BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN
-----------***-----------CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005
“ Khoa học và công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp và nơng thôn “ ( Mã số KC. 07 )
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH:
THIẾT KẾ MƠ HÌNH NI TƠM THƯƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC:
“NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ
CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MƠ HÌNH NI TƠM THƯƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI”
( Mã số :KC.07.27 )
Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng
Cộng tác viên
: - TS Phạm Xuân Thuỷ
- KS Trình Văn Liễn
6223-2
02/11/2007
Nha Trang, 6 - 2006
Chương I.
TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH NI TƠM
THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MƠ TRANG TRẠI
I. Tổng quan về cơng nghệ và mơ hình ni tơm thương phẩm qui mơ
trang trại ở Thái lan.
Thực hiện đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt, Từ 20 - 29/3/2004, chủ nhiệm đề tài,
sau khi tham vấn với các cơ quan phối hợp, đã thực hiện tham quan - khảo sát tình hình
ni tơm thương phẩm thâm canh ở Thái Lan (quốc gia xuất khẩu tơm lớn nhất thế giới
hiện nay).
Đồn tham quan - khảo sát gồm :
1. PGS.TS Phạm Hùng Thắng. CNĐT - Trưởng đồn.
2. KS. Trình Văn Liễn, GĐ trung tâm NC ni trồng thuỷ sản - Đồn viên.
3. TS. Trang Sĩ Trung, CBGD khoa ni trồng thuỷ sản - Đồn viên.
Theo hợp đồng với Khoa nuôi trồng thủy sản - Học viện Cơng nghệ châu Á (AIT),
Đồn đã thực hiệncác nội dung sau :
- Được GS. K. Lin (Trưởng khoa) giới thiệu chung về mơ hình, cơng nghệ và thiết bị
ni tôm hiện tại ở Thái Lan (01 ngày),
- Tham quan các cơ sở nuôi tôm thương phẩm thâm canh ở 06 tỉnh nuôi tôm trọng
điểm của Thái Lan (Bangkoc, Chachoengsoa, Chantaburi, Pattaya, samutsakom và
Samutsongkarm ), Trong đó có cơ sở nuôi tôm thâm canh của dự án nhà Vua Thái ở
Vịnh KUNGKRABEN.
- Tham quan các cơ sở dịch vụ thủy sản ( chợ đầu mối tôm, cơ sở nghiên cứu & sản
xuất thức ăn và hóa chất phục vụ ni tôm.
Kết quả tham quan khảo sát cho thấy :
- Sau thời kỳ phát triển quá mạnh về nuôi tôm công nghiệp, do không được đầu tư
trang bị kỹ thuật đúng mức nên hậu quả dịch bệnh và ô nhiễm môi trường ao nuôi tôm
ở Thái Lan rất trầm trọng, gây tổn thất rất lớn cho người nuôi tôm (1996 - 1997). Trước
khó khăn này, Chính phủ Thái Lan đang chủ trương giảm diện tích và mật độ ni tơm
để triển khai các biện pháp khôi phục môi trường.
- Trược sự thất bại báo trước của vụ kiện tơm ở Mỹ, Thái Lan đang chuyển dần các
diện tích nuôi tôm qua nuôi các đối tượng khác hiệu quả hơn như ốc hương, cá chẽm,
cá mú...
- Mơ hình ni tôm thâm canh hiện tại cơ bản là nuôi mật độ thấp (dưới 25 con /m2 )
và chỉ sử dụng chế phẩm sinh học. Diện tích ni dao động từ 0,2 -1,0 ha, độ sâu ao
nuôi 1,5 - 2,0m.
- Về thiết bị kỹ thuật phục vụ hiện có chỉ gồm:
* Bơm cấp nước nuôi và xả nước thải kiểu bơm hướng trục (kiểu tuhuýt của Việt
Nam).
* Thiết bị sục khí - đảo nước dùng thông dụng 02 dạng: Quạt nước và máy sục
Venturi.
* Các thiết bị kỹ thuật đo môi trường dùng phổ biến 02 loại : Bộ KIT hoá học (do
Thái lan sản xuất) và các bộ đo kỹ thuật số (do Đài Loan và Mỹ sản xuất). Bộ KIT
được trang bị đến từng trại ni, cịn bộ đo kỹ thuật số trang bị cho các HỘI nuôi tôm
địa phương.
* Các thiết bị kỹ thuật khác:T/B cho tôm ăn cơ khí và tự động, T/B kiểm sốt và
điều chỉnh môi trường, thiết bị thu tôm sống, T/B tách chất thải đặc, T/B sử lý nước
thải tuần hồn... khơng được sử dụng.
Đánh giá chung:
- Mơ hình ni tơm cơng nghiệp ở Thái Lan hiện nay cơ bản là mật độ thấp và thân
thiện với môi trường.
- Các thiết bị kỹ thuật phục vụ ở trình độ trung bình tương tự như thiết bị hiện có ở
Việt nam hiện nay.
II. Tổng quan về cơng nghệ và mơ hình ni tơm thương phẩm qui
mô trang trại ở Đài Loan.
Từ ngày 20/27/5/2004, phối hợp với cơng ty Chuan kuan (Đài Loan), Đồn tham
quan - khảo sát gồm :
1. PGS.TS Phạm Hùng Thắng. CNĐT - Trưởng đồn.
2. KS. Trình Văn Liễn, GĐ trung tâm NC ni trồng thuỷ sản - Đồn viên.
3. Th.S. Ngơ Xuân Hiến, CBGD khoa NTTS - Đoàn viên.
Theo hợp đồng với công ty nuôi trồng thủy sản Chuan kuan -Tp. Kao Shùng, Đài
Loan ,Đòan đã thực hiện các nội dung sau :
- Tham quan - khảo sát hệ thống nuôi tôm thâm canh của miền Trung và Nam đảo
Đài Loan.
- Thăm quan các viện NC nuôi trồng và chế biến thuỷ sản tại Tp. Kao Shùng.
Kết quả tham quan khảo sát cho thấy :
- Sau thời kỳ phát triển quá mạnh về nuôi tôm công nghiệp, hậu quả dịch bệnh và
ô nhiễm môi trường ao nuôi tôm ở Đài Loan rất trầm trọng, gây tổn thất rất lớn cho
người ni tơm (1988). Trước khó khăn này, các công ty nuôi Đài Loan đang chủ
trương chuyển dần các diện tích ni tơm qua ni các đối tượng khác hiệu quả hơn
như ốc hương, cá chẽm, cá mú ... theo hướng dịch vụ giống và thức ăn...
- Mơ hình nuôi tôm thâm canh hiện tại cơ bản là nuôi mật độ trung bình (dưới 40
con /m2 ). Diện tích nuôi dao động từ 0,2 -1,0 ha và độ sâu ao ni: 1,2 -1,8 m. Do rất
lạm dụng hố chất và ít đầu tư xử lý chất thải nên các vùng nuôi ở Đài Loan rất ô
nhiễm ( hơn cả ở Việt Nam)
- Về thiết bị kỹ thuật phục vụ hiện có chỉ gồm:
* Bơm cấp nước ni và xả nước thải kiểu bơm ly tâm (do đài Loan chỉ ni cao
triều).
* Thiết bị sục khí - đảo nước dùng thơng dụng 02 dạng : quạt nước và thổi khí đáy.
* Các thiết bị kỹ thuật đo môi trường dùng phổ biến loại đo kỹ thuật số (do Đài Loan
và Mỹ sản xuất).
* Các thiết bị kỹ thuật khác:T/B cho tơm ăn cơ khí và tự động, T/B kiểm sốt và điều
chỉnh môi trường, thiết bị thu tôm sống, T/B tách chất thải đặc, T/B sử lý nước thải
tuần hoàn... không được sử dụng. Máy cho tôm ăn tự động F1-3 chỉ có theo quảng cáo,
Thực tế máy này chỉ dùng cho cá ăn và không lắp bộ tự động cho ăn theo thời gian.
Đánh giá chung:
- Mơ hình ni tôm công nghiệp ở Đài Loan hiện nay cơ bản là mật độ trung bình và
khơng thân thiện với mơi trường.
- Các thiết bị kỹ thuật phục vụ ở trình độ trung bình tương tự như thiết bị hiện có ở
Việt nam hiện nay.
III. Tổng quan về cơng nghệ và mơ hình ni tôm thương phẩm qui mô
trang trại ở Việt Nam.
Từ 19/4 - 2/5/2004 và 1 - 7/7/2004 . Đồn cơng tác gồm 06 cán bộ của ĐHTS và
TTNC máy thuỷ khí (Viện cơ điện nông nghiệp) đã thực hiện 02 đợt khảo sát về nuôi
tôm thương phẩm thâm canh ở các tỉnh ni tơm ven biển. Bằng phương tiện ƠTơ.
- Đợt I : Đồn đã khảo sát ni tơm ở tỉnh Quảng Ninh (Hạ Long và Quảng Yên),
Hải Phòng ( Kiến Thuỵ, Đồ Sơn và Tiên Lãng), Thái Bình (Thái Thuỵ và Tiền Hải),
Nam Định (Quất Lâm ), Ninh Bình (Kim Sơn), Thanh Hoá (Tĩnh Gia), Hà Tĩnh (Bắc
đèo ngang), Quảng Bình (Quán hàu, Vĩnh Linh, Ngư Thuỷ). Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Phú n (Sơng Cầu và Tuy An), Khánh Hồ (Ninh Hoà , Nha Trang và Cam Ranh),
Ninh Thuận (Ninh Phước và Cà Ná).
- Đợt II. Bình thuận (Tuy Phong ), Tp Hồ Chí Minh (Cần Giờ), Bến Tre (Bình
Đại ), Bà Rịa - Vũng Tàu (Bà Rịa và Đất Đỏ )
Kết quả khảo sát cho thấy:
- Mơ hình ni tơm cơ bản là bán thâm canh, số ít ni thâm canh theo cơng nghệ
của Thái Lan (Do tập đồn CP phổ biến). Kỹ thuật nuôi cơ bản theo tiêu chuẩn ngành
Thuỷ sản, nhưng trình độ chun mơn được tập huấn rất hạn chế.
- Trang bị kỹ thuật :
*Ở miền Bắc chỉ dùng quạt đảo nước (loại trục ngắn và trục dài do Đài Loan, Thái
Lan và Việt Nam sản xuất). Ở Miền Trung và miền nam có dùng thêm máy thổi khí
của Thái lan, Dài Loan và Mỹ sản xuất và thiết bị thu tôm kiểu xung điện,
* Các thiết bị kỹ thuật khác:T/B cho tơm ăn cơ khí và tự động, T/B kiểm sốt và
điều chỉnh mơi trường, T/B tách chất thải đặc, T/B sử lý nước thải tuần hồn... khơng
được sử dụng.
Từ kết quả khảo sát và phân tích trên có thể kết luận :
1. Phương thức ni tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở
Việt Nam cơ bản theo 02 dạng : thấp triều và cao triều. Hình thức ni cao triều thơng
dụng ở miền Trung và ở dạng ni tơm trên cát. Hình thức nuôi thấp triều sử dụng ở
miền Nam và miền Bắc.
Các yếu tố kỹ thuật cơ bản của hình thức ni tôm thâm canh ở Việt Nam như sau :
- Diện tích ao ni thâm canh : từ 0,2 đến 1,0 ha với dạng hình chữ nhật a x 2a.
- Chiều sâu ao nuôi : 2m
- Chiều sâu mức nước nuôi : 1,2 - 1,5 m.
- Mật độ thả giống :
* Với tôm sú : 20 đến 40 con giống /m2.
* Với tôm he chân trắng : 50 đến 90 con giống /m2.
- Thức ăn : Kết hợp nuôi bằng thức ăn viên công nghiệp (CP, Long Sinh, Hoa
Chen ...) với thức ăn tự chế biến từ cá tạp ( chiếm gần 20 % tổng lượng thức ăn được
sử dụng )
- Kỹ thuật nuôi: 50 % hộ nuôi được tập huấn kỹ thuật nuôi hoặc thuê chuyên gia
kỹ thuật. Số còn lại tự học kỹ thuật qua kinh nghiệm của người đã nuôi ...
- Gần 85 % hộ nuôi khơng có khu xử lý nước cấp và nước thải riêng. Ở các hộ
nuôi tôm này , nước nuôi được lấy trực tiếp từ biển lúc triều cường và nước thải được
thải trực tiếp ra mương thoát xung quanh. Đây là nguyên nhân cơ bản gây dịch bệnh và
phá huỷ môi trường nuôi tôm ...
2. Thiết bị kỹ thuật nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại
ở Việt Nam
- Các thiết bị kỹ thuật thơng dụng hiện có gồm :
* Bơm cấp thoát nước kiểu ly tâm .
* Máy đảo nước dạng guồng đơn và kép .
* Thiết bị đo kiểm tra môi trường nước hầu như không được sử dụng thường
xuyên. Chỉ được trang bị ở một số trang tại nuôi lớn ( Thông thuận ở Cam Ranh và
Bến Tre, Trúc việt ở Ninh Hoà - Khánh Hồ...).
* Các thiết bị xử lý nước ni và nước thải, kiểm sốt và điều chỉnh mơi trường
ao ni, thiết bị tách chất thải đặc của ao nuôi hay lọc nước bằng lọc sinh học... không
được sử dụng.
Rõ ràng : Các thiết bị kỹ thuật hiện có hiện nay ở Việt Nam khơng đáp ứng được u
cầu của q trình " cơng nghiệp hố - hiện đại hố " ngành ni trồng thuỷ sản nói
chung và ngành ni tơm thương phẩm thâm canh nói riêng. Yêu cầu nghiên cứu xây
dựng và chế tạo trong nước mơ hình kỹ thuật và các trang bị kỹ thuật đồng bộ phục vụ
ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung và ngành ni tơm thương phẩm thâm canh nói
riêng là một yêu cầu cấp thiết, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra trước các chuyên gia kỹ
thuật ngành thuỷ sản cả nước.
Chương II.
THIẾT KẾ MƠ HÌNH NI TƠM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH
QUI MƠ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM.
I. Đề xuất Mơ hình ni tơm thương phẩm thâm canh qui mơ trang trại
ở Việt Nam
Qua phân tích tồn diện nhiệm vụ nghiên cứu được giao, đề tài đã đề xuất Mơ hình
ni tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở Việt Nam nên triển khai theo 03
dạng mơ hình sau :
Mơ hình 1: Mơ hình ni tơm thâm canh sinh thái (mật độ ≤ 25 con/m2)
•x
Thiết bị đảo
nước và điều
chỉnh mơi
trường
Vùng chứa
chất thải
rắn
Hình 2-1: Mơ hình ni tơm thâm canh sinh thái (mật độ ≤ 25 con/m2)
Trên mơ hình này, thiết bị đảo nước - sục khí được đặt hạn chế vừa đủ để đảo nước
phá phân tầng và duy trì nồng độ ơxy hồ tan đủ cho tôm sinh trưởng. Các chất thải
được gom dần vào giữa ao và hút ra khỏi ao vào cuối mỗi vụ nuôi. Cho tôm ăn thức ăn
viên công nghiệp (đến 80% ) bằng thủ công hoặc máy cho tôm ăn cầm tay.
Mơ hình phù hợp với trại ni có khả năng đầu tư tài chính và kỹ thuật ni hạn chế.
Mơ hình 2: Mơ hình ni tơm thâm canh (mật độ < 40 con/m2)
Thiết bị tách chất thải rắn
•
Vùng gom
chất thải
Thiết bị đảo
nước và điều
chỉnh mơi
trường
Hình 2-2: Mơ hình nuôi tôm thâm canh (mật độ < 40 con/m2)
Trên mô hình này, thiết bị đảo nước - sục khí được đặt vừa đủ để đảo nước phá phân
tầng, gom chất thải đặc tồn tại trong ao vào khu vựcgiữa ao và duy trì nồng độ ơxy hồ
tan đủ cho tơm sinh trưởng. Các chất thải được gom thường xuyên vào giữa ao và định
kỳ hút ra khỏi ao để tách và xử lý riêng. Số lượng máy đảo nước - sục khí cần thiết cho
ao được xác định nhờ chương trình " tính tốn vận tốc dịng chảy ở đáy ao nuôi tôm "
được đề tài xây dựng. Cho tôm ăn thức ăn viên công nghiệp (đến 90% ) bằng máy cho
tôm ăn cố định. Các thông số môi trường ao nuôi được thường xuyên kiểm tra và điều
chỉnh ( thường hàng này )
Mơ hình phù hợp với trại ni có khả năng đầu tư tài chính và kỹ thuật nuôi ở mức
độ khá.
Mơ hình 3: Mơ hình ni tơm thâm canh mật độ cao (mật độ > 70 con/m2)
Trên mơ hình này, thiết bị đảo nước - sục khí được đặt đủ để đảo nước phá phân
tầng, gom chất thải đặc tồn tại trong ao vào khu vựcgiữa ao và duy trì nồng độ ơxy hồ
tan đủ cho tơm sinh trưởng. Các chất thải được gom thường xuyên vào giữa ao và hút
ra khỏi ao để tách và xử lý riêng. Số lượng máy đảo nước - sục khí cần thiết cho ao
được xác định nhờ chương trình " tính tốn vận tốc dịng chảy ở đáy ao ni tơm "
được đề tài xây dựng. Cho tôm ăn thức ăn viên công nghiệp (đến 100% ) bằng máy
cho tôm ăn cố định. Các thông số môi trường ao nuôi được thường xuyên kiểm tra và
điều chỉnh ( khơng ít hơn 02 lần / ngày )
Mơ hình phù hợp với trai ni có khả năng đầu tư tài chính và kỹ thuật ni ở mức
độ cao.
•x
•
Bộ lọc
thơ
•
Thiết bị tách chất thải rắn
Vùng lắng
tụ chất thải
Vùng gom
chất thải
rắn
Lọc sinh
học tuần
hồn
•
Thiết bi đảo
nước và điều
chỉnh mơi
trường. nước
•
Bơm cấp
tuần hồn
Hình 2- 3: Mơ hình ni tơm thâm canh mật độ cao (mật độ > 70
con/m2)
Theo các mơ hình 2 và 3, nước trong ao ni ln ln tuần hồn để phá sự phân
tầng, tăng ơ xy và gom chất thải vào một vị trí xác định nhằm tạo cho tơm ni có một
mơi trường sạch lớn nhất có thể để sinh trưởng. Đây chính là mơ hình ni tơm " kiểu
nước chảy" mà đề tài đã đề xuất xây dựng.
II. Danh mục thiết bị kỹ thuật phục vụ các mơ hình ni tôm thâm canh.
Danh mục thiết bị kỹ thuật phục vụ các mơ hình ni trên sẽ gồm:
1. Bơm cấp - thải nước nuôi.
2. Bơm nước chuyên dụng thực hiện 03 chức năng: cận chuyển nước giữa các ao
nuôi -cấp và thải, tuần hồn và đảo nước trong ao ni.
3. Thiết bị xử lý nước nuôi thực hiện 02 chức năng: làm sạch nước và tạo nước đủ
tiêu chuẩn nuôi.
4. Thiết bị kiểm sốt tổng hợp mội trường ao ni.
5. Thiết bị điều chỉnh môi trường ao nuôi.
6. Thiết bị tự động cho tôm ăn theo nhu cầu.
7. Thiết bị thu hoạch tôm sống.
8.Thiết bị tách chất thải rắn phù hợp với hình thức ni cao và thấp triều.
9. Thiết bị xử lý nước thải bằng sinh học (lọc tinh)
Tổng cộng : Hệ thống thiết bị kỹ thuật đồng bộ sẽ gồm : 9 thiết bị.
Trên mơ hình ni tôm thâm canh mật độ cao, toàn bộ 9 thiết bị trên sẽ được sử
dụng. Trên các mơ hình khác, chúng sẽ được sử dụng ít hơn tuỳ thuộc vào mật độ nuôi
và khả năng đầu tư của chủ trang trại.
III. Thử nghiệm và hồn chỉnh các mơ hình ni.
1.Thử nghiệm các mơ hình ni tơm thương phẩm thâm canh tại Cam Ranh
1.1. Đặc điểm tự nhiên và sinh thái khu vực xã Cam Thịnh Đơng-Cam
Ranh Khánh Hồ
Trại Cam Ranh là cơ sở mới được trường ĐHTS đầu tư xây dựng tại xã Cam
Thịnh Đơng, Thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hồ. Nằm sâu ở khu vực nội chí tuyến,
Khánh Hồ nhận được một lượng bức xạ mặt trời phong phú. Tổng lượng bức xạ dao
động trong khoảng 15-20 kcal/cm2/năm. Lượng bức xa có hiệu ứng quang hợp dồi dào
quanh năm, trung bình là 22-28 cal/cm2/giờ, gấp 20 lần so với ngưỡng bức xạ tối thiểu
cho quá trình quang hợp của thực vật trong tự nhiên. Độ dài ban ngày kéo dài 10 -13
giờ. Hàng năm có khoảng 1800-2200 giờ nắng, trung bình 2000 giờ/năm. Số giờ nắng
trung bình 2200h/năm tại Nha Trang và 2560h/năm tại Cam Ranh.
Tháng 2 đến 6 có giờ nắng nhiều nhất từ 160 đến 200 giờ/tháng. Các tháng 10
và 11 có giờ nắng ít nhất là 130 giờ/tháng.
Nhiệt độ khơng khí cao đều quanh năm, trung bình có giá trị 26,5oC, phụ thuộc
vào vị trí địa lý của từng vùng cụ thể. Trung bình cao nhất 28 -29oC vào các tháng 6 8, có những năm ghi nhận tới 39,30C. Nhiệt độ cao ghi được tại Nha Trang 370C và tại
Cam Ranh 39,30C. Trung bình thấp nhất 23 - 26oC vào tháng 12 và tháng 1, thường
tháng giêng là có nhiệt độ thấp nhất. Những giá trị cực trị đo được khi lạnh nhất là
15oC. Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm không lớn
1.2. Độ ẩm, bốc hơi và mưa
Độ ẩm bình quân trong vùng là 78 - 80%. Độ ẩm lớn nhất 83-84% và nhỏ nhất
là 70% - 75%. Nhìn chung, độ ẩm tương đối thấp, cộng thêm với thành phần cơ giới
của đất thô và lớp phủ thực vật thưa, dẫn đến khả năng hạn có ảnh hưởng lớn đến các
hoạt động nơng lâm ngư và nước sinh hoạt cho cư dân ven biển.
Lượng bốc hơi trung bình tại Nha Trang là 1124mm/năm và cao nhất là Cam
Ranh đến 2110mm/năm. Các tháng 2 - 5 là những tháng bốc hơi nhiều nhất, bình quân
110-145mm/tháng. Tháng 10 - 11 là tháng bốc hơi ít nhất, bình quân 60-75 mm/tháng.
Nói chung, khả năng hạn thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt luôn đe dọa đối với
khu dân cư ven biển.
Lượng mưa trung bình năm giao động khá lớn giữa các vùng trong tỉnh. Vùng
ven biển có lượng mưa thấp, số ngày mưa ít, lượng mưa trung bình từ 1200 1300mm/năm. Thấp nhất là Cam Ranh (1139mm/năm). Vùng núi lượng mưa trung
bình đều trên 2000mm/năm, cao nhất là Khánh Sơn (2400mm/năm).
Mưa tập trung vào tháng 9, 10, 11 và nửa đầu tháng 12. Lượng mưa cao nhất
thường rơi vào tháng 10 và 11 hàng năm, có tháng đạt 20 ngày mưa. Lượng mưa trong
các tháng 9 – 12 chiếm trên 65% tổng lượng mưa cả năm.
Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, chiếm 25 - 35% tổng lượng mưa năm. Riêng
các tháng 2, 3, 4, 5 là những tháng khơ hạn
1.3.Gió và bão
Có thể nói rằng, chế độ gió trong vùng ven bờ Khánh Hịa biến đổi khá phức tạp
theo chu kỳ ngày – đêm, mùa, năm và theo tính vi địa hình của núi, đảo. Chúng phục
thuộc vào đặc điểm của hệ thống gió mùa nhiệt đới và gió đất - biển (breeze).
Nói chung, vào tháng 3 – 9, gió Đơng nam và Tây nam là chủ yếu. Từ tháng 10
đến 2 năm sau, gió Đơng bắc thịnh hành. Vận tốc gió trung bình là 2 – 5,8 m/s, vào
mùa gió đơng nam có thể đạt 7 – 12m/s. Trường hợp bão, vận tốc gío đạt 40-59m/s.
Bão thường xuất hiện từ tháng 9-12. Bão thường kéo theo mưa lớn và triều
cường. Theo thống kê hàng năm có từ 1-2 cơn bão đổ bộ vào Khánh Hịa. Trong số đó,
có 40% trận bão thường xuất hiện vào tháng 10 và 20% trận bão thường xuất hiện vào
tháng 11 hàng năm
Nhận xét chung
Các đặc điểm chung về khí hậu của Khánh Hồ nóng ấm quanh năm, tổng lượng
bức xạ cao là những điểm thuận lợi cho phát triển NTTS nói chung và ni tơm nói
riêng. Tuy nhiên, điểm bất lợi về khí hậu cho nuôi tôm là lượng mưa phân bố không
đều trong năm, mùa khô thường hạn và thiếu nước ngọt, mùa mưa thường gây lũ đột
ngột và bão.
2 Bố trí ao ni tôm thâm canh
Các ao nuôi được xây dựng ở vùng cao và trung triều, vị trí nằm trên các bãi
triều ven biển để tiện việc cấp nước, thay nước . Các ao đều được xây dựng trên cơ sở
quy hoạch của trường Đại học Thủy sản và được thiết kế theo hình chữ nhật hoặc hình
vng để tiện việc chăm sóc và quản lý, diện tích dao động 500 và 5.000 m2, phù hợp
với mục đích dễ quản lý chăm sóc và tiết kiệm chi phí
Mỗi ao đều có 1 cống lấy nước và 1 công tiêu nước. Bờ ao ni và đáy ao ni
được bê tơng hố và lót bạt để tránh sạt lở và sự rửa trôi các chất xuống ao khi trời
mưa, giữ nước khơng bị rị rỉ
Bảng 1: Bố trí các ao ni tơm và khu vực tiến hành thực nghiệm
Khu vực nuôi
1. Khu C
2. Khu A
Ký hiệu ao ni
Diện tích ao ni
Diện tích ao chứa
nước
AO C1
5.000 m2
5.000
AO C2
5.000 m2
chung cho các ao
AO A5
500 m2
Trên ao ni C1 triển khai ni đối chứng theo mơ hình 1, ao ni C2 triển khai
ni theo mơ hình 2 và trên ao A5 triển khai ni theo mơ hình 3. Các ao nuôi được
triển khai nuôi 02 vụ và theo hai đối tượng : tôm sú (đợt 1 ) và tôm he chân trắng (đợt
2). Mật độ nuôi tôm he chân trắng bằng 1,5 - 2,0 lần nuôi tôm sú.
Kỹ thuật nuôi được tuân thủ theo công nghệ nuôi tiêu chuẩn của bộ Thuỷ Sản
qui định tại 28 TCN 171 - 2001 . Cụ thể:
Chuẩn bị ao nuôi: Chuẩn bị ao nuôi là khâu quan trọng đầu tiên trong một vụ
nuôi. cần loại bỏ lớp bùn đen ra khỏi đáy ao bằng cách tát cạn nước và phơi khơ đáy ao
sau đó dùng xẻng hoặc cào sắt nạo vét hết lớp bùn dơ ở đáy ao.
Sau khi loại bỏ lớp bùn đen ở đáy, bón vơi bột (CaO) với lượng 300-500 kg/ha
kết hợp với phơi khô ao từ 7-10 ngày. Việc phơi khô đáy khơng những diệt mầm bệnh
mà cịn giúp q trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong ao nuôi diễn ra nhanh tránh
được sự ô nhiễm môi trường trong khi nuôi.
Chuẩn bị nước cho ao nuôi: Nước biển được lấy vào ao chứa qua trạm bơm
khi thuỷ triều cao nhất. Chất vẩn hữu cơ sau 2-3 ngày lắng đọng , dùng bơm bơm nước
từ ao chứa lắng vào ao nuôi cho đủ chiều cao mực nước trong ao (1,2 -1,4 m).. sau đó
dùng hố chất Sanocarepus nồng độ 2 ppm để khử trùng và diệt tạp Do ảnh hưởng của
hố chất nên tảo trong ao ni thường giảm và khó phát triển vì vậy trước khi thả tơm
7-10 ngày chúng tôi đã nuôi cấy tảo bằng các loại phân vô cơ và phân vi sinh. Sau khi
cấy tảo nước trong ao ni có màu xanh nhạt chúng tơi bắt đầu thả giống tôm.
Lượng nước cấp bổ sung và thay nước cho ao nuôi thường được lấy từ ao chứa.
Trong 1-2 tháng đầu nước biển được lấy vào ao chứa để lắng 5-7 ngày sau đó dùng
bơm cấp bổ sung nước cho ao nuôi (do hiện tượng bay hơi và thẩm lậu làm mực nước
trong ao giảm) với mức nước cấp bổ sung 10-15 ngày/lần, mỗi lần cấp khoảng 20-30
cm.
Ở những tháng thứ 3 và tháng thứ 4 do chất thải, thức ăn thừa của tôm gia tăng,
mức độ ô nhiễm lớn do đó ngồi việc sử dụng các loại men vi sinh như Mazzal;
Biozyme ; Ecomarine; Bio-EM; Visinh SVS… để sử lý, chúng tôi đã tiến hành thay
nước cho các ao nuôi. Nước cũng được lấy vào ao chứa để lắng đọng 3-5 ngày, sau đó
dùng bơm tuhýt cấp nước cho ao nuôi, với định kỳ 7-10 ngày/lần thay nước, mỗi lần
thay khoảng 20 –30 % lượng nước trong ao nuôi.
Tôm giống: Nguồn tôm postlarvae được chúng tôi đặt trước từ các trại tôm
giống (tôm mẹ thành thục từ biển và đẻ lần thứ nhất hoặc thứ hai) tuy giá cả có cao
song chất lượng tơm giống được đảm bảo. Tôm giống P12-15 trước khi thả được xét
nghiệm MBV (tỷ lệ cảm nhiễm < 5%) và khơng có mầm bệnh đốm trắng. Tôm P12-15
được thả trực tiếp xuống ao (không cần qua giai đoạn ương thành giống) với mật độ 30
con/m2.
Thức ăn: trong q trình ni chúng tơi đã sử dụng thức ăn CP – Thái Lan, khi
nhỏ cho ăn 3 lần/ngày; khi tôm nuôi được 1 tháng tuổi cho ăn 4 lần/ngày. Ngồi ra cịn
dùng thêm một số loại thuốc bổ như: Vitamin C ; Feedcoad, dầu mực, men tiêu hoá.
v.v...
Lượng thức ăn cho tơm ăn hàng ngày được tính cho từng giai đoạn phát triển,
theo tỷ lệ phần trăm (%) so với trọng lượng tơm có trong ao. Bắt đầu từ tháng thứ hai
chúng tơi tiến hành đặt nhá (vó) để kiểm tra và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp,
tránh dư thừa lãng phí và gây ơ nhiễm mơi trường ao ni.
Trong q trình ni do chất thải thức, ăn thừa, xác tảo chết.v.v... ngày một gia
tăng làm cho nền đáy ao nuôi bị nhiễm bẩn, chất lượng nước giảm, mơi trường áo ni
xuất hiện nhiều loại khí độc. Nồng độ các loại khí độc tuy khơng đạt ngưỡng gây chết
nhưng sẽ tạo ra các Stress và làm giảm sự phát triển và sức đề kháng của tôm. Do đó
quản lý và duy trì chất lượng nước trong mơi trường ao ni là một trong những biện
pháp tích cực để nâng cao năng suất và sản lượng tôm nuôi. Các biện pháp để duy trì
và quản lý chất lượng nước của chúng tôi bao gồm:
Thay nước: Nước trước khi thay được lấy vào ao chứa, để lắng 5-7 cho cá rơ phi
và cá chẽm ăn hết các lồi giáp xác, rong biển hấp thụ hết các muối dinh dưỡng sau đó
thay nước cho ao ni. Lượng nước thay mỗi lần tối đa khoảng 20-30% thể tích nước
trong ao
Duy trì và ổn định sự phát triển của tảo trong ao nuôi: hàng ngày tiến hành
đo độ trong, pH môi trường và quan sát màu nước ao để đề ra các biện pháp điều khiển
và duy trì sự phát triển của tảo trong ao nuôi.
Sử dụng máy đảo nước - sục khí : Với mơ hình ni tơm thâm canh vai trị
của máy đảo nước rất quan trọng, tăng lượng ơxy hồ tan, loại bỏ khí độc, giảm bớt sự
phân tầng của nhiệt độ và ôxy, tạo sân sạch cho tôm ăn.v.v... Số máy đảo nước (do đề
tài thiết kế và chế tạo ) chúng tôi trang bị 4 máy / ao A5 (diện tích 500 m2 ) và 4 máy /
ao C1 ( diện tích 5.000 m2) và 6 máy / ao C2 ( diện tích 5.000 m2) Thời gian đầu khi
tơm cịn nhỏ (1-2 tháng đầu) chúng tơi chỉ sử dụng 2 máy đảo nước vào sáng sớm hoặc
chiều tối để tạo dịng chảy nhẹ trong ao kích thích tơm bắt mồi sau đó tăng dần thời
gian và số máy hoạt động theo thời gian và sự sinh trưởng của tôm nuôi.
Triển khai theo mơ hình 03, các thiết bị kỹ thuật được thiết kế chế tạo do đề tài đã
được áp dụng và hồn chỉnh.
3. Kết quả thử nghiệm
Q trình nuôi thử nghiệm trên các ao diễn ra khá tốt.
Đợt1 ( từ tháng 05/8 đến 03/12/2005) thực hiện nuôi tôm sú, Việc điều chỉnh môi
trường ao nuôi bằng các chất sinh hoá phải thực hiện khá thường xuyên (04 lần ). Điều
này chứng tỏ tôm sú là đối tượng tôm ni khá khó tính nhưng có giá bán cao (80.000
VNĐ/kg với tơm đạt kích cỡ 55-65 con/kg ).
Đợt 2 (từ 25/2 đến 22/5/2006 ) thực hiện nuôi tôm he chân trắng. Việc điều chỉnh
môi trường ao nuôi bằng các chất sinh hố được thực hiện khá ít (02 lần/ao A5 và 01
lần trên ao C2 ). Điều này chứng tỏ tôm he chân trắng là đối tượng tôm nuôi dễ tính
nhưng có giá bán thấp (45.000 VNĐ/kg với tơm đạt kích cỡ 95-110 con/kg ).
Kết quả ni tơm thử nghiệm trên mơ hình ni tơm sú thâm canh thể hiện qua các
bảng sau :
Bảng 2:
Kết quả nuôi tôm sú thử nghiệm trên mơ hình thâm canh
tại Cam Ranh -Khánh Hồ, Năm 2005
Chỉ tiêu
Ao C2
Ao C1
Ao A5
5/8/ - 3/12/2005
5/8/ - 3/12/2005
25/8/-5/12/2005
5.000
5.000
500
120-150
120-150
120-150
4. Độ trong (cm)
20-97
20-97
20-100
5. Nhiệt độ (0C)
17-34
17-34
17-34
6. Độ mặn (%0)
15-39
15-39
4-34
7. pH
7,5-8,9
7,5-9,1
7,4-8,5
8. Ỗxy hồ tan (mg O2/lít)
5,5-6,9
5,5-7,9
5,9 - 8,7
9. Mật độ tơm thả (con/m2)
35
25
100
10. Kích cỡ tơm thả
P12
P12
P15
11. Số ngày ni (ngày)
157
157
120
1. Thời gian ni
2. Diện tích ao ni (m2)
3. Độ sâu (cm)
12.Tỷ lệ sống (%)
80
85
70
16
16
15
14. Sản lượng (kg)
2240
1.700
425
15. Năng suất (kg/ha/vụ)
4480
3.400
8500
13. Kích cỡ tơm thu hoạch
(g/con)
Bảng 3 : Kết quả ni tơm he chân trắng thử nghiệm trên mơ hình thâm canh
tại Cam Ranh -Khánh Hoà, Năm 2006
Chỉ tiêu
1. Thời gian ni
2. Diện tích ao ni (m2)
Ao C2
25/2/ - 22/5/2006
Ao C1
Ao A5
25/2/ - 22/5/2006 24/2/ -27/5/2006
5.000
5.000
500
120-150
120-150
120-150
4. Độ trong (cm)
20-77
20-77
20-85
5. Nhiệt độ (0C)
22-32
22-32
22-32
6. Độ mặn (%0)
15-39
15-39
4-34
7. pH
7,5-9,1
7,5-9,1
7,4-9,5
8. Ỗxy hồ tan (mg O2/lít)
5,5-7,9
5,7-7,9
5,9-8,7
9. Mật độ tơm thả (con/m2)
100
60
170
10. Kích cỡ tơm thả
P10
P10
P10
11. Số ngày nuôi (ngày)
90
90
95
12. Tỷ lệ sống (%)
85
90
83
9
10
8
14. Sản lượng (kg)
3825
2700
564
15. Năng suất (kg/ha/vụ)
7.650
5.400
11.280
3. Độ sâu (cm)
13. Kích cỡ tơm thu hoạch
(g/con)
4. Hiệu quả kinh tế của mơ hình thực nghiệm ni tơm sú thâm canh
Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình ni tơm thực nghiệm chúng tôi
nhận thấy lợi nhuận của người nuôi tôm phụ thuộc vào: Sản lượng tơm thu được, chi
phí sản xuất và giá bán sản phẩm
Sản lượng thu được phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó điều kiện thời tiết,
mơi trường ao ni là yếu tố quan trọng nhất.
Chi phí sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào trình độ tổ chức và quản lý các yếu tố sản
xuất của người nuôi tôm.
Giá bán sản phẩm: chủ yếu phụ thuộc vào thị trường vào kích cỡ tơm thu hoạch,
cỡ tơm càng lớn giá bán càng cao.
Hiệu quả kinh tế của các mơ hình ni tơm đã được phân tích và thể hiện trên các
bảng sau :
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế của các ao nuôi tôm sú thực nghiệm ở Cam Ranh
tỉnh Khánh Hòa, năm 2005.
Chỉ tiêu
AO C2
AO C1
AO A5
1. Diện tích (m2)
5.000
5000
500
2. Sản lượng (Kg)
2240
1.700
425
3. Năng suất (Kg/ha)
4480
3.400
8500
4. Doanh thu (Tr đồng/ao)
259.886.788
86.628.929
62.221.352
5. Chi phí sản xuất(Tr.đ/ao)
240.320.000
80.106.666
56.000.000
6. Lợi nhuận (Tr đồng/ao)
19.566.788
6.522.262
5.662.135
7. Giá hòa vốn (đồng/kg)
43.170
51.851
51.851
Bảng 5: Một số chỉ tiêu kinh tế của các ao nuôi tôm chân trắng thực nghiệm
ở Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, năm 2006.
Chỉ tiêu
AO C2
AO C1
AO A5
1. Diện tích (m2)
5.000
5000
500
2. Sản lượng (Kg)
3825
2700
564
3. Năng suất (Kg/ha)
7.650
5.400
11.280
4. Doanh thu (Tr đồng/ao)
172.125
135.000
23.688
5.Chi phí sản xuất(Tr.đ/ao)
132.000
98.500
17.508
6. Lợi nhuận (Tr đồng/ao)
40.125
36.500
6.180
7. Giá hòa vốn (đồng/kg)
34.509
36.481
31.042
Kết luận
- Việc áp dụng các thiết bị kỹ thuật cho phép duy trì các chỉ tiêu môi trường nước
nuôi đạt tiêu chuẩn cho phép (theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171/2001 ) trong suốt 2,5
tháng ni và tơm lớn bình thường. Sang tháng thứ 03 và 04 chỉ cần thay bổ sung 15%
nước để đề phịng sự cố khơng mong muốn giúp tơm phát triển bình thường.
- Ni theo mơ hình 1 sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp nhưng khá bến vững và thân
thiện với môi trường. Tuy nhiên cuối vụ, chất thải cần được xử lý triệt để nếu không sẽ
gây ô nhiễm môi trường vùng nuôi và gây ra hậu quả khó lường.
- Mơ hình 2 cho hiệu quả kinh tế khá tốt và phù hợp với ngư dân có khả năng tài
chính và kỹ thuật khá.
- Ni theo mơ hình 3 cần đầu tư tài chính và kỹ thuật cao và sẽ mang lại lợi
nhuận cao hơn. Tuy nhiên ở đây xác xuất gặp rủi ro sẽ cao hơn nếu ngư dân không
thực sự nắm vững kỹ thuật nuôi tôm thâm canh và sử dụng tốt các trang bị kỹ thuật
hiện đại.
- Việc lựa chọn mơ hình ni tuỳ theo khả năng đầu tư tài chính và trình độ kỹ
thuật nuôi của chủ trại. Tuy nhiên nuôi tôm thâm canh là công việc khởi đầu của nền
sản xuất công nghiệp, do vậy việc nắm vững và tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật ni là
vấn đề quyết định cho sự thành cơng của mơ hình ni.
Chương III.
BẢN THIẾT KẾ MƠ HÌNH NI TƠM THƯƠNG PHẨM THÂM
CANH QUI MƠ TRANG TRẠI
I. Ao ni.
Ao ni cần có hình dạng vng hoặc trịn để thuận lợi cho chăm sóc và gom chất thải đặc
trong ao bằng các thiết bị kỹ thuật đã được thiết kế.
Các chỉ tiêu kỹ thuật ao ni :
- Diện tích ao ni : 0,2 - 1,0 ha,
- Độ sâu nước nuôi : 1,2 - 1,8 m.
- Chiều cao bờ ao nuôi trên mức nước > 0,4m.
- Bờ ao nuôi cần xây bằng gạch, phủ bê tông hoặc nilông để ngăn nước mưa tràn vào ao
nuôi và dảm bảo thuận lợi cho sự đi lại kiểm tra - chăm sóc tơm ni.
- Đáy ao cần có độ nghiêng (5 -10 0) để thuận lợi cho quá trình gom chất thải rắn vào giữa ao.
- Khi ni theo mơ hình 3 ( Mật độ cao ), đáy ao nên trải bạt và phủ lớp cát dày 200mm.
- Trong một trang trại nhất định bố trí ao chứa nước nuôi và nước thải từ ao nuôi . Diện tích
các ao chứa và thải tuỳ theo diện tích nuôi nhưng phải đủ chứa nước nuôi bổ xung hoặc thải
qua từng đợt ( 15% - 20% diện tích ni )
II. Bố trí thiết bị kỹ thuật và vận hành ao ni
Theo trình bày ở chương II.
20
KẾT KUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết kuận :
- Hệ thống thiết bị đồng bộ bước đầu đã thể hiện có tác dụng tốt giúp ngư dân chủ động
thực hiện kỹ thuật nuôi theo đúng yêu cầu kỹ thuật qui định với chi phí nhân cơng ít
- Do chất thải và nước thải từ ao nuôi được xử lý triệt để nên môi trường ao nuôi và khu
vực được bảo vệ.
- Ni theo mơ hình 1 sẽ có tỷ suất lợi nhuận thấp nhưng khá bến vững và thân thiện với
môi trường. Tuy nhiên cuối vụ, chất thải cần được xử lý triệt để nếu không sẽ gây ô nhiễm môi
trường vùng ni và gây ra hậu quả khó lường.
- Mơ hình 2 cho hiệu quả kinh tế khá tốt và phù hợp với ngư dân có khả năng tài chính và
kỹ thuật khá.
- Ni theo mơ hình 3 cần đầu tư tài chính và kỹ thuật cao và sẽ mang lại lợi nhuận cao
hơn. Tuy nhiên ở đây xác xuất gặp rủi ro sẽ cao hơn nếu ngư dân không thực sự nắm vững kỹ
thuật nuôi tôm thâm canh và sử dụng tốt các trang bị kỹ thuật hiện đại.
Đề tài khuyến cáo :
* Ngư dân có khả năng tài chính và cơng nghệ trung bình có thể ni theo mơ hình 1 và
cần chú ý xử lý tốt chất thải sau vụ ni
* Ngư dân có khả năng tài chính và cơng nghệ khá có thể ni theo mơ hình 2.
* Ngư dân có khả năng tài chính và cơng nghệ tốt có thể ni theo mơ hình 3.
2. Đề xuất
Các mơ hình ni và thiết bị trên cần được hoàn thiện thêm để áp dụng đại trà vào nuôi
tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở nước ta.
21