Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.54 KB, 3 trang )

79

kinh tế. Vì vậy, trình độ nhân lực chưa cao. Hơn nữa, Lào vẫn còn lạc hậu, khi tiếp
cận với nghiệp vụ quốc tế, nhân lực Lào không tránh khỏi những khó khăn ban đầu.
Nhận thức về vai trị của việc XK hàng hóa của cán bộ, giới doanh nhân, quần chúng
nhân dân còn hạn chế. Vấn đề này một phần là do công tác tuyên truyền, phổ biến về
hội nhập, thương mại quốc tế chỉ thực hiện ở mức độ nhất định về cả nội dung và đối
tượng. Mặt khác, một bộ phận lớn các doanh nghiệp chưa tích cực, chủ động trong
tìm kiếm và phát triển thị trường XK hàng hóa của Lào. Sự thiếu hiểu biết về thị
trường nước ngồi cịn hạn chế, hệ thống thơng tin thị trường yếu và thiếu tin cậy, do
thiếu số liệu thống kê, phân tích, đánh giá tình hình thị trường để dự báo thị trường
XK.
Thứ sáu, Do bộ phận thị trường của Lào chưa được hoàn thiện, và chuyên
nghiệp, nên các doanh nghiệp cũng khó nắm bắt được thơng tin mới nhất. Hơn nữa,
hệ thống mạng của Lào đang trong q trình nâng cấp, hồn thiện hơn, doanh nghiệp
tìm kiếm thông tin trên mạng không được đầy đủ. Năng lực dự báo, nhận biết chiến
lược, thay đổi trên thị trường quốc tế của các cơ quan quản lý, hoạch định chiến lược
cịn hạn chế, trong khi khả năng thích ứng với bối cảnh mới của thị trường thế giới
của các doanh nghiệp XK còn yếu, dẫn đến XK một số mặt hàng, phát triển thị trường
khó khăn.
Thứ bảy, Chính phủ Lào ban hành các chiến lược về XK, nhưng chưa thực sự
bám sát vào thực tiễn các doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật đang trong quá trình xây
dựng để phù hợp với sự chuyển dịch nền kinh tế sang cơ cấu kinh tế thị trường nên
vừa thiếu- vừa không đồng bộ. Việc xây dựng chiến lược XK dài hạn, toàn diện mới ở
bước đầu, chưa có chiến lược XK rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và chiến lược
sản phẩm, thiếu kinh nghiệm; chưa đủ cơ sở, trình độ để xây dựng các kế hoạch, biện
pháp phát triển XK năng động, hiệu quả, cụ thể là chưa có chương trình phát triển các
mặt hàng, thị trường mũi nhọn.
Thứ tám, Hải quan Lào còn lạc hậu, chưa áp dụng được các công nghệ hiện đại
trên thế giới. Tuy nhiên, Lào đã và đang từng bước đầu tư các trang thiết bị hiện đại cho
hải quan, đồng thời nâng cao nghiệp vụ hải quan của Nhà nước cũng như doanh nghiệp.




80

Thứ chín, Lào là nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng cịn kém, giao thơng vận
tải chưa được thuận lợi. Do đó tạo khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa XK. Đặc
biệt là các vùng núi, thì đường xá còn xuống cấp.

Kết luận chương 2
Trên cơ sở lý luận về tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản tại chương 1,
chương 2 luận văn nghiên cứu thực trạng tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản
của các doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam như: Thực trạng xuất khẩu nông
sản của các doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam; Các yếu tố ảnh hưởng đến
tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Lào sang thị trường
Việt Nam. Trên cơ sở đó tại chương 2 luận văn cũng đưa ra những đánh giá về thực
trạng chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt
Nam, đây là tiền đề để luận văn đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường chiến lược xuất
khẩu nông sản của các doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam tại chương 3.


81

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU
NÔNG SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LÀO SANG THỊ TRƯỜNG
VIỆT NAM
3.1. Quan điểm định hướng chiến lược phát triển xuất khẩu nông sản của các
doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2020-2024, tầm nhìn đến
năm 2030
3.1.1. Cơ hội trong việc tăng cường chiến lược xuất khẩu hàng nông sản của nước
CHDCND Lào

Thứ nhất, Việt Nam là một thị trường lớn, nhu cầu nông sản cao. Mặt hàng nông
sản Lào rất được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam. Do đó, đây là một cơ hội rất lớn
của mặt hàng nơng sản Lào.
Thứ hai, Giá hàng hóa nơng sản tăng. Trên thị trường hiện nay, giá hàng hóa
nơng sản như gạo, cà phê, hạt điều, chè, gỗ,v.v…đang có xu hướng tăng. Đây là điều
kiện thuận lợi để Lào xuất khẩu và thu về với giá trị thương mại lớn hơn.
Thứ ba, Lào và Việt Nam có mối quan hệ tốt, các hiệp định được ký kết làm
hàng nông sản Lào có cơ hội được miễn thuế và ưu tiên rất nhiều.
Thứ tư, các dự án đầu tư nước ngoài vào Lào có nhiều dự án lớn về đầu tư công
nghệ chế biến, sẽ làm tăng giá trị mặt hàng XK nông sản hơn.
Thứ năm, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng nông sản Lào, và các doanh
nghiệp XK Lào.
3.1.2. Thách thức trong việc tăng cường chiến lược xuất khẩu hàng nơng sản của
nước CHDCND Lào
Thứ nhất, Tình hình chính trị thế giới thay đổi liên tục, giá cả hàng hóa thất
thường tăng giảm liên tục. Đây là điều bất lợi cho hàng nông sản Lào.
Thứ hai, Thâm hụt ngân sách và thiên tai nặng nề ảnh hưởng đến nguồn vốn
đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến tại Lào.
Thứ ba, Có rất nhiều doanh nghiệp XK hàng nông sản vào Việt Nam. Các
doanh nghiệp Lào sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt.



×