Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 203 trang )


Bộ thủy sản
Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I
=====================================


Báo cáo tổng kết dự án cấp nhà nớc


Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất
cá rô phi chất lợng cao
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Mã số: KC.06 DA. 12 NN

Thuộc chơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 2001-2005: ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ
lực. Mã số: KC.06

Chủ nhiệm dự án:
TS. Nguyễn Công Dân

Cơ quan chủ trì thực hiện Dự án: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Địa chỉ: Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh














6464
14/8/2007

Bắc Ninh, tháng 3 năm 2006



Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Dự án sản xuất thử cấp Nhà nớc,
mã số KC.06 DA.12 NN.
Danh sách những ngời thực hiện

Họ và tên Học vị Chức danh Tên cơ quan phối hợp

Nguyễn Công Dân Tiến sỹ Chủ nhiệm Dự án Viện NCNTTS 1
Trần Đình Luân Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 1
Bùi Huy Cộng Kỹ s Thành viên Viện NCNTTS 1
Nguyễn Văn Chiến Ký s Thành viên Viện NCNTTS 1
Lê Minh Toán Kỹ s Thành viên Viện NCNTTS 1
Nguyễn Văn Hảo Tiến sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Nguyễn Văn Sáng Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Đinh Thị Thủy Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2
Phạm Đình Khôi Kỹ s Thành viên Viện NCNTTS 2
Vũ Hải Định Thạc sỹ Thành viên Viện NCNTTS 2



























Tóm tắt báo cáo

Dự án sản xuất thử: Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi chất lợng cao đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu, thuộc chơng trình KHCN cấp nhà nớc (ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực) đợc Bộ Khoa học và Công

nghệ phê duyệt, cho phép tiến hành thực hiện từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004 và đợc
Bộ cho phép kéo dài đến 30/6/2005 để hoàn tất mọi nội dung nghiên cứu của dự án.

Mục tiêu của Dự án này là: 1) Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cá rô phi
đơn tính với tỷ lệ đực đạt
>
95 %, giá thành hạ ở quy mô sản xuất lớn, tạo ra sự ổn định về
sản lợng giống chất lợng cao phục vụ nghề nuôi cá rô phi thơng phẩm và 2) Xây dựng
quy trình công nghệ nuôi cá rô phi cao sản, chất lợng cao trong ao và lồng bè, theo
hớng công nghiệp mở rộng để áp dụng vào sản xuất.

Để đạt đợc mục tiêu trên, phơng án tiếp cận của Dự án là phối hợp thực hiện với
2 Viện NCNTTS 1, 2 và một số cơ sở sản xuất có khả năng đầu t vốn và lao động cho
mục tiêu sản phẩm khoa học và công nghệ của Dự án. Tại Viện NCNTTS 1, Dự án đã sử
dụng 5 tấn cá rô phi bố mẹ (1-3 năm tuổi, cỡ 250-500g/con) để sản xuất cá rô phi hơng
đơn tính (cỡ 2-3 cm/con), trong đó các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ, mùa vụ sinh
sản, mật độ ơng cá con thích hợp trong thời gian và sau khi xử lý hormon cần đợc
nghiên cứu bổ sung để nâng cao năng suất sinh sản và tỷ lệ sống của cá con nhằm hoàn
thiện quy trình sản xuất giống cá rô phi đơn tính. Tại Trung tâm giống thủy sản Cái Bè
(Tiền Giang) thuộc Viện NCNTTS 2, 1,2 triệu cá hơng rô phi đơn tính đã đợc Dự án
chuyển từ Viện NCNTTS 1 vào để ơng thành cá giống (cỡ 7-10 g/con) rồi phối hợp với 1
chủ bè và Công ty lơng thực Vĩnh Long nuôi cá rô phi thơng phẩm trong bè trên sông
Tiền Giang, Vĩnh Long. Dự án còn phối hợp với chủ nuôi cá lồng-Lê Thành Trung để
nuôi cá rô phi thơng phẩm trong 98 lồng lới trên hồ chứa Đồng Quan, Sóc Sơn (Hà
Nội), phối hợp với trại cá Đồng Kỵ, Từ Sơn (Bắc Ninh) để nuôi cá thịt trong 1,35 ha ao
đất. Những chỉ tiêu kỹ thuật chính trong nuôi cá ao, lồng bè nh mật độ thả thích hợp, chế
độ dinh dỡng, thức ăn, quản lý môi trờng và dịch bệnh đợc tiến hành nghiên cứu nhằm
đa ra quy trình nuôi cá rô phi thơng phẩm trong các hệ thống nuôi này với giá thành
sản xuất hạ, dễ dàng áp dụng trong sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế cao.


Sau 30 tháng thực hiện, Dự án đã thu đợc đầy đủ các sản phẩm khoa học và sản
phẩm công nghệ theo nh Hợp đồng khoa học và phát triển công nghệ mà dự án đã ký với
Bộ Khoa học và Công nghệ. Cụ thể là trên cơ sở hoàn thiện các chỉ tiêu kỹ thuật, dự án đã
xây dựng đợc quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi đơn tính đạt tỷ lệ cá đực trên
95 % và tỷ lệ sống trên 80 %, kỹ thuật nuôi cá rô phi thơng phẩm công nghiệp trong
lồng bè và ao đất đạt năng suất 60-70 kg/m
3
bè, 40-45 kg/m
3
lồng lới và 20 tấn/ha ao
đất. Về sản phẩm công nghệ, Dự án đã sản xuất đợc 8,7 triệu cá hơng rô phi đơn tính
đạt các yêu cầu kỹ thuật đề ra (vợt 45 % so với mục tiêu: 6 triệu cá hơng rô phi đơn
tính), 345,5 tấn cá thịt (trong đó 295,9 tấn cá nuôi bè đạt kích thớc 500-700g/con, 25 tấn
cá thịt nuôi lồng lới trên sông và 24,6 tấn nuôi ao; cỡ trên 500g/con) đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu. Trong tổng số 345,5 tấn cá thịt có 190 tấn xuất khẩu và 155,5 tấn tiêu thụ ở thị
trờng nội địa. So với chỉ tiêu (250 tấn) thì Dự án đã vợt 38,2%. Những quy trình kỹ
thuật sản xuất giống rô phi đơn tính và nuôi cá rô phi thơng phẩm theo hớng công
nghiệp tập trung đã đợc xây dựng xong và sẽđợc chuyển giao cho các cơ sở sản xuất.


Mục lục

Trang
1. Đặt vấn đề (xuất xứ của dự án) 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong nớc 1

3. Mục tiêu và nội dung dự án 4
3.1 Mục tiêu 4
3.2 Nội dung

4
3.2.1 Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính. 4
3.2.2 Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ nuôi cá rô phi trong ao, lồng bè 4

4. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 5
4.1 Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu của nội dung
Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính 5
4.1.1 Vật liệu 5
4.1.2 Phơng pháp 6
4.2 Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu của nội dung
nuôi cá rô phi thơng phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu 7
4.2.1 Nuôi cá trong ao 7
4.2.2 Nuôi cá trong bè (trên sông Tiền Giang) 8
4.2.3 Nuôi cá trong lồng lới trên hồ chứa
9

5. Kết quả và thảo luận 10
5.1 Kết quả nghiên cứu, sản xuất thử để hoàn thiện quy trình
công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính 10
5.1.1 Thí nghiệm về năng suất sinh sản của cá bố mẹ 10
5.1.2 Thí nghiệm ơng cá hơng trong thời gian xử lý hormone (năm 2003 -2004) 10
5.1.3 Thí nghiệm ơng cá giống sau thời gian xử lý hormone 11
5.1.4 Kết quả nghiên cứu sử dụng các liều hormone khác
nhau để nâng cao tỷ lệ cá đực 12
5.1.5 Kết quả sản xuất cá hơng rô phi đơn tính
(Kết quả chi tiết xem trong phụ lục 1: Sản xuất giống cá rô phi đơn tính) 13
5.1.6 Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống cá rô phi 16
5.1.7 Quy trình công nghệ sản xuất giống rô phi đơn tính (xem quy trình) 17
5.2 Kết quả nghiên cứu, nuôi cá rô phi thâm canh trong ao, trong bè trên
sông và trong lồng lới trên hồ 16

5.2.1 Kết quả nuôi thâm canh cá rô phi trong ao đất 17
5.2.2 Kết quả nuôi cá thâm canh trong bè trên sông
(kết quả chi tiết xem trong phụ luc: Nuôi thâm canh cá rô phi trong bè trên
sông Tiền Giang năm 2003 và 2004) 18
5.2.3 Kết quả nuôi thâm canh cá rô phi trong lồng lới trên hồ chứa 21
5.3 Tổng hợp toàn bộ các khoản đầu t chi phí, thu nhập và lợi nhuận của
Dự án sản xuất thử 22


6. Kết luận và kiến nghị 23
6.1 Kết luận 23
6.2 Kiến nghị 25

7. Lời cảm ơn 25

8. Tài liệu tham khảo 26

Phụ lục 1: Sản xuất giống cá rô phi đơn tính 27

1. Giới thiệu 28

2. Địa điểm và phơng tiện sản xuất thử 28

3. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 30

4. Sinh sản, ơng ấp và xử lý hormone 30

5. Kết quả sản xuất của dự án 30
5.1 Kết quả sản xuất năm 2003 30
5.2 Kết quả sản xuất năm 2004 32

5.3 Kết quả sản xuất cá rô phi đơn tính 6 tháng đầu năm 2005 33
5.4 Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống cá rô phi đơn tính 34
6. Kết luận 35

Phụ lục 2: Nuôi thâm canh cá rô phi trong ao đạt năng suất trên 20 tấn/ha/vụ 37

1. Mở đầu 37

2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 38
2.1. Vật liệu nghiên cứu 38
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 38
3. Kết quả nghiên cứu 41
3.1 Sự biến động của các yếu tố môi trờng trong ao nuôi thâm canh cá rô phi 41
3.2 Tốc độ tăng trởng cá nuôi trong ao 48
3.3 Các chỉ tiêu kỹ thuật nuôi thâm canh cá rô phi trong ao 50
3.4 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong công nghệ nuôi cá rô phi thơng phẩm
(cho 1 ha ao, năng suất đạt 20 tấn/vụ nuôi và cỡ cá đạt > 500g/con) 50

4. Kết luận và đề xuất 51

Phụ lục 3.1: nuôi thâm canh cá rô phi trong bè trên sông Tiền Giang năm 2003 52

1. Giới thiệu 53

2. Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 54

3. Kết quả và thảo luận 55

3.1 Biến động các yếu môi trờng xung quanh và trong bè cá 55
3.2 Tỷ lệ sống và tăng trởng cá rô phi dòng GIFT nuôi thâm canh trong bè 59

3.3 Cơ cấu đàn cá, chất lợng thức ăn ảnh hởng đến năng suất bè nuôi 59
3.4 Hiệu quả kinh tế của việc nuôi cá bè 61

4. Kết luận 62

Phụ lục 3.2: Nuôi thâm canh cá rô phi trong bè trên sông Tiền Giang năm 2004 63

1. Giới thiệu 63

2. Nội dung thực hiện 63
2.1 Thiết kế lồng bè với việc sử dụng vật liệu thích hợp 63
2.2 Nhu cầu dinh dỡng, thức ăn và phơng pháp cho ăn để giảm hệ số thức ăn 63
2.3 Phơng pháp quản lý môi trờng nuôi và sản phẩm nuôi sạch 63
2.4 Phơng pháp phòng trị bệnh cho cá 64
2.5 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm 64

3. Vật liệu và phơng pháp 64
3.1 Chuẩn bị cơ sở vật chất 64
4. Kết quả và thảo luận 65
4.1 Kết quả nghiên cứu về các chuyên đề 65
4.2 Kết quả nuôi cá rô phi trong bè 65

5. Kết luận 67

Phụ lục 4: Nuôi thâm canh cá rô phi trong lồng lới trên sông và hồ 68

1. Mở đầu 69

2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 70
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 70

2.2
Vật liệu nghiên cứu 70
2.3 Phơng pháp nghiên cứu 70
2.4 Thu thập và xử lý số liệu

3. Kết quả và thảo luận 72
3.1 Kết quả nuôi cá rô phi thơng phẩm trong lồng trên hồ chứa 72
3.2 Kết quả nuôi cá rô phi thơng phẩm trong lồng trên sông 74
3.3 Phân tích hiệu quả kinh tế của nuôi cá rô phi nuôi trong lồng lới 75

4. Kết luận và đề xuất 77
4.1 Kết luận 77
4.2 Đề xuất 77



B¶ng chó gi¶i c¸c ch÷ viÕt t¾t

BW: Khèi l−îng c¬ thÓ
§BSCL: §ång b»ng s«ng Cöu Long
KHCN: Khoa häc c«ng nghÖ
NCNTTS: Nghiªn cøu nu«i trång thñy s¶n
MT: Methyltestosterone








Bộ Khoa học và công nghệ



Báo cáo tổng kết dự án



Tên Dự án: Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi
chất lợng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

Mã số: KC.06 DA. 12 NN

Thuộc chơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 2001-2005:

ng
dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ
lực

Mã số: KC.06

Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Công Dân

Cơ quan chủ trì thực hiện Dự án: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Địa chỉ: Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh







Bắc Ninh, tháng 3 năm 2006




2
1. Đặt vấn đề (xuất xứ của dự án)


Dự án sản xuất thủ này đợc thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của 3 đề tài
chuyển giao công nghệ và nghiên cứu về cá rô phi sau đây:

- Đề tài
á
p dụng công nghệ điều khiển giới tính cá rô phi nhập từ Học viện
Công nghệ châu á (AIT). Đề tài thực hiện trong 2 năm 1995 1997 và đã áp dụng thành
công công nghệ điều khiển giới tính cá rô phi tại Viện NCNTTS 1 với tỷ lệ cá đực đạt
>

95 %. Cho đến nay, công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính đã đợc chuyển giao cho một
số trung tâm giống thủy sản cấp tỉnh và trại cá giống t nhân. Tuy nhiên, công nghệ này
cha đợc thực hiện ở phạm vi sản xuất lớn, thêm vào đó các trung tâm sản giống thủy
sản tiếp nhận công nghệ vẫn cha có khả năng sản xuất giống đạt tỷ lệ chuyển giới tính
cao và hạ giá thành sản xuất. Một số chỉ tiêu kỹ thuật cần đợc nghiên cứu thêm để hoàn
chỉnh quy trình công nghệ sản xuất giống rô phi đơn tính nh: xác định tuổi cá bố mẹ và
kỹ thuật nuôi vỗ thích hợp để nâng cao năng suất sinh sản và tỷ lệ sống của cá con trong
và sau khi xử lý hormon 17

- Methyltestossterone.


- Đề tài Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá rô phi cao sản với giống thả là cá rô phi
đơn tính đã đợc thực hiện tại Viện NCNTTS 1 trong 3 năm (1998-2000), và đã thu đợc
năng suất cá nuôi đạt
>
20 tấn/ha/vụ (5-6 tháng) với cỡ cá đạt bình quân là 400g/con. Tuy
nhiên, giá thành sản xuất còn khá cao trong đó chi phí cho thức ăn chiếm tới 80 %, nên
sản xuất không có lãi. Với kết quả nghiên cứu này thì đề tài cha thể đa ra đợc hớng
dẫn kỹ thuật để áp dụng trong sản xuất. Từ năm 2001 đến nay, Viện vẫn tiếp tục đề tài
nghiên cứu này và đã thu đợc kết quả khả quan hơn, năng suất cá nuôi đạt 20 tấn/ha/vụ
(6 tháng), cỡ cá thơng phẩm bình quân đạt 500 g và đã giảm đợc hệ số thức ăn, nên đã
thu đợc lãi suất 60 triệu đồng/ha/vụ. Để thu đợc cỡ cá nuôi lớn hơn với chất l
ợng
thơng phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, đồng thời thu đợc lợi nhuận cao trong mô hình
nuôi thâm canh tập trung ở các hệ thống nuôi lồng, bè, ao đất thì các chỉ tiêu kỹ thuật
nh mật độ cá thả, dinh dỡng thức ăn, quản lý môi trờng và dịch bệnh cần đợc tiếp tục
nghiên cứu, thử nghiệm, từ đó hoàn thiện thêm quy trình công nghệ nuôi để chuyển giao
cho các cơ sở sản xuất.

- Đề tài Chọn giống cá rô phi
Oreochromis niloticus
dòng GIFT nhằm nâng cao
sức sinh trởng và khả năng chịu lạnh đã đợc thực hiện tại Viện NCNTTS 1 từ năm
1998 đến 2000. Sau 3 năm thực hiện, đề tài đã chọn đợc dòng

cá có sức sinh trởng

cao
hơn dòng cá gốc là 20 %. Dòng rô phi GIFT chọn giống đã đợc phát tán rộng trong cả
nớc để thay thế các dòng cá rô phi địa phơng, góp phần nâng cao nâng suất và sản

lợng cá rô phi nuôi. Cá rô phi dòng GIFT vẫn đang đợc Viện tiến hành nghiên cứu
chọn giống và sử dụng để sản xuất cá giống đơn tính phục vụ nuôi thơng phẩm.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nớc và trong
nớc

Trong thập kỷ qua, sản lợng cá rô phi của thế giới đã tăng lên gấp đôi; từ 830.000
tấn (năm 1990) tăng lên 1,6 triệu tấn (năm 1999) (Helga, 2001). Trong đó sản lợng cá
nuôi tăng từ 400,000 tấn lên hơn 1 triệu tấn. Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực của
Liên hợp quốc (FAO) đã dự báo rằng trong năm 2001, sản lợng cá rô phi của thế giới sẽ
3
đạt 2 triệu tấn, riêng sản lợng cá nuôi đạt khoảng 1,4 triệu tấn. Các nớc châu á đóng
góp tới 80 % tổng sản lợng cá rô phi nuôi của thế giới (Helga, 2001).

Trung Quốc, Ai Cập, Thái Lan, Philippines, Đài Loan, Indonesia là những nớc
đang đứng đầu thế giới về sản lợng cá rô phi nuôi (Pullin và Capili 1988, Capili 1995,
Macintosh và Little 1995, Guerrero 1996). Trong năm 1999, Sản lợng cá rô phi nuôi của
Trung Quốc đạt 600.000 tấn, và sẽ còn tăng hơn nhiều trong những năm tới khi mà cá rô
phi đã đợc xác định là đối tợng nuôi quan trọng ở nớc này. Sản lợng cá rô phi nuôi
hiện nay ở Thái Lan chiếm trên 50 % tổng sản lợng cá nuôi nớc ngọt. Cá rô phi là loài
cá đứng thứ 10 trong số những loài cá nuôi có giá trị kinh tế trên thế giới. ở Mỹ, cá rô phi
phi đợc xếp vào hàng thứ 3 sau cá hồi và cá nheo.

Công nghệ nuôi cá rô phi trên thế giới ngày càng đợc phát triển nhằm thu đợc
năng suất cao và tạo ra lợng sản phẩm tập trung. Các hệ thống nuôi bao gồm nuôi thâm
canh trong ao xây, hệ thống bể nớc chảy, trong lồng bè trên sông hồ. Hệ thống nuôi cá
rô phi thâm canh trong ao xây đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc nh Đài Loan, Trung
Quốc và Thái Lan. Hệ thống nuôi này đã cho năng suất từ 10-50 tấn/ha/năm. Nuôi cá rô
phi trong lồng bè là rất phổ biến ở Đài Loan, Indonesia, Phillipines, Malaysia. Năng suất
cá rô phi nuôi lồng dao động từ 40-300kg/m

3
tuỳ thuộc vào kích thớc lồng và trình độ
thâm canh. Lồng có kích thớc nhỏ sẽ cho năng suất cao hơn lồng nuôi có kích thớc lớn
do khả năng trao đổi nớc trong và ngoài lồng cao hơn. Lồng nuôi cá rô phi có kích thớc
giới hạn từ 5-20m
3
là phù hợp nhất (Schmittou và ctv 1998). Nuôi cá rô phi trong hệ
thống nớc chảy cho năng suất tơng đơng với nuôi trong lồng bè, song cần đầu t
nhiều về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật nên ít đợc áp dụng.

Cá rô phi vừa là đối tợng nuôi phục vụ tiêu thụ nội địa, cung cấp nguồn đạm
động vật rẻ tiền cho ngời dân nghèo, vừa có thể xuất khẩu thu ngoại tệ. Thị trờng tiêu
thụ cá rô phi lớn nhất trên thế giới là Mỹ. Hiện thời, giá 1 pound (0,45 kg) fi lê cá rô phi
dao động từ 2,5-3 Đô la (Helga, 2001) ở thị trờng Mỹ. Các nớc xuất khẩu cá rô phi lớn
nhất trên thế giới gồm có Đài Loan, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Costa Rica và
Ecuador (Helga, 2001).

Trong tổng sản lợng cá rô phi nuôi của thế giới thì sản lợng cá rô phi vằn (Nile
tilapia)
Oreochromis niloticus
chiếm tới 80 %. Loài cá có nguồn gốc từ sông Nile (Ai
Cập) này có tốc độ sinh trởng nhanh, cỡ cá thơng phẩm lớn và cho tỷ lệ thịt cao hơn so
với các loài rô phi khác, chính vì thế mà nó đợc nuôi ở hầu hết các nơi trên thế giới.

Năm 1973, loài cá rô phi vằn đã đợc nhập vào miền nam nớc ta từ Đài Loan, sau
đó nó đợc phát tán nuôi trong cả nớc ở thập kỷ 70-80. Tuy nhiên, do sự tạp giao với
loài cá rô phi đen
Oreochromis mossambicus
trong các hệ thống nuôi, khiến cho chất
lợng di truyền của loài cá rô phi vằn này đã bị thoái hoá, kéo theo sản lợng cá rô phi

của nớc ta trong những năm cuối 80 đầu 90 bị giảm sút nghiêm trọng (Nguyễn Công
Dân và ctv, 1997). Để góp phần khôi phục và phát triển nghề nuôi cá rô phi ở nớc ta,
trong những năm 1994-1997, Viện NCNTTS 1 đã nhập nội và thuần hoá 3 dòng rô phi
Oreochromis niloticus
từ Philippines và Thái Lan. Trong đó, dòng GIFT là dòng có sức
sinh trởng cao nhất, nó đợc sản xuất tiếp nhận và phát triển ở nhiều nơi, đặc biệt là ở
các tỉnh đồng bằng sông Hồng (Nguyễn Công Dân và ctv, 2000). Để ổn định và nâng cao
phẩm giống của dòng rô phi (GIFT) mới nhập, từ năm 1998 đến nay, Viện đã tiến hành
chơng trình chọn giống dòng cá này nhằm tăng sức sinh trởng và khả năng chịu lạnh.
4
Sau 3 năm thực hiện, đến năm 2000 đã chọn đợc đàn cá rô phi có sức sinh trởng cao
hơn 16,6 % so với đàn cá GIFT thờng (Nguyễn Công Dân và ctv, 2001). Chơng trình
chọn giống này vẫn đang đợc tiến hành ở Viện NCNTTS 1 với nguồn kinh phí của dự án
NORAD. Từ năm 2000 đến nay, dòng cá GIFT chọn giống đã đợc công nhận là u việt
và đề nghị phát tán nuôi trong cả nớc. Trong năm 2004, thực hiện dự án phát tán giống
rô phi dòng GIFT của Trung tâm khuyến ng Quốc gia, Viện NCNTTS 1 đã cấp hơn 1,5
triệu cá

GIFT giống thế hệ thứ 3-4 cho 60 tỉnh thành để nuôi thành cá bố mẹ, sản xuất
giống, cung cấp cho ngời nuôi.

Cùng với chơng trình chọn giống, điều khiển giới tính cá rô phi dòng GIFT cũng
đã đợc tiến hành và tốc độ sinh trởng của rô phi GIFT đơn tính trong nuôi thơng phẩm
cũng đã đợc khảo nghiệm tại Viện NCNTTS 1 ở cả hai hệ thống nuôi trong ao đất và bể
xi măng. Kết quả cho thấy rằng cá rô phi đơn tính dòng GIFT lớn nhanh hơn dòng Thái
Lan và đặc biệt là có thể nuôi đến cỡ cá thơng phẩm lớn (> 1 kg). Trong những năm
2000-2003, Viện NCNTTS 1 đã sản xuất đợc 3-4 triệu con rô phi đơn tính/năm, cung
cấp cho nhiều tỉnh thành trong cả nớc để nuôi thơng phẩm trong ao đất, lồng bè trên
sông đạt cỡ cá xuất khẩu (500 g/con). Theo báo cáo của sở nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh An Giang thì cá rô phi đơn tính dòng GIFT (mua từ Viện NCNTTS 1 năm

2001) nuôi thơng phẩm trong lồng bè trên sông Tiền Giang đã cho kết quả rất khả quan.
Đó là cá lớn nhanh, đạt kích thớc thơng phẩm lớn, giá thành sản xuất 1 kg cá thơng
phẩm chỉ có dới 10.000 đồng, trong khi đó giá bán cho công ty xuất khẩu là 13.000
đồng/kg (cá nguyên con), vì thế ngời nuôi đã thu đ
ợc 3.000 đồng lãi /kg cá. Cũng từ
năm 2000 - 2003, Viện NCNTTS 1 đã chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá rô phi
đơn tính cho khoảng 24 tỉnh, trong đó một số tỉnh đã sản xuất đợc con giống và một số
công ty t nhân đã sản xuất đợc một số lợng lớn cá giống rô phi đơn tính.

Tình hình nuôi cá rô phi ở nớc ta trong những năm vừa qua cha đợc phát triển
do cá rô phi vẫn chỉ đợc coi là loài cá thứ yếu trong cơ cấu đàn cá nuôi nớc ngọt. ở
miền bắc, cá rô phi đợc nuôi ở 1 số tỉnh nh Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên,
Bắc Ninh Vĩnh Phúc và Bắc Giang. ở miền nam, cá rô phi đợc nuôi chủ yếu ao đầm
thuộc các tỉnh miền Đông, thành phố Hồ Chí Minh và trong lồng bè trên sông Tiền và
sông Hậu. Theo báo cáo của Bộ Thủy sản tại hội nghị cá rô phi tổ chức ở tỉnh An Giang
(ngày 12/8/2002), sản lợng cá rô phi nuôi của cả nớc trong năm 2001 chỉ đạt khoảng
1000 tấn, trong đó tiêu thụ ở thị trờng nội địa là chủ yếu. Tình hình xuất khẩu cá rô phi
thơng phẩm mới chỉ bắt đầu trong vòng 2 năm trở lại đây do 1 số công ty xuất nhập
khẩu ở An Giang, Vĩnh Long xuất sang thị trờng Mỹ và châu Âu. Sản lợng cá rô phi
xuất khẩu ớc tính mới chỉ đạt khoảng vài trăm tấn/năm.

Hiện nay, phong trào nuôi cá rô phi đang phát triển mạnh, nhất là từ khi có nghị
định 80 CP của chính phủ về khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nông sản xuất khẩu. Thực
tế là nhu cầu về giống rô phi đơn tính ngày càng tăng trong khi sản lợng giống cha đáp
ứng nhu cầu của sản xuất. Mặt khác, do sử dụng các dòng rô phi địa phơng để sản xuất
giống đơn tính nên chất lợng con giống của nhiều cơ sở sản xuất cũng cha đảm bảo
khiến cho ngời nuôi gặp nhiều rủi ro nh cá chậm lớn, cỡ cá thơng phẩm nhỏ dẫn đến
năng suất nuôi thấp và không có lãi. Việc phát triển nuôi cá rô phi thơng phẩm ở các hệ
thống ao, lồng bè trên sông, hồ theo hớng công nghiệp tập trung đòi hỏi cần có quy
trình công nghệ tiên tiến, ổn định để áp dụng. Hiện tại, Viện NCNTTS 1 đang nuôi đàn

cá bố mẹ dòng GIFT chọn giống bao gồm hàng vạn con, có khả năng tạo ra một lợng
lớn cá giống phục vụ nghiên cứu và sản xuất. Mặt khác, ở hầu hết các tỉnh đã nhận đợc
5
giống rô phi dòng GIFT để nuôi thành cá bố mẹ. Nếu các địa phơng quản lý tốt đàn
giống và có kỹ thuật sản xuất giống ổn định thì dòng cá rô phi GIFT sẽ đợc phát triển
nuôi trong cả nớc.

Dự án Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất cá rô phi chất lợng cao đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu đợc thực hiện sẽ bổ sung hoàn chỉnh và nâng cao thêm trình độ công nghệ sản
xuất giống rô phi đơn tính và công nghệ nuôi cá rô phi cao sản. Sau đó, những quy trình
này sẽ mau chóng đợc chuyển giao, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của sản xuất hiện nay.
Mặt khác, đa nhanh một dòng cá rô phi (GIFT) có chất lợng cao vào sản xuất để có
đợc hiệu quả kinh tế cao hơn là rất cần thiết.

3. Mục tiêu và nội dung dự án

3.1 Mục tiêu

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính với tỷ lệ đực đạt
> 95 %, giá thành hạ ở quy mô sản xuất lớn, tạo ra sự ổn định về sản lợng giống chất
lợng cao phục vụ nghề nuôi cá rô phi thơng phẩm.

Xây dựng quy trình công nghệ nuôi cá rô phi cao sản, chất lợng cao trong ao và
lồng bè, theo hớng công nghiệp mở rộng để áp dụng vào sản xuất.

3.2 Nội dung

3.2.1 Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính



Để hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính, một số chỉ tiêu kỹ
thuật cần phải đợc nghiên cứu bổ sung nh: xác định tuổi, phơng pháp nuôi vỗ và thời
gian cho đẻ phù hợp để thu đợc năng suất sinh sản cao. Xác định mật độ ơng cá bột, cá
hơng hợp lý trong thời gian và sau khi xử lý hormone để nâng cao tỷ lệ sống của cá.
Những chỉ tiêu kỹ thuật bổ sung này đợc nghiên cứu đồng thời trong quá trình sản xuất
thử. Những kết quả nghiên cứu kịp thời đợc kiểm nghiệm trong sản xuất thử với sản
lợng lớn cá giống để khảng định tính ổn định của công nghệ và làm cơ sở cho việc xây
dựng quy trình kỹ thuật.

Sản phẩm khoa học công nghệ của nội dung nghiên cứu này là: 1)
Quy trình
sản xuất giống cá rô phi đơn tính chất lợng cao
và 2) Sản lợng cá hơng rô phi đơn
tính là 6 triệu con (cỡ cá: 2-3 cm/con, tỷ lệ cá đực đạt: > 95%, tỷ lệ sống đạt > 80%.

3.2.2 Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ nuôi cá rô phi trong ao, lồng bè

Những chỉ tiêu kỹ thuật cần xác định là: mật độ cá giống thả, thức ăn và phơng
pháp cho ăn, sức sinh trởng, theo dõi môi trờng và bệnh cá trong các hệ thống nuôi ao,
lồng/bè trên sông và hồ. Những chỉ tiêu kỹ thuật này đợc theo dõi trong quá trình sản
xuất thử. Trong đó một số thí nghiệm so sánh về hiệu quả của các loại thức ăn khác nhau
lên tốc độ sinh trởng của cá nuôi trong bè, lồng lới đã đợc tiến hành. Hệ số sử dụng
thức ăn và giá thành sản xuất trong các hệ thống nuôi cũng đã đợc xác định.

6
Sản phẩm khoa học công nghệ của nội dung nghiên cứu này là: 1) Quy trình công
nghệ nuôi cá rô phi cao sản chất lợng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (năng suất nuôi đạt
100 kg/m
3
bè, 20-25 tấn/ha ao, cỡ cá thơng phẩm đạt 800g và 2) Sản lợng 250 tấn cá

thơng phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

4. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

4.1 Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu của nội dung: Hoàn thiện công nghệ sản
xuất giống cá rô phi đơn tính

4.1.1 Vật liệu

Cá bố mẹ: đàn cá bố mẹ rô phi dòng GIFT lấy từ Viện NCNTTS 1, lứa tuổi từ 1-3
năm, tỷ lệ cá đực: cá cái là 1:2. Số lợng cá bố mẹ đã sử dụng trong sản xuất thử đợc
trình bày trong Bảng 1.

Bảng 1: Số lợng cá bố mẹ đã dùng để sản xuất cá giống

Đàn cá bố mẹ
Năm
Số lợng
(con)
Khối lợng TB
(g/con)
Tổng khối lợng
(kg)
2003 6.480 250 1.780
2004 9.600 400 3.840
2005 12.000 450 5.420

Ao sử dụng để nuôi vỗ cá bố mẹ và ơng cá con: Dự án đã sử dụng 6 ao tại Viện
NCNTTS 1, có diện tích từ 1000 m
2

- 6000 m
2
để nuôi vỗ cá bố mẹ, cho cá đẻ và ơng cá
con. Ao có độ sâu từ 1,5 -3,5 m, có nguồn nớc sạch, không bi ô nhiễm đảm bảo cho việc
sinh sản, ấp trứng và ơng cá con (Bảng 2).

Bảng 2: Số lợng, diện tích ao nuôi vỗ và ơng cá con

Ao nuôi vỗ cá bố mẹ Ao ơng cá con
Năm
Số lợng (cái) T.diện tích (m
2
)Số lợng (cái) T.diện tích (m
2
)
2003 3 10.000 2 2.500
2004 3 10.000 3 3.700
2005 3 10.000 3 3.700

Giai sử dụng để nuôi vỗ, cho cá đẻ và ơng cá con: Giai nuôi vỗ và cho cá đẻ đợc
làm bằng lới cớc, mắt lới dầy, kích thớc giai: 8 x 5 x 1,2 m. Giai ơng cá con trong
thời gian xử lý hormone cũng đợc làm bằng lới cớc mắt dầy, kích thớc: 2 x 2 x 1 m.







7

Bảng 3: Số lợng, thể tích giai nuôi vỗ, cho đẻ và ơng cá con

Giai cho cá đẻ Giai ơng cá con
Năm
Số lợng (chiếc) Thể tích (m
3
) Số lợng (chiếc) Thể tích (m
3
)
2003 16 48 50 4,5 1,8 0,9
2004 40 48 70 4,5 1,8 0,9
2005 50 48 120 4,5 1,8 0,9

Thức ăn dùng nuôi cá bố mẹ và ơng cá con: Thức ăn viên dùng để nuôi cá bố mẹ
đợc sản xuất tại Viện NCNTTS 1 từ những nguyên liệu địa phơng nh: bột cá nhạt, bột
đậu tơng, khô đỗ, cám gạo và các loại vitamine cần thiết. Hàm lợng đạm thô của loại
thức ăn tự chế này dao động từ 25- 30 %. Thức ăn có độ đạm cao đợc cho cá ăn trong
thời gian nuôi vỗ thành thục. Thức ăn cho cá bột trong giai đoạn xử lý hormone là một
loại thức ăn đặc biệt, thức ăn này chỉ có 2 thành phần chính là bột cá mịn trộn với
hormone 17 - Methyltestossterone (17 - MT). áp dụng 3 công thức phối trộn loại
thức ăn này ứng với 3 liều lợng hormone: 35, 50 và 60 mg 17

- MT đợc hoà tan trong
0,5 lít cồn tuyệt đối rồi trộn vào 1 kg bột cá mịn, phơi trong bóng mát cho đến khi cồn
bay hết và thức ăn khô. Cả 2 loại thức ăn đều đợc bảo quản nơi khô ráo để không bị
mốc. (Bảng 4).

Bảng 4: Lợng thức ăn dùng nuôi cá bố mẹ và ơng cá bột trong giai đoạn xử lý hormone

Năm Thức ăn sử dụng nuôi vỗ cá bố

mẹ (kg)
Thức ăn sử dụng ơng cá con trong
giai đoạn xử lý hormone (kg)
2003 5.887 890
2004 28.449 1.000
2005 11.760 1.178

Nhà xởng, hệ thống ấp trứng và ơng cá bột (đã đợc nâng cấp xây dựng phục vụ
dự án sản xuất thử) bao gồm:

- Diện tích nhà xởng: 120 m
2
.
- Số lợng khay ơng ấp: 150 chiếc.
- Công suất ơng ấp: 4-6 triệu cá bột/mùa sinh sản

4.1.2 Phơng pháp
Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính đợc thực hiện tại Viện
NCNTTS 1, nơi có đầy đủ các điều kiện vật chất (cá bố mẹ, nhà ơng ấp, ao hồ, nguồn
nớc sạch, phòng thí nghiệm) và nhân lực kỹ thuật để tiến hành nội dung này.
Sử dụng cá rô phi dòng GIFT chọn giống (của Hợp phần chọn giống cá rô phi, Dự án
NORAD đang thực hiện tại Viện NCNTTS 1) để nuôi thành cá bố mẹ.

Nuôi vỗ cá bố mẹ trong ao đất đến khi cá phát dục thì chuyển vào giai để nuôi vỗ
thành thục, cho cá đẻ và thu trứng. Trớc khi đa vào nuôi vỗ, cá bố mẹ đợc tuyển
chọn theo những tiêu chuẩn sau: chọn những cá thể cá bố mẹ khoẻ mạnh, không bị di
hình, lứa tuổi từ 1-3 năm tuổi, khối lợng cá thể dao động từ 250-500g/con, tỷ lệ cá
đực: cá cái là 1:2. Đã bố trí thí nghiệm so sánh khả năng sinh sản của cá bố mẹ ở các
lứa tuổi khác nhau để xác định lứa tuổi phù hợp, cho năng suất sinh sản cao.
8


Xác định mùa vụ sinh sản chính để cho cá đẻ tập trung. Trong điều kiện khí hậu nóng
quanh năm nh ở miền nam, cá rô phi có thể đẻ mỗi tháng một lứa. Còn ở các tỉnh
phía bắc có khí hậu lạnh vào mùa đông thì cá ngừng đẻ trong thời gian từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau. Tuy nhiên, vào những tháng hè khi nhiệt độ nớc tăng trên 30
o
C
thì rất ít cá đẻ và trong thực tế khi cá đã đẻ 3 lứa liên tục, năng suất sinh sản giảm đi
rõ rệt ở những lứa đẻ tiếp theo. Để cho cá đẻ tập trung và cho năng suất cao, sau 3
tháng cho đẻ liên tục, cá bố mẹ đã đợc ngừng cho đẻ bằng cách thả cá ra ao đất và
nuôi bình thờng trong khoảng 1 tháng, sau đó cá bố mẹ lại đợc nuôi vỗ tích cực để
cho đẻ ở chu kỳ tiếp theo.

Thí nghiệm so sánh liều lợng hormone (17

-MT) và mật độ ơng cá con khác nhau
(trong và sau giai đoạn xử lý hormone) nhằm xác định liều lợng hormone và mật độ
ơng hợp lý để nâng cao tỷ lệ sống đã đợc bố trí thực hiện. Kết quả thí nghiệm đã
đợc áp dụng để kiểm nghiệm trong sản xuất thử.

Tỷ lệ cá đực của mỗi đợt sản xuất giống đều đã đợc kiểm tra (soi tiêu bản tuyến sinh
dục nhuộm mầu dới kính hiển vi) và ghi chép lại tỷ lệ cá đực của tất cả các đợt sản
xuất để xác định mức độ ổn định của công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính.
Tất cả những giải pháp kỹ thuật bổ sung trên nhằm nâng cao năng suất và chất
lợng cá giống, giảm giá thành sản xuất so với quy trình công nghệ hiện hành. Dây
truyền công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn tính đợc mô tả tóm tắt nh sau:








Những số liệu về môi trờng ao nuôi vỗ và ơng cá con đã đợc thu và xử lý: Nhiệt
độ, ô xy hoà tan, pH, CO
2
, H
2
S.

Những số liệu về năng suất sinh sản và tỷ lệ sống của cá con đã đợc thu và xử lý: Số
lợng trứng/cá thể/đợt đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ cá nở và ra bột, tỷ lệ sống của cá 21
ngày tuổi (sau thời gian xử lý hormone), tỷ lệ sống của cá giống (3-5g/con) ơng sau
giai đoạn xử lý hormone, tỷ lệ cá đực trong các lần sản xuất thử.

4.2 Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu của nội dung nuôi cá rô phi thơng phẩm
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu

4.2.1 Nuôi cá trong ao

- Địa điểm: Đồng Kỵ, Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh
- Thời gian nuôi: 6 tháng (15/4/2003 15/10/2003)
- Số lợng ao: 2 cái. Diện tích: 1,35 ha.
- Số lợng cá giống thả: 67.500. Cỡ cá: 3-5 g/con.
- Thức ăn công nghiêp : 22-26 % đạm. Khối lợng: 31.300 kg.
- Loại thức ăn tự chế: 22-26 % đạm. Khối lợng: 10.000 kg.
Nuôi vỗ cá bố
mẹ và cho đẻ
Thu trứng
ấp trứng nhân

t

o

ơng thành cá
g
iốn
g

Xử lý hormon
trong 21 ngày

ơng cá bột
tron
g
3 n
g
à
y
9
Dự án đã phối hợp với Trại nuôi cá Đồng Kỵ, Từ Sơn (Bắc Ninh) để nuôi cá rô phi
thơng phẩm trong ao. Dự án chịu những trách nhiệm sau:
-

ơng cá giống rô phi đơn tính dòng GIFT (đảm bảo tỷ lệ cá đực đạt trên 95 %)
để cung cấp cho cơ sở thả nuôi từ đầu tháng 3 khi nhiệt độ nớc tăng trên 20
o
C.
- Hớng dẫn kỹ thuật chuẩn bị ao, thả cá, cho cá ăn, thay nớc, quạt nớc, thu
hoạch và tiêu thu sản phẩm.

- Theo dõi các yếu tố môi trờng ao nuôi nh: nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH, độ
trong, H
2
S, NH
3
.
- Kiểm tra tốc độ sinh trởng của cá hàng tháng, điều chỉnh luợng thức ăn cho phù
hợp với khối lợng tăng trởng của cá trong ao.
- Thu mẫu để kiểm tra bệnh cá, đề ra các biện pháp phòng trị thích hợp.
- Hớng dẫn cơ sở ghi chép các loại chi phí sản xuất, thu nhập và phân tích hiệu
quả kinh tế về nuôi cá rô phi thơng phẩm trong ao.
- Xây dựng những chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế trong nuôi cá rô phi thơng phẩm
trong ao để cho cơ sở sản xuất áp dụng và nhân nhân rộng mô hình nuôi.
- Phân tích giá thành sản xuất, thu nhập và lợi nhuận của mô hình nuôi.

Trại nuôi cá Đồng Kỵ chịu trách nhiệm:
- Cung cấp ao có nguồn nớc tốt đảm bảo nuôi cá đạt chất lợng cao.
- Cung cấp nhân lực lao động.
- Đầu t kinh phí để mua cá giống, thức ăn cho cá, mua máy quạt nớc.
- Chi phí điện, nớc, giao thông liên lạc.
- Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm.

4.2.2 Nuôi cá trong bè (trên sông Tiền Giang)

- Địa điểm: Vĩnh Long.
- Thời gian: Từ tháng 2/2003 -2/2005.
-
Số lợng bè: 16 cái.
- Kích thớc bè: 96 382 m
3

. Tổng thể tích: 5.255 m
3
.
- Số lợng cá giống thả: 775.276 con, Cỡ cá thả: 7-10g/con.
- Loại thức ăn công nghiêp: 25-30 % đạm, Tổng số: 250.000 kg.
- Loại thức ăn tự chế: 25% đạm. Khối lợng: 310.500 kg.

Dự án đã phối hợp với một chủ bè và Công ty lơng thực Vĩnh Long để nuôi cá rô
phi thơng phẩm trong bè. Dự án chịu những trách nhiệm sau:
- Chuyển cá hơng rô phi đơn tính dòng GIFT (đảm bảo tỷ lệ cá đực đạt trên 95
%) từ Viện NCNTTS 1 vào ơng ở Trung tâm thủy sản Cái Bè, Tiền Giang (thuộc Viện
NCNNTS 2) thành cá giống lớn rồi cung cấp cho cơ sở sản xuất.
- Hớng dẫn kỹ thuật chuẩn bị bè, thả cá, cho cá ăn, thu hoạch và tiêu thu sản
phẩm.
- Theo dõi các yếu tố môi trờng nớc trong bè nh: nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH.
- Kiểm tra tốc độ sinh trởng của cá hàng tháng, điều chỉnh luợng thức ăn cho phù
hợp với khối lợng tăng trởng của cá trong bè.
- Nghiên cứu tập tính ăn, dinh dỡng, so sánh hiệu quả của các loại thức ăn công
nghiệp và thức ăn tự chế đối với cá rô phi nuôi thơng phẩm trong bè
- Nghiên cứu bệnh cá nuôi trong bè, đề ra các biện pháp phòng trị kịp thời và thích
hợp.
10
- Hớng dẫn cơ sở ghi chép các loại chi phí sản xuất, thu nhập và phân tích hiệu
quả kinh tế về nuôi cá rô phi thơng phẩm trong bè.
- Xây dựng những chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế trong nuôi cá rô phi thơng phẩm
trong bè để cho cơ sở sản xuất áp dụng và nhân rộng mô hình nuôi.
- Phân tích giá thành sản xuất, thu nhập và lợi nhuận của mô hình nuôi

Chủ bè và Công ty lơng thực chịu trách nhiệm:
- Cung cấp đủ số lợng và khối lợng bè, đảm bảo nuôi cá an toàn.

- Cung cấp nhân lực lao động.
- Đầu t kinh phí để mua cá giống, thức ăn cho cá và thuốc phòng trị bệnh.
- Chi phí điện, nớc, giao thông liên lạc.
- Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm

4.2.3 Nuôi cá trong lồng lới trên hồ chứa

- Địa điểm: Đồng Quan, Sóc Sơn, Hà Nội.
- Thời gian: 10/6/2004 đến 10/12/2004.
- Số lợng lồng: 98 chiếc.
- Kích thớc lồng: 2 x 2 x 2 m. Tổng thể tích: 588 m
3
.
- Số lợng cá giống thả: 58.800 con. Cỡ cá: 20-50 g/con.
- Loại thức ăn công nghiêp (22-26 % đạm). Khối lợng: 10.000 kg.
- Loại thức ăn tự chế: (22-26 % đạm). Khối lợng: 38.640 kg.

Dự án đã phối hợp với một chủ nuôi cá lồng Lê Trung Thành để nuôi cá rô phi
thơng phẩm trong lồng lới trên hồ. Dự án chịu những trách nhiệm sau:
- Cung cấp cá giống rô phi đơn tính dòng GIFT (đảm bảo tỷ lệ cá đực đạt trên 95
%,) cho cơ sở sản xuất.
- Hớng dẫn kỹ thuật làm lồng và đặt lồng trên sông và hồ chứa, thả cá, cho cá ăn,
thu hoạch và tiêu thu sản phẩm.
- Theo dõi các yếu tố môi trờng nớc trong lồng nh: nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH,
độ trong.
- Kiểm tra tốc độ sinh trởng của cá hàng tháng, điều chỉnh luợng thức ăn cho phù
hợp với khối lợng tăng trởng của cá trong lồng.
- Nghiên cứu tập tính ăn, dinh dỡng, so sánh hiệu quả của các loại thức ăn công
nghiệp và thức ăn tự chế đối với cá rô phi nuôi thơng phẩm trong lồng.
- Nghiên cứu bệnh cá nuôi trong lồng, đề ra các biện pháp phòng trị kịp thời và

thích hợp.
- Hớng dẫn cơ sở ghi chép các loại chi phí sản xuất, thu nhập và phân tích hiệu
quả kinh tế về nuôi cá rô phi thơng phẩm trong lồng.
- Xây dựng những chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế trong nuôi cá rô phi thơng phẩm
trong bè để cho cơ sở sản xuất áp dụng và nhân nhân rộng mô hình nuôi.
- Phân tích giá thành sản xuất, thu nhập và lợi nhuận của mô hình nuôi

Chủ nuôi cá lồng chịu trách nhiệm:
- Làm đủ số lợng và khối lợng lồng, đảm bảo nuôi cá an toàn.
- Cung cấp nhân lực lao động.
- Đầu t kinh phí để mua cá giống, thức ăn cho cá và thuốc phòng trị bệnh.
- Chi phí điện, nớc, giao thông liên lạc.
- Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm.
11
5. Kết quả và thảo luận

5.1 Kết quả nghiên cứu, sản xuất thử để hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất
giống cá rô phi đơn tính

5.1.1 Thí nghiệm về năng suất sinh sản của cá bố mẹ


Nghiên cứu về nâng cao năng suất sinh sản của cá bố mẹ đợc tiến hành trên 3 thí
nghiệm so sánh: 1) Nuôi vỗ riêng và nuôi vỗ chung cá bố mẹ; 2) Cho cá đẻ trong giai có
mắt lới dầy và giai có mắt lới tha và 3) So sánh năng suất sinh sản của cá bố mẹ ở các
độ tuổi khác nhau. Kêt quả của các thí nghiệm nghiên cứu này đợc trình bày chi tiết
trong chuyên đề: Nâng cao năng suất sinh sản của cá rô phi (xem trong chuyên đề).

Trong 3 thí nghiệm thì thí nghiệm 3 là thí nghiệm quan trọng nhất. Thí nghiệm
này đợc tiến hành trong 2 tháng (từ 27/4 đến 7/6/2004). Kết quả thí nghiệm 3 đợc trình

bày tóm tắt trong bảng 5 dới đây:

Bảng 5. So sánh năng suất sinh sản của cá bố mẹ thuộc 3 lứa tuổi (1, 2 và trên 3 năm
tuổi).

Lứa tuổi
(năm )
SL cá
bố
mẹ
Tỷ lệ
đực:
cái
Khối lợng TB
(g/con)
Kết quả sinh sản
(SL: trứng + cá bột)
Năng suất cá bột
(SL cá bột/cá cái)
1+ 300 1:3 213 - 261 363.381 + 35.298 3.230
2+ 300 1:3 488 - 585 425.669 + 60.606 3.793
> 3+ 300 1:3 550 - 700 335.319 + 83.476 2.987

Dựa vào kết quả của 3 nội dung nghiên cứu trên, một số kết luận đã đợc đề xuất
nh sau ;

- Nuôi vỗ cá đực, cá cái riêng rẽ trong ao, trong thời gian 1 tháng với loại thức ăn
có chứa 26 -30% đậm, khẩu phần cho ăn bằng 3% khối lợng cá/ngày, sau đó chọn các
cá cái, cá đực thành thục đa vào giai sinh sản sẽ thu đợc số lợng cá đẻ tập trung và
năng suất trứng cao.


- Giai cớc mắt lới dầy (kích thớc: 4 m x 5m x 1 m = 20m
3
) dùng làm giai sinh
sản đã thu đợc trứng và toàn bộ cá bột mới nở trong giai. Xử lý hormone trên cá bột thu
đợc trong giai cho tỷ lệ cá đực và tỷ lệ sống cao, nhờ đó đã thu đợc năng suất cá hơng
đơn tính cao.

- Sử dụng cá bố mẹ 1
+
hoặc 2
+
cho năng suất sinh sản cao hơn so với cá > 3 tuổi do
tần số đẻ dầy hơn. Cá 1-2 tuổi có kích thớc cơ thể nhỏ nên sử dụng thức ăn ít hơn cá lớn,
vì thế đã giảm đợc chi phí trong quá trình sản xuất giống.

5.1.2 Thí nghiệm ơng cá hơng trong thời gian xử lý hormone (năm 2003 -2004)


Trong 2 năm 2003 -2004, Dự án đã tiến hành 5 đợt ơng cá bột thành cá hơng
(trong giai đoạn xử lý hormone) để xác định mật độ ơng thích hợp. Kết quả của 5 đợt
12
ơng đợc trình bày trong bảng 6. (xem chi tiết trong chuyên đề: Nâng cao tỷ lệ sống của
cá hơng, cá giống cá rô phi đơn tính.

Bảng 6: Tỷ lệ sống và sinh trởng của cá hơng ơng ở các mật độ khác nhau

Đợt Mật độ thả
(con/m
3

)
Cỡ cá bột khi
thả (g/con)
Cỡ cá hơng
khi thu (g/con)
Tỷ lệ sống (%)
1 200
400
600
0,025
0,025
0,025
0,81
0,60
0,57
95,5
97,3
94,3
2 800
10.000
12.000
0,025
0,025
0,025
0,55
0,34
0,25
95,3
86,5
64,0

3 6.000
8.000
10.000
0,022
0,022
0,022
0,71
0,61
0,36
92,7
89,1
84,0
4 5.000
7.000
9.000
0,022
0,022
0,022
0,77
0,63
0,47
87,6
84,2
78,5
5 10.000
15.000
20.000
0,022
0,022
0,022

0,12
0,08
0,07
89,5
88,0
87,0

Tỷ lệ sống của cá ơng từ bột lên hơng khá cao, đạt mức trung bình của 4 đợt
ơng là >80%. Tỷ lệ sống trung bình của cá trong đợt 1 đạt cao nhất (95,3%), giá trị
tơng ứng của đợt 2, đợt 3, đợt 4 là: 81,9%; 88,6%; 84,1 và 88,1%. Trong khi đó mật độ
thả của đợt 1 là thấp nhất, tiếp đến là đợt 4, đợt 3 và đợt 2. Tỷ lệ sống của các mật độ
ơng có sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giữa mật độ 12.000 con/m
3
với các mật độ từ
2.000 đến 10.000 con/m
3
. Còn giữa các mật độ từ 2.000 đến 10.000 con/m
3
thì sự sai
khác về tỷ lệ sống không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Kết quả thí nghiệm với mật độ ơng thay đổi từ 2.000 đến 12.000 con/m
3
cho thấy
khi mật độ càng tăng thì tỷ lệ sống có chiều hớng giảm. Để đảm bảo tỷ lệ sống của cá
ơng đạt > 80% thì mật độ ơng cần đợc duy trì ở mức 8.000 con/m
3
.

Kích thớc cá hơng ơng ở mật độ cao: 10.000 -20.000/m

3
là nhỏ hơn đáng kể (p
> 0,05) so với kích thớc cá hơng ơng ở các mật độ thấp từ 200 -8000 con/m
3
(Bảng
6).

5.1.3 Thí nghiệm ơng cá giống sau thời gian xử lý hormone

Kết quả của 3 đợt thí nghiệm ơng cá hơng lên cá giống trong giai với các mật
độ khác nhau đựơc trình bầy ở Bảng 7.





13
Bảng 7: Tỷ lệ sống và sinh trởng của cá ơng từ cá hơng lên cá giống

Đợt Mật độ
(con/m
3
)
K.lợn
g
tb lúc
thả (g/con)
K.lợng tb lúc
thu (g/con)
Tỷ lệ sống

(%)
Tăng trởng
(g/ngày)
1 200 0,66 0,04 5,50 0,24 98,0 0,173
400 0,66 0,04 4,10 0,13 98,3 0,123
500 0,66 0,04 3,40 0,10 96,8 0,098

2 400 0,45 0,04 4,06 0,07 89,6 0,103
500 0,45 0,04 3,60 0,08 85,5 0,090
600 0,45 0,04 3,25 0,07 89,6 0,080

3 200 0,63 0,05 5,25 0,13 98,0 0,165
300 0,63 0,05 4,17 0,13 97,7 0,127
400 0,63 0,05 4,01 0,15 97,5 0,121

Tỷ lệ sống và sinh trởng

Trong cả 3 đợt ơng ở các mật độ ơng khác nhau đều có tỷ lệ sống khá cao đạt >
85% sau 28 ngày. Tỷ lệ sống trung bình của đợt 1, đợt 2 và đợt 3 tơng ứng là 97,7%;
88,2%; 97,7%. Kết quả này cho thấy 3 mật độ ơng trên đều ở mức thích hợp. Tuy nhiên,
nếu tăng quá 600 con/m
3
thì tỷ lệ sống sẽ giảm đi. Do đó, để nâng cao tỷ lệ sống của cá
ơng giai đoạn sau xử lý hormone thì mật độ ơng nên duy trì ở mức 600 con/m
3
. Trong
thực tế sản xuất, giai đoạn ơng cá hơng lên cá giống thờng đợc ơng trong ao, còn
ơng trong giai thờng đợc áp dụng ở sông hồ, nơi mà cá giống đợc chuyển trực tiếp
sang nuôi ở hệ thống lồng bè.


Qua 3 đợt ơng từ hơng lên giống ở các mật độ ơng khác nhau cho thấy mật độ
có ảnh hởng đến sức sinh trởng của cá. Cỡ cá giống ở mật độ ơng 200 con/m
3

5,5g/con, con cỡ cá giống ơng ở mật độ 600 con/m
3
là 3,2g/con. Để có hiệu quả ơng cá
giống thì cần lựa chọn mật độ thả sao cho phù hợp với cỡ cá thả ban đầu và cỡ cá dự kiến
khi thu cũng nh thời gian ơng. Nếu ơng ngắn ngày (dới 28 ngày) để thu đợc cá
giống cỡ nhỏ hơn thì mật độ ơng có thể cao hơn 400 con/m
3
. Còn nếu ơng trong
khoảng 4 - 5 tuần thì mật độ ơng phù hợp là 400 con/m
3
để ổn định tỷ lệ sống và sức
sinh trởng cá, đồng thời tăng hiệu quả sử dụng mặt nớc ơng nuôi.

5.1.4 Kết quả nghiên cứu sử dụng các liều hormone khác nhau để nâng cao tỷ lệ cá
đực

Thí nghiệm đợc thực hiện với các nồng độ hormone khác nhau là 30, 35, 50 và
60 mg 17-MT/kg thức ăn. Kết quả thí nghiệm đợc trình bầy ở Bảng 8. Mật độ cá ơng
là 10 con/lít cho tất cả các công thức thí nghiệm, chế độ cho cá ăn dựa vào quy trình sản
xuất giống cá rô phi đơn tính.





14

Bảng 8: Kết quả kiểm tra tỷ lệ cá đực trong các công thức thí nghiệm ở các nồng độ
hormone khác nhau

STT
giai
Hàm lợng
hormone
(mg/kg thức ăn)
Số cá kiểm
tra (con)
Số cá đực
(con)
Tỷ lệ đực
(%)
Ghi chú
1 30 200 170 85
2 30 200 163 81,5
3 30 200 184 92
1 35 200 198 99
2 35 200 196 98
3 35 200 200 100 *
4 50 200 196 98
5 50 200 195 97
6 50 200 196 98
7 60 200 200 100 *
8 60 200 198 99
9 60 200 200 100 *

Ghi chú * tỷ lệ cá đực trong quần đàn là tuyệt đối (100%), cỡ cá kiểm tra 5 7 g


Kết quả chuyển đổi giới tính nh số liệu ở Bảng 8 cho thấy ngay ở liều lợng
hormone thấp (35 mg/kg thức ăn) thì tỷ lệ cá đực là khá cao. Tỷ lệ cá đực ở cả 3 liều
lợng hormone khác nhau (35, 50 và 60 mg/kg thức ăn) đều cho kết quả từ 98 100%.
Trong khi đó, ở công thức thí nghiệm với liều hormone là 30 mg/kg thức ăn thì tỷ lệ cá
đực chỉ đạt 81,5 - 92 %. Tỷ lệ biến đổi giới tính này là không đạt yêu cầu. Liều lợng
hormone 35 mg/kg thức ăn có thể là giới hạn liều thấp nhất để sử dụng trong sản xuất
giống cá rô phi đơn tính. Kết quả nghiên cứu về liều lợng hormone thấp (35mg/kg thức
ăn) có thể thay thế cho liều 60mg/kg thức ăn (nh vẫn thờng dung). Chỉ tiêu kỹ thuật
này sẽ đợc đề cấp trong quy trình hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi đơn tính.

5.1.5 Kết quả sản xuất cá hơng rô phi đơn tính
(Kết quả chi tiết xem trong phụ lục 1: Sản xuất giống cá rô phi đơn tính)

Năm 2003

- Số lợng cá bố mẹ đa vào nuôi vỗ trung năm 2003: 6.480 con.
- Tổng khối lợng: 1.728 kg.
- Thời gian nuôi vỗ: Tháng 2-3 và tháng 6-7.
- Tỷ lệ thành thục: 80-90 %.
- Thời gian cho cá đẻ: Tháng 4-5 (chính vụ) và tháng 8-10 (tái phát).








15
Bảng 9: Kết quả sản xuất thử cá rô phi đơn tính chính vụ năm 2003


Kết quả thu trứng Kết quả thu cá bột S
TT
Ngày thu
S.L. trứng Tỷ lệ
ra cá
bột
(%)
S.L. cá
bột (mới
nở)
Tỷ lệ ra
cá bột
(%)
Tổng số cá
bột thu
đợc
Tổng số cá
hơng đơn
tính (21
ngày tuổi)
thu đợc
1 31/3/03 58.293 75 137.546 90 167.510 137.358
2 3/4/03 157.615 81 137.299 88 248.491 151.280
3 11/4/03 112.363 83 144.337 91 224.608 179.686
4 14/4/03 74.184 78 122.755 89 167.115 138.705
5 21/4/03 130.338 89 85.183 86 189.257 153.298
6 24/4/03 73.249 77 163.590 70 170.914 123.058
7 11/5/03 123.407 69 248.763 85 296.598 240.244
8 21/5/03 97.823 92 134.780 90 211.299 177.491

9 28/5/03 50.785 84 48.926 81 82.289 81.591
10 12/6/03 210.000 80 168.000 159.600
T.cộng 1.926.081 1.542.311

Bảng 10 kết quả sản xuất thử cá rô phi đơn tính vụ thu năm 2003

Kết quả thu trứng Kết quả thu cá bột
S
TT
Ngày thu
S.L. trứng Tỷ lệ
ra cá
bột
(%)
S.L. cá
bột (mới
nở)
Tỷ lệ ra
cá bột
(%)
Tổng số cá
bột thu
đợc
Tổng số cá
hơng đơn
tính (21
ngày tuổi)
thu đợc
1 25/8/03 69.400 89 108.184 95 164.540 141.040
2 4/9/03 185.618 87 114.867 86 260.273 218.630

3 12/9/03 131.183 91 146.904 94 257.465 203.450
4 22/9/03 120.846 78 185.203 80 242.421 218.178
5 8/10/03 162.834 89 189.567 92 319.323 281.000
6 16/10/03 97.247 67 107.562 76 146.902 140.000
7 4/11/03 130.070 93 27.650 96 147.444 145.789
8 65.700 90 59.130 44.300
T.cộng 1.597.947 1.392.387

Tổng số cá rô phi đơn tính (21 ngày tuổi) sản xuất đợc trong năm 2003 là 2,89
triệu con. Tỷ lệ sống trung bình trong các lần ơng đạt 82%. Cỡ cá trung bình đạt 2,0 cm,
khối lợng cá thể dao động từ: 0.4 0.6 g/con. Tỷ lệ cá đực của cá sản xuất năm 2003 đạt
98-100%.

Năm 2004


- Số lợng cá bố mẹ đa vào nuôi vỗ trung năm 2004: 9.600 con.
- Tổng khối lợng: 3.800 kg.
- Thời gian nuôi vỗ: tháng 2-3 và tháng 6-7.
- Tỷ lệ thành thục: 90 %.
- Thời gian cho cá đẻ: tháng 4- 6 và tháng 8-10.
16
Bảng 11: Kết quả sản xuất thử cá rô phi đơn tính chính vụ năm 2004

Kết quả thu trứng Kết quả thu cá bột
S
TT
Ngày thu
S.L. trứng Tỷ lệ
ra cá

bột
(%)
S.L. cá
bột (mới
nở)
Tỷ lệ ra
cá bột
(%)
Tổng số cá
bột thu
đợc
Tổng số cá
hơng đơn
tính thu
đợc
1 2/4/04 257.468 86 592.840 95 784.620 735.542
2 13/4/04 282.958 75 723.840 94 892.627 749.806
3 22/4/04 310.650 78 684.623 91 863.307 733.810
4 29/4/04 274.162 89 572.944 90 759.649 622.912
5 7/4/2004 158.662 92 342.690 87 443.836 359.507
6 12/5/04 65.790 76 258.428 89 280.000 230.800
7 20/5/04 48.660 87 238.453 85 245.019 205.815
8 26/5/04 62.856 90 179.651 88 158.092 134.378

Cộng

4.426.150 3.772.570

Kết quả sản xuất thử ở bảng 11 cho thấy trong mùa sinh sản đầu năm 2004 Dự án
đã tiến hành đợc 8 đợt thu và ấp trứng, tổng số cá bột thu đợc là 4.426.150 con. Sau 21

ngày xử lý hormone và ơng trong giai, tỷ lệ sống của cá hơng đạt 85 %, nhờ vào đó đã
thu đợc 3.772.570 con cá hơng.

Kết quả sinh sản vụ thu năm 2004:

Do điều kiện thời tiết không thuận lợi, trong vụ thu năm 2004 cá thành thục kém
và đẻ rất ít. Có 4 lần thu trứng và cá bột ở 40 giai và chỉ thu đợc 700.000 trứng. Số trứng
này đa vào ấp và thu đợc 350.671 con cá bột. Sau 21 ngày xử lý hormone, số lợng cá
hơng thu đợc là 50.000 con.

Tổng cộng số lợng cá hơng rô phi đơn tính sản xuất đợc trong năm 2004 là 3,8
triệu con. Tỷ lệ cá đực trong tất cả các đợt sản xuất đều đạt 98-100 %.

Năm 2005

- Số lợng cá bố mẹ đa vào nuôi vỗ trung năm 2005: 12.000 con.
- Tổng khối lợng: 5.420 kg. Thời gian nuôi vỗ: tháng 2-3.
- Tỷ lệ thành thục: 85 %. Thời gian cho cá đẻ: thnág 4-6.

Bảng 12. Kết quả sản xuất cá hơng rô phi đơn tính năm 2005

Kết quả thu trứng Kết quả thu cá bột
S
TT
Ngày thu
S.L.
trứng
Tỷ lệ ra
cá bột
(%)

S.L. cá
bột (mới
nở)
Tỷ lệ ra
cá bột
(%)
Tổng số cá
bột thu
đợc
Tổng số cá
hơng đơn
tính thu
đợc
1 14/4/05 282.200 85 159.600 90 373.510 306.278
2 23/4/05 557.300 87 267.700 86 715.071 593.508
3 3/5/05 441.500 75 172.200 93 491.271 412.660
4 11/5/05 211.900 89 820.300 84 877.643 728.440
Cộng 2.457.495 2.040.826
17

Qua 4 đợt thu trứng, cá bột đầu năm 2005 đã thu đợc 2.457.495 cá bột. Sau 21
ngày xử lý hormone, tổng số cá hơng thu đợc là 2,04 triệu con. Kết quả kiểm tra tỷ lệ
cá đực trong các đợt xử lý hormone đều đạt: 98-100% cá đực.

Từ tháng 3 năm 2003 đến tháng 6 năm 2005, Dự án đã sản xuất đợc 8,7 triệu cá
rô phi đơn tính (cỡ 2-3 cm/con, tỷ lệ sống đạt 82,5 %). Trong đó Dự án đã sử dụng 2 triệu
con để nuôi cá thơng phẩm, 6,7 triệu con đã cung cấp cho nhiều cơ sở nuôi trong cả
nớc. So với mục tiêu sản phẩm đề ra (6 triệu con cá hơng rô phi đơn tính) thì Dự án đã
vợt 2,7 triêu con, tơng ứng với 45 %. Kết quả sản xuất thử này đã bổ sung và khảng
định nhiều chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế làm cơ sở cho việc hoàn thiện quy trình công nghệ

sản xuất giống cá rô phi đơn tính của Dự án.

5.1.6
Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống cá rô phi đơn tính

Trong 3 năm (2003-2005), Dự án đã sản xuất đợc 8,7 triệu cá hơng rô phi đơn
tính tại Viện NCNTTS 1. Kết quả chi, thu và lợi nhuận của chơng trình sản xuất giống
cá rô phi đơn tính đợc trình bày trong Bảng 13

Bảng 13. Phân tích hiệu quả kinh tế của chơng trình sản xuất giống rô phi đơn tính

Tr. Đồng
Số
TT
Chi tiết Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền

Chi phí

1 Cá bố mẹ kg 8.040 0,02 160,080
2 Thức ăn nuôi cá bố mẹ tấn 46,1 5 230,500
3 Thức ăn ơng cá bột tấn 3,07 9 27,300
4
Hormone 17

-MT
g 107,38 0,15 16,107
5 Giai lới m
3

700 0,10 70,000
6 Thuê ao ha 1,3 30 39,000
7 Lao động Thg/ng 150 0,7 105,000
8 Khẩu hao nhà xởng 10,000
9 Điện nớc 20,000
10 Chi khác 10,000
11
Tổng chi phí
687,987
12
Sản lợng cá rô phi hơng đơn tính
8,7 triệu con
13
Giá thành sản xuất
687.987.000 đ : 8,7 triệu con = 78 đ/con
14
Tổng thu nhập
120 đ x 8,7 triệu con = 1.044 triệu đồng
15
Lợi nhuận
1.044 tr. đ - 687,987 tr. đ = 356,013 tr. đ

5.1.7 Quy trình công nghệ sản xuất giống rô phi đơn tính (xem quy trình)

5.2 Kết quả nghiên cứu, nuôi cá rô phi thâm canh trong ao, trong bè trên sông và
trong lồng lới trên hồ





18
5.2.1 Kết quả nuôi thâm canh cá rô phi trong ao đất

Bảng 13: Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật, kinh tế nuôi thâm canh cá rô phi trong ao

Các chỉ tiêu Các chỉ số
Ao số 1 Ao số 2
Diện tích ao nuôi (ha) 1 0,35
Mật độ thả (con/m
2
) 5 5
Số lợng cá thả (con) 50.000 17.500
Cỡ cá thả (g/con) 5,8 0,2 3,1 0,2
Thời gian nuôi (ngày) 175 175
Cỡ cá thu (g/con) 522,119,5 432,1 18,5
Tăng trởng ngày (g/ngày) 3,1 2,4
Hệ số thức ăn (FCR) 1,7 1,8
Số lợng cá thu (con) 40.250 10.200
Tỷ lệ sống (%) 80,5 60
Sản lợng cá thu (tấn) 20,1 4,5
Năng suất (tấn/ha) 20,1 13,6
Tổng SL cá thu 2 ao (tấn) 24,6

Bảng 14. Phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong công nghệ nuôi cá rô phi thâm canh
(cho 1 ha ao, năng suất đạt 20 tấn/vụ nuôi và cỡ cá đạt > 500g/con)

Số
TT
Các khoản đầu t, thu nhập và lợi nhuận Thành tiền
(1000 đ)

Tỷ lệ đầu t
(%)
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
Các khoản đầ t
Thuế sử dụng đất (ao)
Xây dựng sửa hữa nhỏ
Cá giống (50.000 con x 500đ/con)
Thức ăn (34.000 kg x 4500đ/kg)
Năng lợng, nhiên liệu
Vôi, hoá chất, thuốc phòng trị bệnh
Khấu hao máy quạt nớc
Vật rẻ tiền mau hỏng
Công lao động
Thông tin liên lạc
Tổng đầu t

5.000
3.000
25.000
153.000

15.000
5.000
7.000
4.000
15.000
2.000
234.000

2,14
1,28
10,68
65,39
6,41
2,14
2,99
1,70
6,41
0,85
2
2.1
2.2
Thu nhập
Bán cá lớn (
>
500g/con): 14.000 đ x 18.100 kg
Bán cá nhỏ (< 500g/con): 13.000đ x 2000 kg
Tổng thu

252.400
26.000

278.400

3 Lợi nhuận: 278,4 triệu 234 triệu 44.400

Kết quả nuôi cá rô phi thơng phẩm trong ao đất đợc trình bày ở bảng 13 cho
thấy Dự án đã thực hiện đợc mục tiêu sản phẩm là nuôi cá rô phi trong ao đạt năng suất
> 20 tấn/ha/6 tháng nuôi, với cỡ cá thơng phẩm đạt bình quân > 500g/con đối với áo cá
số 1 (1 ha). Còn đối với ao cá số 2, cỡ cá trung bình khi thu hoạch chỉ đạt 432 g/con là do
những nguyên nhân sau đây:

×