Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Gp bụng ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 18 trang )

Phần ở bờ cong lớn dạ dày
được bao bởi mạc nối lớn,
phía trên có gan che phủ ở bờ
cong nhỏ.

Đi vào từng phần của dạ dày:
-Phần đáy vị là phần nằm cao
nhất
-Tâm vị là phần dạ dày
quanh chỗ nối với thực quản.
Nếu ta kẻ đường thẳng ngang
qua dạ dày ngang mức tâm vị
thì tồn bộ phần đáy vị sẽ
nằm ở trên đường thẳng này.
-Ở dưới đường ngang là phần
thân vị
-Dưới nữa sẽ có hang mơn vị
và ống mơn vị
-Chỗ nối phần xuống và
ngang bờ cong nhỏ sẽ có một
chỗ lõm vào gọi là khuyết
góc.
Khi đối chiếu lên các vùng
trên bụng thì sẽ thấy dạ dày ở
phần trên liên quan với thành
ngực, trước liên quan với
thành bụng.
Xung quanh dạ dày, nó được
treo bởi các mạc và dây
chằng. Ở trên có mạc treo
nằm về phía gan gọi là mạc


nối nhỏ, cịn ở dưới có mạc
bám dọc theo bờ cong lớn
gọi là mạc nối lớn (cịn gọi là
dây chằng vị kết tràng vì nối
giữa bờ cong lớn dạ dày với
kết tràng ngang).


Về cấu tạo, ngoài cùng là lớp
thanh mạc, trong là lớp dưới
thanh mạc, đến lớp cơ.
Lớp cơ có 3 lớp xếp lần lượt
từ ngoài vào trong, gồm lớp
cơ dọc, lớp cơ vòng và trong
cùng là lớp cơ chéo.
Trong sẽ còn 2 lớp nữa là lớp
dưới niêm và lớp niêm mạc
nằm trong cùng.
Để khảo sát phần mạch máu
dạ dày, ta sẽ chia làm hai:
một phần đi ở bờ cong nhỏ, 1
phần đi ở bờ cong lớn.
-Bờ cong nhỏ có 2 nhánh, 1
nhánh ĐM vị trái, 1 nhánh
ĐM vị phải.

Nhắc lại: đầu tiên là nhóm mạch máu ni dạ dày, thứ 2 là
hệ thần kinh. TK có 2 cái: phó giao cảm và giao cảm. Phó
giao cảm là thân lang thang trước và lang thang sau, tiếp
tục của 2 thân lang thang ở thực quản, đến dạ dày thân lang

thang T chuyển thành thân lang thang trước, thân lang
thang P chuyển thành thân lang thang sau.
Về phần giao cảm, nó sẽ nhận hạch giao cảm từ N6 đến
N10.
Về bạch huyết ta chia làm 3 phần, ½ bên P đổ về BH dạ
dày, ¼ trên T đổ về BH vị lách, ¼ dưới T đổ về BH vị mạc
nối.
Còn cơ dạ dày là cơ trơn, gồm 3 lớp. Cơ dọc ở ngoài cùng,
giữa là cơ vòng, trong cùng là cơ chéo.

-Còn ở phần bờ cong lớn
cũng có 2 nhánh là ĐM vị
mạc nối trái và ĐM vị mạc
nối phải.
Hai nhánh vị mạc nối T và vị
mạc nối P sẽ ôm lấy bờ cong
lớn dạ dày, muốn thấy được
vòng ĐM này phải tách mạc
nối lớn ra mới thấy được
đường vòng cung của ĐM vị
mạc nối.
ĐM vị mạc nối T đi từ ĐM
lách đi xuống.
Còn ĐM vị mạc nối P là
nhánh tách ra từ ĐM vị tá
tràng từ trên đi xuống tạo
thành. ĐM vị tá tràng là
nhánh của ĐM gan chung.
Cịn phía bên T có vị mạc nối
T xuất phát từ ĐM vị mạc

nối T.
Còn ở trên là ĐM vị trái, ĐM
vị phải. Có thể thấy ĐM vị
phải xuất phát từ ĐM gan
riêng, còn ĐM vị trái là
nhánh của ĐM thân tạng. Có
thể thấy ĐM thân tạng đi ra,
nhánh đầu tiên tách ra từ ĐM
thân tạng và đi về phía bờ
cong nhỏ dạ dày gọi là ĐM


vị trái. Còn ĐM vị phải xuất
phát từ ĐM gan riêng.
Cịn ở bờ cong lớn có ĐM vị
mạc nối T xuất phát từ ĐM
lách, còn ĐM vị mạc nối P
xuất phát từ ĐM vị tá tràng.
Về thần kinh ở dạ dày, như
chúng ta thấy, nếu như ở
thực quản là thân TK lang
thang bên P và bên T thì khi
2 thân này đi đến dạ dày, do
dạ dày xoay nên thân T thành
thân lang thang trước, còn
thân P thành thân lang thang
sau. Do đó ta sẽ có 2 thân
lang thang trước và sau.
Thần kinh giao cảm chi phối
cho dạ dày là các hạch giao

cảm từ N6 đến N10.
Còn về bạch huyết ở dạ dày,
có thể chia làm 3 nhóm, đó là
bạch huyết dạ dày, bạch
huyết vị mạc nối và bạch
huyết vị lách.
Bạch huyết dạ dày dẫn lưu ½
bên P dạ dày.
½ bên T chia làm 2 phần trên
dưới:
¼ trên T do nhóm bạch huyết
vị lách chi phối, ¼ dưới T do
nhóm bạch huyết vị mạc nối
chi phối.
Tiếp theo là phần tá tràng:
Tá tràng được xem là phần
đầu tiên của ruột non, gồm 4
phần: trên, xuống, ngang và
lên.
2/3 đầu của đoạn phần trên từ
dạ dày đi ra, nó là phần di
động. Từ đó trở xuống là cố
định vì dính chặt với tụy,
dính chặt vào thành bụng
sau.
Tổng chiều dài của tá tràng
hơn 1 gang tay, chừng 25 cm
và đường kính trung bình từ
3-4 cm.



Kế đó là tụy:
Tụy chia ra làm 3 phần: đầu,
thân và đi. Trong đó đầu
và thân dính chặt vào tá
tràng, phần đuôi di động.
Khuyết tụy là do ấn của
mạch máu mạc treo đè lên
tụy sẽ tạo thành một lõm trên
tụy, gọi là khuyết tụy.
Ở tụy, có thể thấy có 2 ống
tụy:
Đầu tiên là ống tụy chính,
trải dài theo trục tụy.
ống thứ hai là ống nhỏ hơn,
gọi là ống tụy phụ.
ống tụy chính chạy dọc theo
tụy, từ đi qua thân tụy, đổ
vào nhú tá lớn ở tá tràng,
cùng với ống mật chủ. Như
vậy sẽ có 2 thành phần cùng
đổ vào nhú tá lớn, là ống tụy
chính và ống mật chủ.
Ống thứ hai là ống tụy phụ,
ống tụy phụ là phần tách ra
của ống tụy chính, đổ vào
chỗ cao hơn nhú tá lớn, chỗ
đổ vào của ống tụy phụ gọi là
nhú tá bé.
Để cấp máu cho tụy có 2

nguồn:
-Từ ĐM thân tạng: chia ra 2
nhánh là ĐM vị tá tràng và
ĐM lách. ĐM lách chia 4
nhánh vào tụy, gồm ĐM tụy
lưng, ĐM tụy dưới, ĐM tụy
đi và ĐM tụy lớn. Đó là 4
nhánh xuất phát từ ĐM lách
vào tụy. Lưng-dưới-đuôi-lớn.
ĐM vị tá tràng: đi xuống,
tách làm hai: ĐM tá tụy trên
trước và ĐM tá tụy trên sau.
Cả ĐM vị tá tràng và ĐM
lách đều xuất phát từ ĐM
thân tạng, trong đó ĐM lách
sẽ cấp máu cho hầu như phần
thân và đuôi tụy cịn ĐM vị
tá tràng cấp máu cho phần
đầu tụy. Đó là tất cả các
nhánh cấp máu cho tụy xuất


phát từ ĐM thân tạng.
-ĐM mạc treo tràng trên:
cũng chia ra hai nhánh:
nhánh trước dưới và sau
dưới.
Như vậy, tụy sẽ được cấp
máu bởi 2 nguồn: thứ nhất là
ĐM thân tạng, thứ 2 là ĐM

mạc treo tràng trên.
+ĐM thân tạng chia làm 2
nhánh là ĐM lách và ĐM vị
tá tràng, trong đó ĐM vị tá
tràng cấp máu cho đầu tụy
cịn ĐM lách cấp máu cho
thân và đi tụy.
+Ngồi ra, phần dưới đầu tụy
còn nhận máu từ nhánh tá tụy
trước dưới và sau dưới của
ĐMMTTT.
Lách gồm có 3 mặt, mặt trên
là mặt hoành, trước là mặt dạ
dày, sau là mặt thận.
Rốn lách: chứa bó mạch thần
kinh bao gồm ĐM lách và
TM lách nằm trong dây
chằng hoành lách (dây chằng
lách thận).
Phần gan trải dài từ ơ dưới
hồnh trái sang ơ dưới hồnh
phải
Trọng lượng ~ 1.5kg, gan
người sống do có chứa các
hồ máu nên trọng lượng ~
2.5kg.

Thầy đọc slide.



Vùng trần: vùng không được
che phủ bởi phúc mạc,

Mặt tạng của gan có những
ấn do các tạng ở dưới đè lên
nhu mơ gan, có những rãnhkhe tạo thành hình chữ H
trên mặt tạng của gan.
Chữ H gồm: rãnh dọc phải
với phía trước là hố túi mật,
phía sau là rãnh TM chủ
dưới, rãnh dọc trái là dây
chằng trịn (vết tích của TM
rốn) ở phía trước và khe dây
chằng TM ở phía sau.
Rãnh ngang là phần cửa của
gan.
Phía trước là dây chằng trịn
của gan (di tích của TM rốn,
sau khi được sinh ra thì TM
teo đi và trở thành d/c trịn ở
gan).
ở vùng trần của gan có d/c
tam giác 2 bên (bên P và bên
T)
ở giữa có d/c vành gồm 2 lá:
lá trên và lá dưới
trước là d/c liềm, 2 bên là d/c
tam giác, mặt sau dưới là d/c
vành gồm 2 lá (lá trên và lá
dưới)

Từ các rãnh và dây chằng,
phân chia gan thành các
thùy: thùy phải, thùy trái,
thùy vuông và thùy đuôi.
Thùy P là thùy to nhất, thùy
vuông là thùy nằm trước kề
bên túi mật, thùy đi ở sau.

Chú thích các khe

Cách chia thứ 2 theo đường
mật: chia thành các hạ phân


Chú thích vị trí các hạ phân thùy (HPT)

Như vậy, nếu chia theo các rãnh và khe (chữ H) thì gan
được chia làm 4 thùy: PHẢI-TRÁI-VUÔNG-ĐUÔI. Thùy
P nằm bên P, thùy T nằm bên T chữ H, thùy vng nằm
phía trước cạnh túi mật, thùy đi nằm phía sau.
Cịn chia theo đường mật trong gan sẽ được 8 HPT.

thùy.
Kể từ ngoài vào trong: bao
gan, bao gan gồm 2 lớp: lớp
thanh mạc và lớp xơ.
Lớp thanh mạc là lớp ngoài
cùng, sẽ thành các d/c để treo
gan, ở trong là lớp xơ độc lập
với lớp thanh mạc ở ngồi.

Vơ trong sâu nữa là nhu mô
gan
Để phân chia nhu mô gan
theo đường mật trong gan,
cần có những khe chia gan
thành các phân thùy.
1 là khe giữa của gan đi từ
khuyết túi mật đến bờ bên T
của TM chủ dưới, trong khe
giữa chứa TM gan giữa.
2 là khe liên phân thùy P đi
từ bờ phải TM chủ dưới
xuống song song với bờ P
của gan, cách bờ P 3 khốt
ngón tay, chứa TM gan phải.
3 là khe liên phân thùy T,
tương ứng với rãnh dọc trái ở
mặt tạng và đường bám của
d/c liềm ở mặt hoành, chứa
TM gan trái.
Khe liên phân thùy P và T
tiếp tục được chia làm đôi,
gọi là khe phụ thùy giữa P và
khe phụ thùy giữa T. Hai khe
phụ này sẽ tiếp tục chia phân
thùy thành các hạ phân thùy
(HPT).
HPT I nằm bên trái TM chủ,
HPT II-III là phần bên T
được tách làm đôi bởi khe

phụ thùy giữa T.
Nằm giữa khe giữa và khe
liên phân thùy T là HPT IV.
HPT V và VI được chia bởi
khe liên phân thùy P.
HPT VI và VII được chia
làm đôi bởi khe phụ thùy
giữa P. HPT VIII nằm phía
trên cùng.


Từ gan có 2 ống gan để đổ
mật ra: ống gan P và ống gan
T, 2 ống đổ về ống gan
chung, ống gan chung lại
cùng với ống túi mật từ túi
mật hợp thành ống mật chủ
đổ vào nhú tá lớn cùng với
ống tụy chính.

Máu ni cho hệ thống túi
mật xuất phát từ ĐM gan
phải cho nhánh ĐM túi mật.

(đọc slide).
Đầu tiên ruột non đi ra ở hạ
sườn T, zig zag ở phần trung
tâm và đi vào hố chậu P để
đổ vào trong manh tràng.


(Đọc slide).


Tóm lại, do hỗng tràng là đoạn trên hồi tràng nên đường
kính lớn hơn, có nhiều nếp và thành dày hơn.
Mạch máu đi vào là ĐM thẳng nhiều hơn ĐM cung.
Vị trí nằm ngang-phía trên-bên T và khơng có túi thừa.
Về bạch huyết, ở hỗng tràng là các nang BH đơn độc ít,
khơng phải thành từng mảng như ở hồi tràng.

Phần tá tràng là phần đầu
tiên của ruột non, đến hỗng
tràng và hồi tràng.
Phân biệt hỗng tràng và hồi
tràng.
Đầu tiên, hỗng tràng đường
kính lớn hơn so với hồi
tràng, thành hỗng tràng dày
hơn, niêm mạc có nhiều nếp
hơn, vị trí của hỗng tràng
nằm ngang-phía trên-bên T ổ
bụng.
ở hỗng tràng khơng có túi
thừa Meckel (túi thừa hồi
tràng-di tích của ống nỗn
hồng).
Khác nhau giữa mạch máu
nuôi: mạch máu nuôi hỗng
tràng là các ĐM thẳng, ở hồi
tràng là các ĐM hình vịng

cung rồi mới cho những
nhánh thẳng vào trong ruột.
Dạng mạch máu nuôi ở hỗng
tràng (trên) gồm các ĐM
thẳng và hồi tràng (dưới)
gồm nhiều vòng cung rồi
mới cho nhánh thẳng.

Nằm ở hồi tràng, túi thừa
Meckel là di tích của ống
nỗn hồng (cịn gọi là túi
thừa hồi tràng), chỉ chiếm 13% dân số nhưng dễ bị lầm
với ruột thừa, khi viêm có
triệu chứng giống viêm ruột
thừa.
Trên 1 người có túi thừa
Meckel, tỉ lệ xuất hiện ở từng
vị trí như sau:
24% nằm ở đoạn từ góc hồi
manh tràng đến cách 45 cm,
44% nằm ở vị trí cách 70-90
cm tính từ góc hồi-manh
tràng, nếu từ 91 cm trở lên
thì chiếm khoảng 28%,
trường hợp nằm sát manh


tràng chỉ chiếm tỉ lệ 4%.
Để giữ cho ruột đính vào
thành bụng sau thì phải có

mạc treo.
Rễ mạc treo có hình chữ S,
dài 15 cm, đi từ đốt sống L2
đến hố chậu P

Bên trong mạc treo có ĐM
mạc treo để cấp máu cho
ruột, nhánh cấp máu cho ruột
non là ĐM mạc treo tràng
trên (ĐMMTTT).
Là nhánh của ĐM thân tạng,
tách ra ở ngang L1, chiều dài
20-25 cm, chia làm 4 đoạn:
-Sau tụy: đi trước ĐM chủ và
sau tụy, từ chỗ nguyên ủy
đến trước khuyết tụy.
-Trên và trước tá tràng: vừa
ra khỏi khuyết tụy đến trước
rễ mạc treo.
-Trong rễ mạc treo: chuẩn bị
đi vào mạc treo.
-Trong mạc treo: nằm trong
mạc treo.
ĐMMTTT cấp máu cho tồn
bộ ruột non và ½ ruột già.


Lý do cấp máu cho ruột già:
thời kì phơi thai.
ĐMMTTT trong thời kì phơi

thai là trục cho ruột xoay,
phần phía trên là ruột non,
quai phía dưới là ruột già,
ĐMMTTT là phần nằm giữa
quai rốn và 2 quai ruột sẽ
xoay xung quanh ĐM này
nên ĐMMTTT sẽ cấp máu
cho phần ruột non và ½ ruột
già.
Khi ruột xoay sau 10 tuần
(hình dưới), phần đại tràng
bên phải chính là quai ruột
nằm phía dưới trước khi
xoay nên được cấp máu bởi
ĐMMTTT.
Các nhánh bên:
-ĐM tá tụy dưới: chia thành
dưới trước và dưới sau (đã
trình bày ở phần tụy).
-ĐM hỗng tràng và hồi tràng.
-Ở bên phải, cho nhánh ĐM
hồi kết tràng và ĐM kết
tràng P.
+ĐM hồi kết tràng phân các
nhánh vào ruột thừa, manh
tràng, kết tràng lên.
+ĐM kết tràng P: cấp máu
cho kết tràng P và ½ P kết
tràng ngang.
Các nhánh bên T đa số đổ

vào hỗng tràng và hồi tràng.
Phần hồi tràng phía trên đa
số là các nhánh ĐM thẳng,
phía dưới cấp máu cho hồi
tràng là các nhánh ĐM cung.
Bên P có nhánh hồi kết tràng
từ trên xuống, cấp máu cho
ruột thừa, hồi tràng (nhánh
hồi tràng của ĐM hồi kết
tràng), manh tràng, và nhánh
Về phần ĐM hồi kết tràng, nó cho nhánh ruột thừa đến bờ
nối với kết tràng P.
tự do của ruột thừa, nhánh manh tràng trước và sau, đi lên
ĐM kết tràng P đi ra cấp máu
trên tạo nhánh kết tràng, đi xuống dưới có nhánh hồi tràng.
cho kết tràng P và 1 phần kết
ĐM kết tràng P cấp máu cho phần kết tràng P và 1 phần kết
tràng ngang.
tràng ngang.
ĐM kết tràng giữa có thể
ĐM kết tràng giữa xuất phát từ ĐMMTTT, đi vào phần
xuất phát từ ĐM kết tràng P
giữa của kết tràng, nuôi kết tràng ngang, nối với ĐM kết
hoặc ĐMMTTT.


tràng P (thuộc ĐMMTTT) và ĐM kết tràng T (thuộc
ĐMMTTD) – ĐM kết tràng giữa nối ĐM kết tràng P và
ĐM kết tràng T.


Theo hình, ĐM kết tràng
giữa xuất phát từ ĐMMTTT.
Trong phơi thai, quai ruột có
2 phần, quai trên là ruột non,
quai dưới là ruột già, 2 quai
gập góc lại bọc lấy
ĐMMTTT.
ĐMMTTT là trục để 2 quai
ruột xoay.
Trên nữa thì có ĐM thân
tạng.
Do đó tồn bộ ruột non và 1
phần ruột già được cấp máu
bởi ĐMMTTT.
½ bên T của ruột già thì được
cấp máu bởi ĐMMTTD.
Tồn bộ ruột non được cấp
máu bởi ĐMMTTT, ½ bên P
được cấp máu bởi ĐMMTTT
thông qua ĐM hồi kết tràng,
kết tràng P và kết tràng giữa.

Ruột già chia làm 4 phần:
manh tràng, kết tràng (lênngang-xuống-sigma), trực
tràng, ống hậu mơn.
Đường kính giảm dần nhưng
phình to ở đoạn trực tràng
(bóng trực tràng).

Cấu tạo ruột già giống ruột

non.


2 phần dài nhất là kết tràng
ngang và kết tràng sigma.

Phần đầu manh tràng có ruột
thừa đính vào, ngay dưới lỗ
hồi mang tràng (van hồi
manh tràng).

Trên bề mặt ruột già có 3 dải
cơ dọc: dải mạc treo (sau),
dải mạc nối (trên) và dải tự
do (trước).
Ở bề mặt bên ngoài ruột già
có các nếp ngang, giữa các
nếp ngang là các túi phình
kết tràng.
Trên bề mặt kết tràng có các
bờ mỡ gọi là các túi thừa
mạc nối.
Chiều dài kết tràng thay đổi
do kết tràng ngang, các đoạn
cịn lại thường khơng ảnh
hưởng nhiều đến chiều dài
ruột.


Ruột thừa thường nằm ở

điểm Mac Burney.
Tuy nhiên ở PNCT, ruột thừa
sẽ bị đẩy qua 1 bên.
Tháng thứ 5, ruột thừa bị đẩy
ngang mào chậu/ ngang rốn.
Tháng thứ 8, ruột thừa ngang
L4.

Để giữ cho ruột già dính vào
thành bụng sau, có các mạc
treo:
Mạc treo KT lên, mạc treo
KT ngang, mạc treo KT
xuống, mạc treo KT sigma.

Bên trong mạc treo KT, có
ĐMMTTD.
Cho các nhánh ĐM KT trái,
ĐM KT sigma và ĐM trực
tràng trên.
ĐM KT trái cho nhánh vòng
lên trên nối với ĐM kết tràng
giữa (thuộc ĐMMTTT), nếu
trường hợp khơng có ĐM KT
giữa thì ĐM KT trái sẽ nối
với ĐM KT phải.
Ở phần trực tràng, có bóng
trực tràng ở trên và van trực
tràng ở dưới.
Van trực tràng trên-giữadưới.

Có các đường lược và TM
dưới niêm.


ĐMMTTD cho ra 3 nhánh:
-ĐM KT trái: nối với ĐM
KT giữa, nếu khơng có ĐM
KT giữa thì ĐM KT trái nối
với ĐM KT phải.
-ĐM KT sigma
-ĐM trực tràng trên
TMMTTD nhận máu cả 2
nguồn: từ TM trực tràng trên,
TM trực tràng giữa và TM
trực tràng dưới.
TM trực tràng giữa và dưới
cũng đổ về TM chậu trong.

Vị trí xuất phát của ĐM KT
giữa từ ĐMMTTT trên xác.
Chú thích:
Vịng trịn màu đỏ: nhóm
ĐM hồi tràng.
Mũi tên đỏ dưới trái: ĐM hồi
kết tràng.
Mũi tên đỏ trên trái: ĐM KT
phải
Mũi tên vàng: ĐM KT giữa.
TM cửa nhận 2 nhánh từ TM
lách và TMMTTT.

TMMTTT nhận máu từ phần
ruột non và ½ bên P ruột già
rồi đổ về TM cửa.
TMMTTD đổ về TM lách,
TM lách đổ về TM cửa.
Như vậy, TMMTTT đổ trực
tiếp về TM cửa, còn
TMMTTD đổ về TM cửa
qua trung gian TM lách.


*TM trực tràng trên đổ về
TMMTTD.
TM trực tràng giữa và dưới
chủ yếu đổ về TM chậu
trong.
TM trực tràng trên đổ về
TMMTTD, còn TM trực
tràng giữa và dưới thường đổ
về TM chậu trong.
Ngồi các TM kể trên, có
thêm TM cùng giữa nhận
máu từ TM trực tràng trên,
đổ vào nơi gặp nhau giữa
TM chậu P và TM chậu T.
1 trường hợp TMMTTD
không đổ về TM lách vào đổ
về nơi hội lưu của TM lách
và TMMTTT.


ĐM trực tràng trên xuất phát
từ ĐMMTTD
ĐM trực tràng giữa và dưới
xuất phát từ ĐM chậu trong.
TM trực tràng giữa nằm phía
trong cơ nâng, TM trực tràng
dưới nằm ngồi cơ nâng hậu
mơn, 2 TM này đổ về TM
chậu trong.
TM trực tràng trên đổ về
TMMTTD.
Nhớ thêm: TM trực tràng
trên-giữa-dưới thông nối
nhau ở lớp dưới niêm mạc
trực tràng.


(đọc slide).

Chỗ nối 2 tạng với nhau 
mạc nối.
Đính 1 tạng lên trên thành
bụng  mạc treo.
Đính lên thành bụng, bị dày
và xơ hóa đi  dây chằng.
Tạng sau PM, trong PM,
dưới PM.
Hệ tiết niệu thường nằm sau
và dưới PM.
Buồng trứng nằm trong PM.

(lướt).

Mạc nối nhỏ: 2 lá từ gan đi
qua dạ dày, gồm 2 phần: d/c
vị gan và d/c gan tá tràng.
d/c vị gan nằm ở bờ cong
nhỏ.
d/c gan tá tràng chứa cuống
gan bên trong.
2 d/c trên phủ lên tồn bộ bờ
cong nhỏ dạ dày và đi qua
phía gan, tạo 1 màng để che
phủ không gian giới hạn bởi
bờ cong nhỏ dạ dày và gan
(gọi là mạc nối nhỏ).


Mạc nối lớn: do mạc treo vị
sau nặng quá thòng xuống
dưới.
Đi từ bờ cong lớn, vòng
xuống dưới rồi ngược lên
trên đính với kết tràng ngang
(hình thể như cái võng), cịn
gọi là d/c vị kết tràng.
Vai trò (đọc slide).

Khoảng trống nằm ở sau mạc
nối nhỏ gọi hậu cung mạc
nối (túi mạc nối). Là phần

khe nằm sau dạ dày, trước
tụy.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×