Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.15 KB, 3 trang )

55

hóa người Việt.
- Các Hiệp định giữa hai nước có lợi cho doanh nghiệp XK Lào và Việt Nam
cần được cơng bố và giải thích cho doanh nghiệp cặn kẽ. Doanh nghiệp XK hàng
nơng sản Lào cịn lúng túng với các điều luật tại Lào và Việt Nam.
Nhìn chung, Chính phủ Lào trong những năm 2014-2019 đã tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, cần
khắc phục các điểm yếu kém ở trên, với các biện pháp như: tăng cường trao đổi văn
hóa, giao lưu kinh tế, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời
chú trọng đầu tư con người hơn nữa.
2.2.2. Chiến lược nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam
* Chiến lược thuế quan:
Chiến lược thuế nhập khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng XK hàng nơng
sản Lào.
Việt Nam và Lào cùng thuộc ASEAN, hai nước có quan hệ chính trị, văn hóa,
ngoại giao, kinh tế rất tốt, vì vậy các chiến lược thuế áp dụng với hàng nơng sản Lào
có được nhiều ưu đãi. Khi thuế NK giảm, hoặc được miễn thuế, thì nhu cầu NK hàng
nơng sản Lào sẽ tăng, các DN Lào XK nơng sản sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh hơn.
Nếu thuế NK hàng nông sản quá cao, nhu cầu về hàng nông sản của Việt Nam sẽ
giảm, hoặc sẽ dùng các sản phẩm thay thế. Do vậy, sẽ ảnh hưởng đến XK nông sản
của Lào
*Những tác động tích cực của chiến lược thuế quan đến hoạt động XK hàng
nơng sản Lào:
- Chính phủ Việt Nam đánh thuế NK hàng nông sản thấp đối với hàng từ Lào.
Cho nên tình hình nhập khẩu hàng nơng sản Việt Nam ngày càng được nới lỏng, và
phát triển.
- Một số mặt hàng được miễn thuế khi XK vào Việt Nam (xem Phụ lục 2:
Danh mục hàng nông sản chưa chế biến được miễn thuế NK vào Việt Nam). Trong đó



56

có rất nhiều mặt hàng chủ lực của Lào như cà phê, lúa, gạo, sắn.
Thuế nhập khẩu giảm đã làm nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam
tăng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Lào XK sang thị trường đầy tiềm năng như
Việt Nam.
* Tác động không tốt của yếu tố Chiến lược thuế quan đến hoạt động XK hàng
nông sản của Lào:
Chiến lược thuế quan của Việt Nam cũng có những cản trở cho hàng nơng sản
Lào như thuế NK một số mặt hàng không được miễn thuế (Xem Phụ lục 1: Danh mục
mã hàng được giảm 50% thuế nhập khẩu vào Việt Nam), như đường, mía, thịt lợn,
trâu, bị...
Như vậy Chính phủ Lào cần có những biện pháp tăng cường hợp tác kinh tế, ký
các hiệp định song phương với Việt Nam để được hưởng ưu đãi nhiều hơn về xuất khẩu
*Hạn ngạch nhập khẩu hàng nông sản
Để chuẩn bị kế hoạch cho các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng theo cam
kết gia nhập WTO, Bộ NN-PTNT Việt Nam vừa có cơng văn gửi Bộ Công thương
thống nhất về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu các mặt hàng đường, muối và trứng gia
cầm năm 2019. Theo đó, hạn ngạch cho mặt hàng đường là 81.000 tấn, muối là
102.000 tấn và trứng gia cầm là 46.300 tá. Về trứng gia cầm, Bộ NN-PTNT cũng đề
nghị cần ghi rõ là loại trứng thương phẩm, khơng có phôi để tránh hiện tượng doanh
nghiệp nhập khẩu về làm giống.
Với chiến lược này của Việt Nam, đã thu hẹp mặt hàng không được nhập khẩu
hàng nông sản từ Lào về. Do đó các doanh nghiệp Lào có thể XK tất cả các mặt hàng,
nằm ngoài hạn ngạch trên. Đây là chiến lược có lợi cho các doanh nghiệp XK hàng
nông sản Lào.
*Các hàng rào kỹ thuật khác
Đối với các sản phẩm nông sản Lào nhập khẩu vào Việt Nam. Một số mặt
hàng cần phải qua kiểm dịch như sau:



57

Căn cứ Nghị định số 199/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2017 quy định
kiểm dịch thực vật trước khi nhập khẩu vào Việt Nam:
* Điều 1: Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật:
Điều 2. Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy
cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam
Điều 3. Các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật được miễn phân tích nguy
cơ dịch hại
Điều 4. Điều khoản chuyển tiếp
Đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật đã nhập khẩu vào Việt Nam
trước ngày Thông tư này có hiệu lực mà chưa thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại
thì cơ quan kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu phải cung cấp thông tin cho Cục
Bảo vệ thực vật theo quy định để phân tích nguy cơ dịch hại. Căn cứ vào kết quả
phân tích nguy cơ dịch hại, Cục Bảo vệ thực vật bổ sung các biện pháp kiểm dịch
thực vật cần thiết để ngăn chặn có hiệu quả các đối tượng kiểm dịch thực vật. Các
điều kiện này làm cản trở việc XK hàng nông sản Lào sang thị trường Việt Nam.
Làm hạn chế, khó khăn trong cơng tác xin giấy tờ, và làm hải quan của doanh
nghiệp XK hàng nông sản Lào.
Do vậy các DN XK nông sản Việt Nam cần chú ý các quy định về kiểm dịch
hàng nông sản để thực hiện kế hoạch XK nông sản tốt hơn.
2.2.3. Chiến lược xuất khẩu hàng nơng sản của Chính phủ Lào, hỗ trợ các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng nông sản
2.2.3.1. Các chỉ tiêu kinh tế chung của Lào
Chính phủ Lào bắt đầu có các chiến lược cải cách kinh tế, giảm tập trung
khuyến khích kinh tế tư nhân kể từ năm 1986, và đã đạt được các thành tưu về kinh tế
đáng kể.




×