại. Khi hội đủ ít nhất 2/3 số nghị sĩ ở cả hai viện có mặt
tán thành thì dự luật ấy trở thành luật, khơng cần có sự phê chuẩn của tổng
thống. Quy trình lập pháp này thể hiện sự kiềm chế, kiểm soát quyền lực lẫn
18


nhau giữa hạ viện với thượng viện và giữa tổng thống với nghị viện. Cơ chế
kiểm sốt quyền lực chính trị ở Mỹ cịn được thể hiện thơng qua chức năng
của Tịa án tối cao phán xét tính hợp hiến của các đạo luật. Không một đạo
luật nào do ngành lập pháp đưa ra trái ngược với hiến pháp lại có thể thừa
nhận là hợp pháp và có hiệu lực.
+ Ở Anh thì Hạ Viện là trung tâm hệ thống chính trị Anh, là nơi tập trung
quyền lực do người dân ủy nhiệm, cịn Thượng Viện có vai trị kém quan
trọng hơn so với Hạ Viện
Chính phủ là cơ quan hành pháp và chấp hành. Ln có sự ủng hộ của quốc
hội và chịu mọi trách nhiệm trước Quốc Hội
Tòa Án Anh
Do nguyên tắc phân quyền chỉ được tôn trọng một cách khơng hồn tồn vậy
nên sự lấn át của Hạ Viện. Do quyền tối cao của Hạ viện không giới hạn trong
việc làm luật vậy nên Tòa Án Anh khơng có quyền bác bỏ một đạo luật
3.3 Tiêu chí đảng chính trị và hệ thống bầu cử
+ Nước Anh có hệ thống lưỡng Đảng với hai đảng nổi trội và có liên quan
chặt chẽ đến hệ thống bầu cử, nội bộ đảng chặt chẽ và tính kỉ luật đảng rất là
cao
Hệ thống bầu cử của Anh được tổ chức theo một khu vực với nguyên tắc đa

số tương đối
Các thiết chế chính trị của Anh cho thấy vai trị của nhân dân thông qua công
luận và bầu cử là yếu tố quan trọng trong kiểm soát thực thi quyền lực nhà
nước
+ Hoa Kỳ có hàng trăm đảng chính trị cùng hoạt động. Tuy nhiên, trong lịch
sử nước Mỹ chỉ có đảng Dân chủ và đảng Cộng hồ là thay nhau cầm quyền
và việc cầm quyền được thông qua các cuộc bầu cử cạnh tranh quyết liệt, còn
lại các đảng khác chỉ có thể tham gia vào đời sống chính trị - xã hội ở một
mức độ hạn chế. Mặc dù các đảng chính trị ln cạnh tranh với nhau nhằm
giành quyền kiểm soát bộ máy nhà nước, nhưng họ vẫn cùng nhau chia sẻ
những cam kết chung và những giá trị cơ bản của xã hội: đó là chế độ nhà
nước cộng hịa, tơn trọng Hiến pháp và các nguyên tắc của nó.

19


4, Một số nhận xét đánh giá về cơ cấu quyền lực của Hệ thống chính trị
Vương Quốc Anh và Hoa Kỳ
4.1 Nhận xét đánh giá về Vương Quốc Anh
Hệ thống Nghị viện của Anh thường được coi là hình mẫu đầu tiên, "bà mẹ"
của các hệ thống chính trị nghị viện khác. Các điểm đặc thù của hệ thống
chính trị này có thể tổng kết thành các đặc điểm chính như sau:
- Dù có bốn vùng lãnh thổ, đây là một quốc gia đơn nhất, khác với các quốcgia liên bang (như Mỹ, Ôxtrâylia, Đức). Điều này hàm ý, quyền lực nhà nước
tập trung ở trung ương. Quyền lực nhà nước của các vùng lãnh thổ được ủy
nhiệm từ chính quyền trung ương, khơng phải là chủ quyền riêng của các
bang. Anh chỉ có các luật cơ bản có tính hiến pháp 'nghĩa quy định các mối
quan hệ quyển lực nhà nước cơ bản (Nghị viện - Thủ tướng - tịa án, trung
ương - địa phương), mà khơng có một bản hiến pháp thành văn. Bản thân các
luật hiến pháp của Anh có nguồn gốc đa dạng và thủ tục thay đổi dễ dàng.
Các luật này cũng chỉ cần được một đa số đơn giản (50% +) ở Hạ viện thông

qua, như bất cứ một văn bản luật nào khác.
- Hệ thống chính trị của Anh thể hiện tính tối cao của Nghị viện và tính pháp
trị. Tính tối cao của Nghị viện có nghĩa là Nghị viện có quyền ban hành hay
hủy bỏ. mọi luật và không ai có thể hủy bỏ hay đứng ngồi phạm vi các luật
đó. Tính pháp quyền có nghĩa khơng ai có thế bị trừng phạt trừ phi có bằng
chứng vi phạm luật, và khơng ai có thể đứng trên luật bất kể vị trí xã hội của
người đó (luật pháp là tối thượng). Tính tối cao của Nghị viện, mà thực chất
là của Hạ viện, cũng đồng nghĩa với việc nhánh hành pháp thường nhận được
sự ủng hộ của nhánh lập pháp. Điều này là khác biệt quan trọng đối với các hệ
thống tổng thống"
- Sự thể chế hóa đối lập chính trị: trong Nghị viện, hoạt động của đảng đối lập
được bảo vệ và quy định bằng các văn bản pháp lý. Đảng chiếm đa số ở Nghị
viện luôn chịu sự giám sát, chất vấn bởi đảng đối lập.
Hệ thống bầu cử của Anh tổ chức theo một khu vực - một đại diện theo đa số
tương đối. Hệ thống đảng là hai đảng nổi trội, thay nhau cầm quyền. Kỷ luật
đẳng, đặc biệt là kỷ luật bỏ phiếu, được chú trọng vì có ảnh hưởng quan trọng
đến mọi phương diện hoạt động chính trị của đảng.
- Các thiết chế chính trị của Anh cũng cho thấy, vai trò của nhân dân, đặc biệt
là thông qua cộng luận và bầu cử, là yếu tố quan trọng trong việc kiểm soát và
thực thi quyền lực nhà nước
4.2 Nhận xét đánh giá về Hoa Kỳ
Là một quốc gia ra đời muộn hơn rất nhiều so với các cường quốc trên thế
giới, dựa trên những bài học kinh nghiệm từ các mơ hình chính trị đã có trong
lịch sử, cũng như từ kinh nghiệm thực tế của các bang đầu tiên; các nhà lập
quốc Mỹ đã thiết kế cho mình một mơ hình chính trị riêng. Về cơ bản, hệ
20




×