Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Di truyền đơn gen ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 27 trang )

Thế nào là bệnh di truyền?
 Bệnh di truyền là bệnh hoặc yếu tố di truyền đóng vai trị trong bệnh sinh. Yếu tố di truyền có thể là một
rối loạn ở mức độ phân tử hoặc những những rối loạn ở mức độ NST hoặc có thể do nhiều yếu tố cũng
gây nên và trong đó mơi trường cũng là nguyên nhân tác động. Tùy theo sự ảnh hưởng của yếu tố nào,
yếu tố di truyền hay môi trường mà chúng ta sẽ có bệnh đơn thuần di truyền hoặc bệnh vừa di truyền và
vừa do môi trường tác động.
 Trong bài này tập trung chung yếu bệnh do di truyền ở người do đợt biến đặc hiệu (di truyền đơn gen)

1. Bài nêu 1 số khái niệm, 1 số thuật ngữ cơ bản
Học di truyền ko nên có khái niệm mập mờ: “thế nào là alen, thế nào là locus, tính trạng trội, tính trạng lặn”
2. Những đột biến trong bộ gen đặc hiệu được gọi là di truyền đơn gen, thể hiện qua các mơ hình khác nhau.
Phụ thuộc vào bản chất và vị trí trên NST của alen gây bệnh. Phân thành: di truyền đơn gen trên NST thường, di
truyền trên NST giới tính và di truyền liên kết với giới tính.
Di truyền trên NST thường liên quan đến 22 NST thường
Di truyền liên kết với giới tính liên quan đến NST X,Y
3. Nắm được 1 số đặc điểm của 1 số kiểu di truyền khác. VD: di truyền ty thể. DNA ở ty thể nhân đôi, phân chia
ngẫu nhiên cùng với TB chất và di truyền theo dịng mẹ, do đó di truyền cho con trai và con gái giống nhau.
Phóng đại đơn vị lặp lại ko ổn định. Đây là hiện tượng gene cấu trúc chứa 1 số nucleotid và lặp lại theo đơn vị
4. Tóm lại 1 cách ngắn gọn và cơ đọng


 Quay lại năm 1953 khi Waton và Crick đưa ra cấu trúc của DNA xoắn kép.
 DNA là phân tử mang thơng tin, trình tự nucleotid. TB cần thơng tin này để tổng hợp mọi protein của một
sinh vật  tổng hợp TB và mơ của sinh vật đó. DNA là 1 phân tử lý tưởng để thực hiện chức năng này ở mức
độ phân tử.
 Ở mặt hóa học, DNA vô cùng bền với các điều kiện khác nhau như thời tiết khắc nghiệt, và có thể phục hồi
trình tự DNA như các mơn khảo cổ từ các mẫu xương, mẫu mơ hàng chục năm tuổi nta có thể phục hồi cấu
trúc và trình tự DNA.
 Trên hình, DNA mang 2 mặt polynucleotid cuốn quanh nhau tạo thành 1 cấu trúc xoắn kép và thông thường là
xoắn phải. 2 mặt nhau tương xứng với nhau nhờ vào các cặp base: A bắt cặp với T theo 2 liên kết hydro, G bắt
cặp với C theo 3 liên kết hydro.


 Phân tử DNA của TB có thể dài hàng trăm triệu Nucleotid. Những đơn vị DNA lớn có tên là NST. Nó ở trong
trạng thái gắn những Histone proteins. NST này bắt màu, có thể quan sát dưới KHV quang học.
 RNA và DNA có cấu trúc giống nhau, gồm các đơn phân gọi là các nucleotid tạo nên thành một cấu trúc bậc 1
của cả 2 loại polyme. Khác nhau:
1. Kích thước: chiều dài của RNA trong tb biến thiên (từ một trăm đến nhiều ngàn nucleotid) trong khi đó
DNA lớn hơn rất nhiều có thể tới hàng trăm triệu nucleotid
2. Mặc dù tính chất hóa học giống nhau, tuy nhiên DNA và RNA mang 1 số khác biệt trọng yếu như thường
RNA có khả năng xúc tác tuy nhiên về cấu tạo hóa học của DNA bền hơn so với RNA. Đây là tính chất ko
thể thiếu để DNA giữ được chức năng là lưu trữ dài hạn những thơng tin di truyền, đó là lý do tại sao
DNA đã tiến hóa để mang thơng tin di truyền trong tb









Đây là hình ảnh của NST. NST gồm 2 cromatid dính nhau ở tâm động, chia NST làm 2 nhánh: nhánh dài
(q), nhánh ngắn (p). Trước đây bằng kỹ thuật nhuộm băng, thấy số băng trên NST có sự khác nhau giữa
các NST về độ lớn, độ bắt màu và có thể di truyền tính chất này từ bố mẹ sang con theo kiều di truyền
Mendel. Kỹ thuật nhuộm băng cho phép đánh giá từng NST trong bộ NST.
Sự ra đời của phương pháp FISH (lai tại chỗ huỳnh quang) đã mở ra hướng đi mới. FISH đưa di truyền
học TB sang gđ mới là di truyền phân tử vào di truyền tb.
Hình bên T là kết quả của bộ FISH. Bộ NST người gồm 23 cặp NST tương đồng, trong đó có 22 cặp NST
thường và 1 cặp NST giới tính.
NST thường là những gen ko có vai trị trong việc xđ giới tính của 1 cá tính
NST giới tính có NST X và NST Y, chứa gen xđ giói tính của cá thể. XX sẽ làm cho hợp tử phát triển thành
cá thể cái, XY làm hợp tử phát triển thành cá thể đực


- Trên hình vẽ có mũi tên để chú thích.


- Khi phân tích, nghiên cứu vị trí trên bộ gen. Vị trí đó được gọi là Locus (slide).
- Alene chỉ các trạng thái khác nhau của một gene, có thể đồng thời xảy ra hoặc không đồng thời xảy ra. Cùng
nằm tại vị trí là locus và được xác định trên Chromosome cụ thể, và để có thể biểu hiện cho 1 tính trạng nào
đó thường đại diện bằng 1 cặp alene . Do đó, 1 cặp alene xác định kiểu hình của tính trạng tương ứng. VD:
màu sắc của hoa chỉ do 1 cặp Alene quy định, tuy nhiên với các màu sắc khác có thể do nhiều cặp alen đồng
thời quy định.
- Cặp gene có 2 thành phần alen giống nhau gọi là homozygous (đồng hợp tử). 2 alen khác nhau gọi là
hetorozygous (dị hợp tử).
- Alen trội được biểu hiện ra kiểu hình cịn gọi là phenotype, còn các alen lặn khác được ẩn đi.
- Wild type: chỉ kiểu hình chuẩn hay cịn gọi là kiểu hình thuần chủng. Gồm 2 alen AA.
- Trái lại với mutant allele là kiểu hình đột biến, tồn tại ít nhất 1 alen là đột biến
- Recessive mutant allele (aa) có kiểu gene aa
- Dominant mutant allenl có kiểu gen là Aa hoặc aA

Lược lại 1 số thuật ngữ cơ bản:
 Tính trạng: là đặc điểm cấu tạo sinh lý riêng của 1 cơ thể nào đó mà có thể là dấu hiệu phân biệt với cơ
thể khác
 Cặp gen tương ứng là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng và quy định cặp tính
trạng tương ứng
 Alen nói về các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen
 Gene alen trạng thái khác nhau của cùng 1 gen tồn tại trên 1 vị trí nhất định của cặp NST tương đồng,
có thể giống nhau hoặc khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự phân bố của các nucleotid
 Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ gen trong TB của cơ thể
 Kiểu hình là tập hợp tồn bộ tính trạng cơ thể và có thể thay đổi theo gđ phát triển (VD: mới sinh thì
biểu hiện bên ngồi khác với trưởng thành), tùy thuộc điều kiện môi trường. Thực tế, khi đề cập đến
kiểu hình người thì nta quan tâm đến 1 vài tính trạng chứ ko cộng gộp nhiều tính trạng.

 Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện khi gene nằm ở dạng đồng hợp tử trội.
 Di truyền 2 alen: là dạng di truyền đơn gen và trong đó quy định một tính trạng nào đó cụ thể do 2 alen
quy định như A1, A2 (2 alen này đều do 1 gen chi phối)
 Di truyền nhiều alen: tương tự nhưng có nhiều alen chi phối
Từ đó ta có thể tính tốn được khả năng mắc bệnh (khả năng biểu hiện tính trạng) của từng gia hệ và tần số
bệnh của các cá thể trong quần thể đó


Ở đây có 3 thuật ngữ
 Kiểu hình (phenotype): biểu hiện tính trạng tương ứng của kiểu gen. Biểu hiện này có thể thuộc hình
thái đặc điểm lâm sàng hay chỉ ở mức độ TB hay sinh hóa
 Kiểu gen (genotype): tình trạng alen của 1 cá thể tại 1 locus xác định gọi là kiểu gen
 Halotype
Trên hình vẽ, có 1 cặp NST, kiểu gen đề cập thơng tin mã hóa trong hệ gen. Trên hình là 2 cặp NST tương đồng
và 2 locus trên NST là locus 1 và 2 (ngay mũi tên). Một người có alen Aa tại locus 1 và Bb tại locus 2. Kiểu gen ở
locus 1 là Aa, locus 2 là Bb. 2 cái halotype trên NST tương đồng này là A-B và a-b. Như vậy, halotype là tình
trạng alen của 1 bộ NST, của 1 bộ nhiều locus nằm gần nhau trên 1 NST thường. Thuật ngữ này được dùng
nhiều trong nghiên cứu di truyền liên kết.

- Khi phân tích 1 tính trạng hay 1 bệnh tật nào đó xem nó có di truyền hay ko và quy luật di truyền của nó ntn
thì sẽ dùng phương pháp và phân tích gia hệ
- Mỗi cá thể trong gia hệ được ký hiệu theo quy ước quốc tế, tùy theo giới tính và các bệnh tật cần phân tích có
hay ko, có nguwif mang gen lặn hay ko
- Khi theo dõi 1 tính trạng hoặc 1 bệnh tật thì ko thể theo dõi trong 1 thế hệ mà phải theo dõi trong 1 số thế hệ
và ít nhất là 3 thế hệ mới lập được bản đồ gia hệ.


- Bản đồ gia hệ trên hình gồm 4 thế hệ. Ở thế hệ IV xuất hiện 1 cá thể biểu hiện bệnh.
- Bản đồ gia hệ được vẽ theo hình bậc thang từ trên xuống theo thứ tự ơng bà  cha mẹ  con cháu, mỗi thế
hệ là 1 bậc thang và các con của các bố mẹ được ghi lần lượt từ trái sang phải (từ người con lớn nhất)

- Một BN đến khám, BS di truyền sẽ hỏi và tìm hiểu các thành viên khác trong gia đình để lập sư đồ gia hệ.
Đương sự được hỏi sẽ được đánh dấu bằng mũi tên bên dưới ký hiệu. Khi theo dõi 1 tính trạng qua nhiều thế
hệ, bậc thang ko đủ để chứa tất cả các cá thệ thì có thể chuyển sang gia hệ hình cung. Trong gia hệ bệnh di
truyền thì tần số bệnh của gia hệ giảm dần theo mức độ huyết thống, theo hệ số di truyền VD: họ hàng là bậc
1 thì lúc này con có tỉ lệ cao nhất và giảm dần ở họ hàng bậc 2 như ông bà, chú bác, cơ dì ruột, cháu ruột; đến
họ hàng bậc 3 là anh chị em ruột.
- Bảng bên cạnh là ký hiệu quy ước quốc tế
 Nam: hình vng
 Nữ: hình trịn
 Vợ chồng: có đường gạch ở giữa
- Câu hỏi: trong bản đồ gia hệ, hôn nhân đồng huyết được ký hiệu ntn?
 Số con? VD: gđ có 4 người con trai được ký hiệu ntn?
- Mục đích nghiên cứu cây gia hệ: để xem tính trạng đó hay bệnh đó có tính chất di truyền hay ko? Và di truyền
theo quy luật nào? ( di truyền trội có theo quy luật medel hay ko? Trội/lặn trên NST thường hoặc NST giới
tính?), khả năng mắc bệnh của các thế hệ tiếp theo, người được nghiên cứu được xác định có mang dị hợp tử
hay ko.
- Khó khăn khi thực hiện phân tích gia hệ là ko dễ thu thập các thông tin về mỗi người trong gia hệ do qn
thơng tin, nhớ ko chính xác, hoặc cá nhân từ chối cung cấp thông tin  khi thành lập phả hệ cần kiên nhẫn,
khai thác từ từ, thuyết phục hợp tác để xây dựng pahr hệ hoàn chỉnh

Khi xây dựng cây gia hệ cần đảm bảo những thông tin cơ bản sau (slide):
 Tuổi và nguyên nhân chết của những người liên quan như ông bà, cha mẹ hay những thành viên trong
gia đình
 Thai kỳ với ngày kinh cuối/ ngày dự sinh để dự đoán cá thể mới được sinh ra thì có mang gen bệnh hay
ko


Chúng ta biết rằng bệnh di truyền học ở người là kết quả do khiếm khuyết về gen. Mặc dù gen bệnh là do đột
biến mới phát sinh trong thế hệ ngay trước và hầu hết bệnh di truyền là do alen đột biến tồn tại từ trước và
truyền qua cho thế hệ sau.

Xét về phương diện vật liệu di truyền thì bệnh do rối loạn vật liệu di truyền gây nên thuộc 3 loại chủ yếu sau:
1. Rối loạn di truyền kiểu Mendel có di truyền đơn gen (là các rối loạn di truyền do một gen đột biến duy
nhất xác định gồm các rối loạn trội, lặn trên NST thường và di truyền liên kết giới tính)
2. Rối loạn di truyền đa nhân tố là các rối loạn di truyền do sự tương tác của nhiều gen đột biến và các
tác nhân thuộc môi trường tạo thành, thường các trường hợp này tạo nên các bệnh di truyền phức tạp.

Di truyền đơn gen là các rối loạn di truyền kiểu Mendel và khi nhắc đến di truyền Mendel theo quy ước thông
thường đồng nghĩa với di truyền kiểu 2 alen và phân thành 5 nhóm bệnh: (slide)

Đột biến trong gen đặc hiệu nằm ở 22 bộ NST thường chia làm 2 dạng:
 Di truyền alen trội trên NST thường: thường biểu hiện ở dạng dị hợp tử nên ít nhât bố hoặc mẹ của
người bệnh cũng mắc bệnh
 DI truyền alen lặn trên NST thường: cả bố và mẹ đều là cá thể mang phải là alen dị hợp tử thì con của
họ mới có rủi ro mắc bệnh
Ngồi ra, cịn có di truyền đồng trội là thể hiện hồn tồn tính chất của mình ra kiểu hình chứ ko thể hiện tính
chất trung gian


- Di truyền trội trên NST thường có 6 khẳ năng xảy ra (Slide)
- Sự ngắt quãng giả xuất hiện khi xảy ra ở những gia đình hiếm muộn hoặc ít con.
- Tỷ lệ mang gen bệnh, tính trạng bệnh do gen trội là khá cao, thường trên 50%


-

-

-

Trên slide diễn tả 6 khả năng có thể xảy ra về sự di truyền của 1 alen trội hoàn tồn. Có thể thấy: Trừ

trường hợp bố mẹ bình thường (tức là bố mẹ mang kiểu gen aa) thì sinh ra con sẽ ko mang gen bệnh;
Còn lại đa số người bệnh dị hợp sẽ kết hôn với người lành (hay gặp nhất trong quần thể) con cái của họ
có 50% bị bệnh và 50% lành.
Tuy nhiên, trường hợp đồng hợp xảy ra ở 2 alen trội (trường hợp 5)- bố mẹ đều mang gen bệnh, 1
người đồng hợp, 1 người dị hợp thì cũng sinh ra con 100% bệnh (keeir hình là bệnh nhưng kiểu gen là
khác nhau)
Trường hợp 6: cả 2 đều mang đồng hợp  hiếm xảy ra. Bởi vì thường là bị nặng hơn và có những kiểu
gen trầm trọng, có thể gây chết nên thường ít xuất hiện.
Đối với các trường hợp DT một alen trội hồn tồn thì có kiểu hình giống nhau và trong quần thể thì số
người mang gen bệnh và số người biểu hiện bệnh bằng nhau


Thường thì các gen trội quy định bệnh trầm trọng và những khuyết tật nặng nề. Tuy nhiên, trên lý thuyết vẫn
xảy ra trường hợp là người bệnh đồng hợp mang gen đồng hợp. Trên thực tế những trường hợp này hiếm gặp
và thường bị đào thải ra khỏi quần thể VD: nhười bệnh sẽ chết sớm và ko kết hơn được do đó ko lưu truyền
được gen cho thế hệ sau. Kết quả là gen bệnh này sẽ bị hạn chế nhanh và có thể bị đào thải ngay sau chính thể
hệ đó

-

Đây là ví dụ về bệnh trội trên NST thường là bệnh Huntington’s là bệnh thối hóa thần kinh thường bộc
lộ vào thời kỳ nửa cuối cuộc đời là sự biểu hiện bệnh xảy ra muộn.


-

-

-


Nếu bố hoặc mẹ mang alen đột biến thì con của họ có xác suất di truyền alen đột biến và mắc bệnh là
50%
Ko phân biệt theo giới tính

Nhìn chung bệnh do đột biến trội thường gây ra các bất thường liên quan đến các loại protein điều hòa
các con đường chuyển hóa phức tạp hoặc các protein cấu trúc.
Hiện nay người ta đã phát hiện ra số lượng lớn bệnh di truyền alene trội, khoảng hơn 4000 bệnh
Hình ảnh của người đàn ông cao, mảnh mai, tay chân dài, ngón tay, ngón chân ko tương ứng, phần ức
nhơ ra ben ngoài, cột sống cong, bàn chân phẳng.  HC Marfan nhưng các độ biểu hiện thay đổi liên
quan bất thường mô liên kết. Do đột biến gen FBN1 gây ra làm cho các kháng lực mô bị yếu đi do có
quá nhiều sợi elastin  thành ĐM lớn và áp lực máu cao nên BN dễ bị vỡ ĐMC và nguy hiểm tính
mạng. Gen FBN1 nằm trên NST 5

Đột biến gen trên NST 4
Di truyền trội gây bệnh lý bất sản sụn
TCLS: thân hình lùn, chân tay ngắn, đầu to, cột sống ưỡn. Hầu hết các cá thể mắc bệnh có trí thơng
minh bình thường và sống thích ứng tốt.
Hôn nhân giữa 2 người bị bất sản sụn cũng thường gặp trong xã hội. vì những người có bất sản sụn họ
liên hệ với nhau, họ sống cộng đồng. Trong số các con của họ có những trường hợp đồng hợp gen và
những trường hợp này có bệnh cảnh lâm sàng nặng, thường ko sống qua được thời kỳ sơ sinh.


-

-

-

Trên cây gia hệ, có 3 thế hệ: ơng bà ko có biểu hiện bệnh, thế hệ 2 có xuất hiện bệnh, thế hệ 3 có 1
người biểu hiện bệnh, 1 người ko biểu hiện bệnh, 1 người mất  kiểu gen ở thế hệ 2 là AaxAa; thế hệ 3

AA (thường ko sống được), Aa, aa
Bệnh DT trội ở NST thường sẽ liên quan đến gen cấu trúc hoặc xuất hiện đột biến mới. Cây gia hệ ở trên
ở dạng dọc phân phối từ trên xuống dưới, tỉ lệ con trai và con gái mắc bệnh như nhau.

Bệnh tăng cholesterol máu có tính gia đình: tỉ lệ 1/500
Bệnh u nguyên bào võng mạc: phổ biến ở trẻ em, tần số 1/20.000. Liên quan đến đột biến trên NST 13,
liên quan đến chức năng của gen này, lq đến sự phosphoryl hóa và phân bào


-

-

Ngồi các bệnh kể trên thì cịn khá nhiều bệnh di truyền trội khác nữa như bệnh da vảy nến, polyp ruột
già, tật dính ngón, thừa ngón, ngắn ngón
Tật dính ngón: một số ngón tay, ngón chân dính vào nhau hoặc có thể dính cả phần mềm, hoặc dính cả
phần xương, thường gặp ở ngón 3 và 4 của bàn tay, ngón 2 và 3 của bàn chân và cũng có thể dính với
các ngón khác.
Tật thừa ngón: gần ngón cái, hoặc ngón út của bàn tay hoặc bàn chân. Ngón thừa có thể là cả ngón
hoặc chỉ là 1 mẫu ngón
Tật ngón ngắn: đốt giữa hoặc đốt 3 hoặc đốt 1 bị ngắn đi so với những đốt còn lại

Tỷ lệ cá thể mắc bệnh thường thấp dưới 50% hay gặp là ở 25%


-

-

-


Bảng tóm tắt 6 trường hợp của di truyền alen lặn trên NST thường
Trường hợp 1 và 4: do cá thể bố mẹ mang gen lành  ko xuất hiện biểu hiện bệnh. TH 4 kiểu hình lành
nhưng mang gen bệnh
TH 2,3,5,6: xuất hiện cá thể mắc bệnh nhưng tỷ lệ thấp <50% và hay gặp ở 25%

Alen lặn trên NST thường thì bố mẹ phải là cá thể mang alen dị hợp tử thì con họ mới có rủi ro mắc
bệnh.
Con của cặp vợ chồng dị hợp tử có xác suất nhận của 2 alen lặn và mắc bệnh là 25%. Và 50% là nhận
alen bình thường và một alen đột biến sẽ trở thành cá thể mang, 25% nhận 2 alen bình thường.
VD: bệnh xơ nang là bệnh phổ biến ở Bắc Mỹ và tần số mắc 1/2000 trẻ sơ sinh. Do khiếm khuyết gen
mã hóa trên kênh Flo, gọi là gen CFTR gây ra. Những cá thể họ hàng như anh chị em con chú bác ruột
hay chú họ có xác suất cá thể mang tương đối cao cho cùng alen này. Do đó, trẻ do bố mẹ là họ hàng
sinh ra dễ xuất hiện đồng hợp tử.
Ngồi ra, cịn có các bệnh trên slide


-

Là bệnh di truyền lặn trên NST thường thường gặp nhất
Tần suất thay đổi từ 1/500 – 1/5000 ở châu Mỹ
Bệnh do đột biến điểm trên gen HbB (mã hóa cho β-globin) đột biến thay thế Nucleotid A thành T. Kéo
theo sự thay thế amino acid (glutamin thành Valine) làm cho hồng cầu bị biến dạng hình liềm  Bn có
trC thiếu máu và dãn mạch. Biến chứng: slide

- Đây là gia hệ của di truyền lặn trên NST thường
- Ở nhiều thế hệ không thấy người mắc bệnh, sau đó bệnh xuất hiện hàng loạt ở thế hệ sau. Cá thể mắc bệnh
ko phân biệt theo giới tính. Bất thường đột biến gen lặn là hậu quả của rối loạn chuyển hóa.
- Đây là cây gia hệ ngang.
- Nguy cơ sinh con mắc bệnh ntn?  cùng thế hệ với người bệnh thì cha mẹ người bệnh chắc chắn là những

người mang alen đột biến ở trạng thái dị hợp tức là người lành mang gen bệnh. Mỗi người có 50% alen lặn
truyền bệnh cho con. Trong đó, có 25% con của các cặp cha mẹ này có nguy cơ nhận được 2 alen bệnh và có
biểu hiện bệnh, 50% con có nguy cơ nhận được 1 alen bệnh và là người lành mang gen bệnh.
- Trong 1 quần thể mà xác suất của 1 cặp vợ chồng gặp ngẫu nhiên là người lành mang gen bệnh tương đối
thấp


 Tần suất gặp DT lặn trên NST thường tương đối thấp, khả năng này tăng lên khi kết hôn đồng huyết
thống hoặc trong quần thể nhỏ bị cô lập. Người biểu hiện kiểu gen là đồng hợp alen thì con của người
này chắc chắn nhận được 1 alen đột biến, con có mắc bệnh hay chỉ là người lành mang gen bệnh còn
tùy thuộc vào kiểu gen của người cha

-

-

-

DT liên kết NST X chia làm: DT lặn trên NST X, DT trội trên NST X
DT liên kết NST X dù trội hay lặn thì ko có sự DT từ nam sang nam (con trai sẽ nhận NST Y đi từ bố). sự
DT trội hoặc lặn trên NST X nhằm chỉ sự biểu hiện gen trên NST X trong alen của nữ vì tb cơ thể nữ
chứa 2 NST X.
Cây gia hệ của di truyền lặn trên NST X: biểu hiện bệnh ko liên tục giữa các thế hệ mà sẽ cách thế hệ,
chỉ có cá thể con mắc bệnh và ko có sự truyền bệnh từ cha sang con. Qua các thế hệ ko có sự biểu hiện
rõ ràng là các cá thể nữ lành mang gen bệnh, tất cả con gái của người cha bệnh đều là người lành mang
gen bệnh. Trên cây gia hệ này là dạng chéo, chủ yếu là nam bị bệnh. Nữ: đồng hợp  bệnh, di hợp 
khảm sinh lý (bất hoạt 1 X).  nếu cha bệnh thì con trai ko mang bệnh, con gái 100% mang alen bệnh,
nếu mẹ ở dạng đồng hợp thì con trai và con gái đều mang bệnh (100% mang alen bệnh).
Bệnh DT liên kết NST X thường gặp người bệnh là nam, nữ hiếm xảy ra (chỉ xảy ra khi kết hơn cận huyết
ở dịng họ có lưu truyền gen bệnh hoặc kết hơn ở quần thể cơ lập, đốn thì thấy cả chồng và vợ đều

mang bệnh hoặc chồng mắc bệnh vợ là dị hợp tử mang gen bệnh sinh ra con gái có khả năng bệnh )


- Hình ảnh xuất huyết trong khớp  hemophilia A
 Phát hiện đầu tiên ở bà Victoria.
 Cây gia hệ: Victoria là người mang gen bệnh và di truyền cho con trai và con gái, những người con này
truyền bệnh cho 1 số thành viên hoàng gia khác, đặc biệt là những người đàn ơng trong gia đình. Vì vậy,
ở châu Âu gọi bệnh mà là bệnh hoàng gia, xuất hiện ở những người thừa kế.
 Bệnh do đột biến yếu tố đông máu VIII nằm trên NST X  giảm hoạt động của protein antihemophilic
globulin  giảm protein này được sản xuất.
- Tần xuất: slide
- Khi nghiên cứu gia hệ của hemophilia thì người phụ nữ mang gen dị hợp đột biến lặn có thể có kiểu hình bình
thường hoặc biểu hiện nhẹ hơn so với người nam mang gen đột biến lặn trong cũng gia hệ, hiện tượng này xảy
ra do bất hoạt ngẫu nhiên 1 trong 2 NST X ở nữ khảm sinh lý. Thông thường, trong trường hợp gen lặn cá thể
nữ thường chỉ biểu hiện bệnh khi mang 2 alen đột biến nhận được từ cha và mẹ. Tuy nhiên, trong quá trình bất
hoạt NST là ngẫu nhiên nên ở nữ dị hợp alen đang xem xét và có tỷ lệ nào đó tb mang alen đột biến ko bất hoạt
và biểu hiện thành bệnh lý  do đó hiện tượng bất hoạt 1 NST X ở nữ kéo theo bệnh lý luôn biểu hiện ở 1 mức
độ nào đó và thay đổi tùy theo từng cá nhân (thường nhẹ hơn cá thể nam nên thường dễ bị bỏ qua)
 Đối với các gen nằm trên NST X các cá thể nữ được xem như thể khảm sinh lý


-

-

DT trội liên kết NST X: là bệnh lý đột biến gen nằm trên NST X. Cá thể nam mang alen đột biến từ mẹ
chắc chắn biểu hiện bệnh, nữ dù chỉ mang 1 alen đột biến cũng luôn biểu hiện bệnh.
Trên cây gia hệ, sự phân bố biểu hiện bệnh có tỷ lệ tương đương giữa nam và nữ. DT trội ko có dạng
chéo như DT lặn trên NST X. Các thế hệ trong gia đình đều có người bị mắc bệnh. Nếu cha bệnh thì
truyền bệnh cho con gái vì con gái nhận NST có alen bệnh từ cha và ko truyền bệnh cho con trai, trong

trường hợp mẹ mắc bệnh thì truyền alen bệnh cho con trai là 50%, con gái là 50%

Là bệnh hiếm do đột biến gen PHEX trên NST X  tái hấp thu Phosphate ở thận  thiếu phosphate
máu  rối loạn hoạt động của đại thực bào (Ca và P là chất căn bản để hình thành xương)  khung
xương TB ko đủ sức để nâng đỡ tạng cơ thể. Ngoài ra, có biểu hiện chậm mọc răng, cịi xương nặng,
chân vịng kiềng, nhuyễn xương, tần suất áp xe răng cao.


Trên cây gia hệ: bệnh lý chỉ xuất hiện ở nam và người bệnh nam luôn truyền bệnh cho con trai. Cây gia hệ có
dạng dọc là nam truyền bệnh cho nam.

NST Y chứa rất ít gen và gen quan trọng nhất của NST Y là SRY quy định tính trạng lq đến giưới tính nam, một số
bệnh di truyền liên kết NST Y như dày sừng lòng bàn tay, da vảy cá nặng, bệnh nhiều lông


-

-

1 gen ty thể rất nhỏ chỉ gồm 1 NST vòng nhưng các protein cấu trúc và chức năng ty thể ko chỉ do bộ
gen của ty thể quy định mà rất nhiều protein được mã hóa bởi bộ gen trong nhân. Do đó, 1 bệnh lý ty
thể ko đồng nghĩa với đột biến trong bộ gen ty thể, đột biến trên bộ gen ty thể xảy ra nhiều và nhanh
do nồng độ cao của các chất oxy hóa khử trong ty thể. Đặc điểm về DT ty thể thì lượng bào tương của
trứng nhiều gấp 1000 lần so với tinh trùng  hợp tử hầu nhu chỉ nhận giao tử từ mẹ.
DT ty thể (DT tế bào chất) có đặc điểm chỉ DT từ mẹ sang con (cả con trai và con gái), cha hầu như ko có
khả năng truyền bệnh cho con .
Đọc silde

Đọc slide



- Là một số bệnh do có sự lặp lại 3 nucleotid 1 lần
- Nếu đơn vị lặp lại bị phóng đại vượt quá số lượng này (thường xảy ra trong quá trình tạo giao tử) thì hợp tử sẽ
phát triển thành cá thể biển hiện bệnh lý.
- Một số bệnh: HC NSTX dễ gãy, bệnh Huntington, bệnh dính ngón, thừa ngón

-

Do sự lặp lại của 3 Nucleotid nhiều lần, đó là CCG, nằm trên NST Xq27. Bình thường bộ ba này có số lần
lặp lại nhỏ từ 29-31 lần. Nếu lặp lại quá 200 lần  biểu hiện bệnh.
Trên kq Karyotype NST đồ: vùng Xq27 sẽ bắt màu kém  nta gọi là bệnh NST X dễ gãy


-

-

Bệnh di truyền trội trên NST thường có lặp lại 3 Nucleotid nhiều lần, đó là bệnh Huntington.
Bộ ba GAG lặp lại 36-100 lần hoặc hơn  bệnh lý
Là bệnh thối hóa thần kinh thường bộc phát vào nửa cuối cuộc đời. Nếu bố hoặc mẹ mang alen đột
biến thì con của họ ko phân biệt giới tính thì có xác suất DT alen đột biến và alen mắc bệnh.
Phả hệ và kết quả phân tích Soto blot để xem sự lặp lại của CAG mở rộng trong gen HD. Alen bình
thường có 25 lần lặp lại. Con của những người Thế hệ 1, ỏ thế hệ 2: người con 1, 2, 4, 5 là dị hợp tử về
các alen mở rộng. và mỗi alen chứa số lần lặp lại của CAG là khác nhau. Con số ở dưới là số lần lặp lại
gen của mỗi người.
Ở thế hệ 2: người con 2, 4, 5 đều bị ảnh hưởng. Người con 1 ko bị bệnh ở tuổi 50 nhưng về sau bệnh sẽ
phát sinh trong cuộc sống

Đọc thêm bài 8 bảng 5 biết thêm ứng dụng các kỹ thuật chẩn đốn DT trong phân tích bệnh đơn gen



Gới thiệu thêm 1 số bệnh di truyền liên kết NST X




×