Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (42)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.66 KB, 3 trang )

25

Mơi trường văn hóa xã hội của hai nước cũng ảnh hưởng đến XK. Hai nước có
các ngơn ngữ khác nhau cũng là một rào cản lớn trong vấn đề hiểu đối phương. Vấn
đề việc làm, trình độ giáo dục, đặc điểm tâm lý, lối sống,... đều tác động đến hoạt
động XK của doanh nghiệp. DN XK cần phải tìm hiểu rõ các nét tương đồng và khác
nhau của nước mình và nước NK hàng nông sản. Hiểu rõ văn hóa, nhu cầu của khách
hàng sẽ giúp DN làm chủ được trên thương trường quốc tế.
Quan hệ kinh tế quốc tế: có tác dụng và ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu. Khi XK sang Việt Nam, các DN XK thường phải đối mặt
với các rào cản như các loại thuế bảo hộ, sự phân biệt đối xử với các nhà kinh doanh
nước ngoài khác, và đặc biệt là hạn ngạch NK. Các rào cản này chặt chẽ hay lới lỏng
phụ thuộc vào quan hệ kinh tế giữa hai nước.
Bên cạnh mối quan hệ kinh tế giữa hai nước ảnh hưởng đến hoạt động XK thì
tình hình kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng mạnh mẽ. Hoạt động XK chịu ảnh hưởng rất
lớn bởi tỷ giá hối đối. Khi tỷ giá hối đối tăng lên, có nghĩa đồng tiền nội tệ trong nước
giảm giá, lúc này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động XK. Nếu tỷ giá hối đối giảm
xuống, có nghĩa là đồng nội tệ tăng giá lúc đó giá hàng hóa XK đắt hơn.
Để thúc đẩy XK hàng nông sản: Giao lưu văn hóa, để các doanh nghiệp hiểu
được văn hóa của nhau, tập quán tiêu dùng hàng nông sản sẽ thúc đẩy quan hệ kinh tế,
hợp tác giữa hai nước bình đẳng và bền vững, sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ
dàng tiếp cận với thị trường của nhau.
1.3.2. Chiến lược của nước nhập khẩu
Chiến lược thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích
hợp của một nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của nước đó
trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội của
nước đó.
Các cơng cụ chủ yếu của chiến lược thương mại quốc tế của một nước như:
Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu. Nếu thuế NK hàng
nơng sản cao, thì nhu cầu NK các mặt hàng nơng sản giảm. Gây khó khăn cho XK



26

nông sản và ngược lại.
Hạn ngạch NK hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao
nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép nhập từ một thị trường trong
một thời gian nhất định thơng qua hình thức cấp giấy phép.
Giấy phép là hình thức cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho các doanh
nghiệp được nhập khẩu.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà một
quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt hàng xuất khẩu sang
nước mình một cách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa kiên
quyết. Áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một mặt hàng
nào đó.
Các hàng rào kỹ thuậtlà những tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm, đo
lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt là tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm,
vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trườngsinh thái... Những quy định này
có tác dụng bảo hộ đối với thị trường trong nước, hạn chế dịng vận động của
dịng hàng hóa trên thị trường thế giới.
Do vậy để thúc đẩy XK nông sản Nhà nước cần ban hành các chiến lược nhằm
khuyến khích các DN nước ngồi đầu tư vào thị trường trong nước.
DN XK hàng nơng sản cần tìm hiểu rõ các chiến lược, luật pháp nước NK để
tăng hiệu quả cho hoạt động XK của mình, đồng thời tránh những rủi ro đáng tiếc nếu
có.
1.3.3. Chiến lược của nước xuất khẩu
Các chiến lược XK của chính phủ nước XK là một trong những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến hoạt động XK. Cũng như nước NK, nước XK cũng có các chiến
lược thương mại quốc tế, các công cụ điều chỉnh hoạt động XK như: thuế XK, hạn
ngạch XK, Giấy phép, các hàng rào kỹ thuật ... Các chiến lược của chính phủ XK tạo
điều kiện cho sự phát triển hay hạn chế của hoạt động XK.



27

Các chiến lược XK nhằm thúc đẩy hoạt động XK của nước XK như:
Chiến lược xúc tiến XK: Có thể kể đến như:
+ Chiến lược thuế ưu đãi với hàng XK: các mặt hàng nông sản XK được
miễn thuế XK, hoặc có thuế XK rất thấp, sẽ làm tăng hoạt động XK hàng nông sản.
+ Chiến lược tỷ giá hối đoái: duy trì chiến lược tỷ giá hợp lý để ngân hàng Nhà
nước điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt, phù hợp cung cầu không gây biến động lớn
cho nền kinh tế, góp phần khuyến khích xuất khẩu trong ngắn hạn và trung hạn.
+ Chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng cho XK: Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt
động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, chẳng hạn như: Hệ thống giao
thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ thống xếp dỡ, kho tàng…hệ
thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như
đảm bảo an tồn cho hàng hố xuất khẩu. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho
phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh tốn, huy động vốn.
Ngồi ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch
vụ thanh toán qua ngân hàng.
Chiến lược phát triển mặt hàng:
Nhà nước đưa ra các chiến lược phát triển mặt hàng nơng sản có thế mạnh, sẽ
tạo điều kiện cho mặt hàng đó xuất khẩu thuận lợi hơn. Do vậy, hàng nơng sản đó sẽ
gia tăng sản lượng XK.
Chiến lược phát triển mặt hàng rất quan trọng, cần xác định được mặt hàng thế
mạnh, mặt hàng chủ lực, mặt hàng tiềm năng thì sẽ thúc tăng cường hoạt động XK
hàng nông sản.
Chiến lược hỗ trợ DN XNK:
+ Nước XK tạo điều kiện tối đa cho các DN XNK được hoạt động thông suốt
và nhanh gọn nhất. Nhà nước tạo điều kiện cho DN XK sửa dụng tín dụng xuất khẩu
được thông qua ngân hàng thương mại. Việc mở rộng quyền cấp tín dụng xuất khẩu

cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước của các ngân hàng thương mại là một



×