Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ch glucid ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 27 trang )

Glucid chiếm lượng lớn trong thức ăn hàng ngày (#45-65% tổng lượng Calo trong ngày),
có nguồn gốc từ thực vật là chủ yếu (gạo ngơ khoai  tinh bột; mía, củ cải đường 
sacrose; mạch nha  maltose; nho  glucose; mật  fructose) và động vật (sữa 
lactose; gan, cơ  glycogen).


Tinh bột được tiêu hóa một phần nhỏ bởi amylase (chủ yếu ở tụy)  Maltose, Maltotriose.
Tiếp tục được các men Maltase, Saccarase, Lactase ở bờ bàn chải trên niêm mạc ruột non
phân giải thành các monosaccharide (Glucose, Fructose và Galactose).
Saccarase phân giải Saccarose thành Glucose và Fructose
Maltase phân giải Maltose thành 2 Glucose
Lactase phân giải Lactose thành Galactose và Glucose
Những Glucose, Fructose và Galactose là những Monosaccharide (MS).
Các MS được hấp thu vào TB ruột non, đổ vào hệ TM cửa về gan.
Glucose có thể được dự trữ dưới dạng glycogen, Triglyceride.
Glucose được phân phối đến các mô, tế bào để tạo năng lượng. Hiếu khí tạo CO2 và nước,
yếm khí tạo Lactate.

Khi ăn vào, các đại phân tử Polysaccharide bị thủy phân thành các Oligosaccharide và MS.
Bắt đầu từ miệng, chủ yếu ở ruột non.


Các đại phân tử (tinh bột, glycogen,...) trong thức ăn được thủy phân thành các MS rồi hấp
thu qua niêm mạc ruột vào máu, đến gan qua TM cửa.

Đối với Alpha-amylase (enzyme thủy phân liên kết glycozid ở alpha-Carbon).
Enzyme này chỉ thủy phân được tinh bột, không thủy phân được liên kết beta-glycozid nên
khơng tiêu hóa được Xellulose.
Tinh bột dưới sự tác động của Amylase sẽ thủy phân thành các phân tử nhỏ hơn như
Maltose, Isomaltose, Trisaccharide, Dextrin,...



Sau đó các đường đơi dưới tác dụng của các Disaccharidase thủy phân tiếp tục tạo các MS.

Các MS được hấp thu qua TB niêm mạc ruột đi vào TM cửa đến gan.


Vai trị của Glucid: Cung cấp năng lượng (khơng thể thay thế hồn tồn), tạo hình cho một
số cấu trúc tế bào (acid nucleic, polysaccharide tạp).
Khi vào gan: glucid có 2 dạng: vận chuyển và dự trữ.
Ở người: dạng dự trữ của glucid là glycogen với 2 nơi dự trữ chính là gan và cơ. Gan là nơi
dự trữ chính cho tồn cơ thể nên chứa 2,5-10%. Cơ có tỉ lệ ít hơn (1-2%) nhưng vì cơ phân
bố khắp cơ thể nên tổng lại nhiều hơn gan. Tuy nhiên glycogen ở cơ chỉ được dùng cho cơ
vì đây là nguồn dự trữ riêng để cơ vận động.
Dạng vận chuyển: glucose.

Ruột non tiêu hóa tạo ra các đơn vị cấu tạo, cụ thể ở đây là Glucose. Có thể tích trữ dưới
dạng glycogen hoặc vận chuyển trong máu dưới dạng glucose tham gia chuyển hóa tạo
năng lượng, CO2 và nước.


Con số trung bình: 65-45% tổng năng lượng cơ thể từ Glucid.
Ở người nghèo, Glucid có thể chiếm đến 70% tổng năng lượng do rẻ tiền, dễ kiếm.
Vai trò thứ 2: tạo nên cấu trúc (ribose của acid nucleic), khử độc (a. Glucuronic từ glucose
khử độc Bilirubin).

Sơ đồ minh họa các chuyển hóa trung gian của Glucose trong cơ thể, con đường chính là
HDP.
Con đường HDP: hexosediphosphat – biến đổi Glucose (6C) thành Pyruvat (3C) rồi
chuyển hóa trong điều kiện hiếu khí tạo thành Acetyl-CoA (2C) tham gia vào chu trình
Acid Citric và chuỗi HHTB tạo ATP, NADH, FADH2 , CO2 và H2O. Nếu gặp điều kiện

yếm khí thì chuyển hóa thành Lactacte.
Con đường HMP: hexosemonophosphat – liên quan đến Phosphate.
Ngồi ra, có một số con đường khác thơng qua Glucuronate tổng hợp nên Polysaccharides


tạp, con đường tân tạo đường Glucose từ Lactate, Pyruvat và acid amin.

Giai đoạn I: tích trữ năng lượng-tạo kíp nổ, 1 phân tử Glycogen/Glucose tiêu tốn 1 hoặc 2
ATP tương ứng, tạo ra F1,6-Diphosphate.
Giai đoạn II: bùng nổ năng lượng, từ 1 phân tử F1,6-DP tạo ra 2 phân tử PGA, qua các
phản ứng tạo ra 2 Pyruvate, 4 ATP, 2 NADH, 2 H+.
Giai đoạn III: từ pyruvat chuyển hóa theo hai con đường:
+ Yếm khí: 2 Pyruvate tiêu thụ 2NADH, 2H+ tạo 2 Lactate.
+ Hiếu khí: mất 1C tạo thành Acetyl-CoA (2C), tham gia vào chu trình Acid Citric tạo CO2
và H2O.
Chú thích: PDA, PGA: Phospho DihydroxyAcetone và Phospho GlycerAldehyde (phân tử
đường có 3C).
Mỗi PGA cho ra 1 NADH, 1 H+, 2 ATP  tổng lượng sp tạo ra cuối gd II: 2 NADH, 2 H+,
4 ATP, trừ đi 2 ATP (nếu chuyển hóa từ Glucose) tiêu thụ ở gd I còn 2 ATP, 2 NADH, 2
H+ .
Trong chuyển hóa yếm khí: 2 Pyruvat tiêu thụ hết 2 NADH (bù vào 2 NADH sinh ra ở gd
II)  chỉ còn 2 ATP.


Trong chuyển hóa hiếu khí: tạo ra 2 Pyruvate.
+ Lãi được 2 ATP, 2 NADH sau 2 giai đoạn = 7 ATP.

+ 2 Pyruvate  2 Acetyl-CoA + 2 NADH (5 ATP).
+ 2 Acetyl-CoA vào chu trình Acid Citric thu được 2 x (1 ATP, 3 NADH, 1 FADH2 ) = 20
ATP.

(Mỗi NADH và FADH2 tham gia vào chuỗi HHTB cho được lần lượt 2.5 và 1.5 ATP).
 Tổng lượng ATP tạo ra nếu chuyển hóa 1 phân tử Glucose theo con đường HDP
đến cuối chuỗi HHTB: 32 ATP.
 Tổng lượng ATP tạo ra nếu chuyển hóa từ Glycogen theo con đường HDP đến cuối
chuỗi HHTB: 33 ATP.
Giai đoạn I, II của quá trình HDP (đường phân):

1/ Glucose được phosphoryl hóa thơng qua Glucokinase tạo thành G-6P
2/ G-6P chuyển thành đồng phân F-6P thông qua Phosphohexose Isomerase.
Enzyme đuôi -kinase: gắn P.
3/ Gắn 1 P lên F-6P thông qua men Phosphofructokinase  F1,6-DP.
4/ F1,6-DP chia thành Phospho DihydroxyAcetone (PDA) và Phospho GlycerAldehyde
(PGA)  2 PGA (do PDA chuyển thành PGA).
5/ mỗi PGA tham gia phản ứng Oxh khử thông qua men PGA dehydrogenase tạo thành
1,3-DPG (1,3-Diphospho Glycealdehyde) và giải phóng 1 NADH.


6/ 1,3-DPG tạo thành 3-PG và giải phóng 1 ATP nhờ men Phosphoglycerate Kinase.
7/ 3-PG di chuyển nhóm Phospho đến vị trí C2 nhờ men Phosphoglycerate mutase  2-PG
8/ 2-PG nhờ men Enolase để biến đổi thành PhosphoEnolPyruvate (PEP)
9/ PEP thơng qua enzyme Pyruvate Kinase thành Pyruvate và giải phóng 1 ATP.
10/ Pyruvate chuyển hóa theo con đường hiếu khí tạo thành 1 NADH và 1 Acety-CoA,
hoặc
11/ Pyruvate chuyển hóa yếm khí tiêu hao 1 NADH, tạo thành 1 Lactate.

Pyruvate chuyển hóa hiếu khí tạo 1 Acetyl Co-A + 1 NADH + 1 CO2



Một số mơ khơng có ty thể: tổ chức mỡ, HC, BC, tinh hồn  chuyển hóa yếm khí.

Nguồn cung cấp Oxy bị hạn chế, bắt buột chuyển hóa theo con đường yếm khí.


Các enzyme đóng vai trị điều hịa q trình đường phân:
Hexokinase: gắn Phosphate lên vị trí C6
PFK-1: Phosphofructokinase-1 biến đổi F6P thành F1,6-DP
Pyruvate: biến đối PEP thành Pyruvate

Con đường thứ 2, xảy ra song song với HDP nhưng ít hơn vì nhu cầu khơng cao như con
đường HDP.
Một số mơ có chuyển hóa cao theo con đường này.
Khơng thiên về tạo năng lượng mà chủ yếu tạo ra vật chất tổng hợp nên các chất khác.


Giai đoạn 1: OXH Glucose
Glucose  Glucose 6-Phosphate
G6P  Ribose (5C) + CO2 + NADPHH
Giai đoạn 2: chu trình Pentose
4/ C5 + C5  C3 + C7
5/ C3 + C7  C6 (F 6-P) + C4
6/ C4 + C5  C6 (F 6-P) + C3
F 6-P  G 6-P

Con đường HMP
Gd 1: Oxy hóa trực tiếp. (từ 1 phân tử đường 6C (Glucose) thành 1 phân tử đường 5C
(Ribose hoặc Xylulose).
1/ G-6P  6-P-gluconolactone + NADPH nhờ men Glucose-6P Dehydrogenase (G-6PD).
2/ 6-P-gluconolactone mở vòng  6-P-gluconate.
3/ 6-P-gluconate  NADPH + CO2 + Ribulose 5-P nhờ men 6-P-gluconate DH.
Ribulose 5-P tạo thành Xylulose 5-P hoặc Ribose 5-P (1 trong 2).

Lưu ý: enzyme đầu tiên của gd 1: G6PD. Chức năng: xúc tác phản ứng số 1 để tạo ra


NADPH. NADPH cung cấp H+ (trang bị vũ khí) cho các Glutatrion (GSH) đóng vai trị
khử các chất oxy hóa. Khi GSH khử các chất oxy hóa thì mất điện tử nên các phân tử GS
(đã mất H do quá trình khử) nối với nhau thành từng cặp GS-SG và được tái cung cấp H+
(vũ khí) bởi các NADPH sinh ra từ phản ứng 1. Do đó thiếu G6PD thì khơng đủ NADPH
để phân phối “vũ khí” cho các phân tử GS-SG  khả năng chống các tác nhân oxh kém đi
 vỡ hồng cầu  thiếu máu tán huyết do thiếu men G6PD.
Giai đoạn 2: cần 3 Glucose tạo thành 3 đường C5.
4/ C5 + C5  C3 + C7
5/ C3 + C7  C6 (F 6-P) + C4
6/ C4 + C5  C6 (F 6-P) + C3
F 6-P  G 6-P

Mỗi G 6-P tham gia con đường HMP giai đoạn 1 tạo thành 1 C5 (Xylulose 5P hoặc Ribose
5P) + giải phóng 2 NADHP + 1 CO2.
Tóm lại, 3 đường G6P tạo ra 6 NADPH + 3 CO2 + 3 đường C5.
 3 G 6-P oxy hóa trực tiếp tạo thành 3 đường C5 + 6 NADPH + 3 CO2.
3 đường C5 tham gia vào chu trình Pentose (giai đoạn 2) tạo 2 F 6-P và 1 PGA để tham gia
vào quá trình đường phân.


Ý nghĩa quan trọng nhất là cung cấp NADPH để chống lại các tác nhân OXH.


2 con đường xảy ra song song, tùy vào nhu cầu cơ thể từng thời điểm mà 1 con đường sẽ
xảy ra mạnh mẽ hơn con đường cịn lại.
Thơng qua G6P, có thể đi ngang theo con đường HMP tạo ra đường 5C rồi vào chu trình
Pentose tạo F-6P.

Ý nghĩa con đường HMP: tạo ra NADPH khử các tác nhân OXH, tổng hợp các chất,
Ribose tham gia tổng hợp Ribonucleotide.

1/ khi tế bào đang nhân đôi, cần Ribose để tổng hợp acid nucleic để nhân đơi. Thối hóa
chủ yếu theo con đường HDP nhưng không phải để tạo năng lượng mà các sản phẩm trung
gian của nó là F6P và PGA sẽ đi ngược lại các phản ứng của chu trình Pentose để tạo ra
Ribose.
2/ Khi cơ thể đang ở giai đoạn tương đối ổn định, nhu cầu Ribose và NADPH bằng nhau,
xảy ra theo giai đoạn 1 của con đường HMP vừa tạo được NADPH vừa tạo được Ribose,
không tiến vào giai đoạn 2 của HMP.
3/ Khi cơ thể cần nhiều NADPH hơn, không cần Ribose 5-P nhiều nên chuyển hóa nó
trong cả 2 giai đoạn của con đường HMP. Giai đoạn 1 tạo ra NADPH và đường 5C, các
phân tử đường 5C lại tiếp tục tham gia vào chu trình Pentose để tạo thành F6P và PGA.
F6P và PGA lại chuyển hóa ngược lại thành các G6P để vào con đường HMP tạo NADPH.


Thối hóa Glucose tạo Acid Uronic giữ vai trị khử độc, tạo các Polysaccharide tạp.

Ngược lại với thối hóa glucid là con đường tân tạo đường.
1/ Tổng hợp từ Pyruvate: xảy ra ngược chiều đường phân, nhiều hơn đường phân 1 phản
ứng: + PEP  Pyruvate + 1 ATP
+ Pyruvate + 1 ATP  Oxaloacetate
Oxloacetate + 1 GTP  PEP
2/ Tổng hợp từ Lactate: Lactate từ cơ về gan, gan dùng lactate tổng hợp pyruvate và
chuyển thành G -6P  Glucose (chu trình Cori).
3/ Tổng hợp từ acid amin:


Mũi tên hồng bên trái: con đường đường phân (10 bước).
Tân tạo đường: mũi tên màu xanh bên phải (11 bước).


Khi cơ tăng vận động tạo ra nhiều Lactate. Lactate theo máu về gan, được gan chuyển hóa
thành glucose qua trung gian pyruvate.


Các a.a tạo đường trở thành các sp như Pyruvate hoặc Glycerol và đi lên tạo nên Glucose.
4/ Tổng hợp từ Glycerol:

Từ Glycerol, tạo thành Glycerol Phosphate  PDA  F1,6DP  Glucose.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×