Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hợp tác công tư trong cung ứng dịch vụ y tế tại việt nam thực trạng và giải pháp (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.28 KB, 5 trang )

59

có 1 máy được Nhà nước trang bị từ năm 1999 và đến nay đã 15 năm chưa được
thay thế. Nhờ hình thức liên doanh liên kết, đã có ba máy phục vụ cho người bệnh ở
bệnh viện K hiện nay. Ngồi ra, cịn có bệnh viện Bạch Mai cũng là minh chứng
cho thấy tầm quan trọng của khu vực tư nhân trong việc nâng cao cơ sở vật chất.
Hiện nay có tới 70% dịch vụ của khoa chẩn đốn hình ảnh, 90%của khoa sinh hóa,
90% của khoa y học hạt nhân và 100% của khoa khám, chữa bệnh theo yêu cầu là
các trang thiết bị được đầu tư từ nguồn liên doanh, liên kết [7].
Cũng chính nhờ vào hệ thống trang thiết bị hiện đại tân tiến này, mà chất
lượng dịch vụ y tế ngày càng được nâng cao. Những kỹ thuật mới, tiên tiến đã được
thực hiện thành công như phẫu thuật tim hở, mổ nội soi phẫu thuật mạch máu, ghép
thận, ghép gan, thụ tinh trong ống nghiệm, ... Bên cạnh đó, những kỹ thuật cao,
như: MRI, CT scanner lớp cắt, huyết học, truyền máu, vi sinh vật, chụp mạch xóa
nền, Y học hạt nhân, laser đã được thực hiện ngay tại tuyến tỉnh.
Không chỉ vậy, trong những năm gần đây, tỷ lệ đầu tư cho mua sắm trang thiết
bị y tế chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Tính đến hết năm 2015, đã có 119 bệnh viện
(cả công lập và tư nhân) ở 47/63 tỉnh thành đã có MRI, chưa tính một số lượng lớn
máy MRI từ các cơ sở y tế ngành, các phòng khám tư nhân [18]. Các chỉ số về xét
nghiệm, số lần chụp X quang, siêu âm cả khu vực công và tư đều tăng (Bảng 2.6).
Bảng 2.6: Các chỉ số xét nghiệm, chiếu chụp năm 2015
Số xét

Số lần chụp

Số lần siêu

Số lần chụp cắt

nghiệm


X-quang

âm

lớp

Cả nước

335.898.295

23.387.109

19.796.399

2.090.442

Tư nhân

15.895.913

1.906.225

3.474.696

231.617

Tỷ lệ đáp ứng của
tư nhân/cả nước

4,7%


8,2%

17,6%

11,1%
Nguồn: [9].


60

2.4.1.3. Rút ngắn khoảng cách của người dân ở các địa phương trong tiếp cận dịch
vụ y tế dựa trên tiêu chí về năng lực trực tiếp của hộ gia đình cho chăm sóc y tế
Có thể nói, trong thời gian qua, khi có sự tham gia tích cực của khu vực tư
nhân, y tế đã đạt được những thành tựu đáng kể như:
- Tỷ lệ chi tiêu từ túi tiền người dân cho y tế đã giảm mạnh và năm 2016 chỉ
còn là 38,5%. Điều này chứng tỏ sự công bằng trong tiếp cận dịch vụ y tế đã có sự
thay đổi, cải thiện nhờ có chủ trương định hướng đầu tư cho y tế trong thời gian
vừa qua.
- Cơ sở vật chất ngành y tế được nâng cao đáng kể do các bệnh viện từ tuyến
huyện đến trung ương được xây mới, mở rộng và cải tạo khang trang hơn. Bên cạnh
đó, trang thiết bị y tế hiện đại phục vụ người dân cũng được trang bị và lắp đặt
nhiều hơn nhờ vào nguồn vốn đầu tư từ trái phiếu chính phủ, ODA và NSNN.
- Đầu tư cho ngành y tế đã có những bước đột phá, tập trung đầu tư mũi nhọn.
Hầu hết các bệnh viện Trung ương đều có cơng trình, hạng mục cơng trình hồn
thành đưa vào sử dụng. Hệ thống bệnh viện vệ tinh được hình thành, san sẻ bớt
gánh nặng quá tải với các bệnh viện tuyến trên.
Để đạt được những thành tựu này là nhờ đầu tư y tế của Việt Nam có xu
hướng tăng trong những năm gần đây. Từ 5,5% GDP năm 2008 lên đến 6,6% GDP
năm 2016, bình quân chi tiêu y tế ở mức trên 6% GDP/năm (Hình 2.5).



61

Hình 2.5: Chi tiêu y tế so với GDP
Nguồn: [12]; [13].
Khơng chỉ vậy, Nhà nước cũng có rất nhiều chính sách khuyến khích đầu tư tư
nhân cho khu vực y tế, bên cạnh sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cho các cơ sở y tế
cơng lập. Theo đó, xu hướng đầu tư của khu vực ngồi cơng vào y tế đã tăng lên
trong những năm gần đây. Cụ thể: năm 2005 tổng vốn đầu tư của khu vực ngồi
cơng lập là 181.500 tỷ đồng, chiếm 52,9% tổng chi đầu tư cho ngành y tế. Nhưng
đến năm 2017 con số này đã đạt mức 1.073.716 tỷ đồng, chiếm 64.3% (Hình 2.6).

Hình 2.6: Tổng vốn đầu tư cho y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Nguồn: [53]


62

Mặc dù trong bối cảnh chung của nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, NSNN
cho y tế có phần giảm sút do vẫn phải tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết
cấu hạ tầng. Nhưng với sự tham gia của khu vực tư nhân đã góp phần khơng chỉ
giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước mà cịn nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, tạo
điều kiện cho người dân ở tất cả địa phương đều có cơ hội tiếp cận với một dịch vụ
khám, chữa bệnh tương đối đồng đều.
2.4.1.4. Thay đổi tích cực thái độ và tinh thần làm việc của cán bộ y tế để đạt tiêu
chí cải thiện chất lượng dịch vụ y tế với mục tiêu làm hài lòng người bệnh
Theo nghiên cứu và đánh giá nội bộ trong ngành cho thấy phong cách, thái độ
phục vụ người bệnh của đội ngũ ngành y tế đã có những cải thiện rõ rệt [8]. Tại 10
bệnh viện đã được khảo sát, có tới 71% bệnh viên cho rằng nhân viên y tế có thái

độ, cử chỉ thân thiện hơn và trên 61% bệnh nhân cho biết việc niêm yết thông tin cụ
thể, rõ ràng về quy trình khám, chữa bệnh tốt hơn; thời gian chờ đợi để được vào
khám được rút ngắn hơn và cơ sở vật chất của bệnh viện được cải thiện rõ nét.
Rõ ràng, sự xuất hiện các hình thức PPP đã ảnh hưởng tích cực đến thái độ,
tình thần làm việc của nhân viên y tế. Một phần có thể đến từ việc thu nhập của đội
ngũ y bác sĩ được cải thiện do nguồn thu đến từ các hoạt động liên doanh liên kết,
cũng như áp lực của họ được giảm tải khi có hệ thống bệnh viện vệ sinh san sẻ bớt
gánh nặng quá tải. Không chỉ vậy, PPP trong y tế cùng với y tế công đã cải thiện rõ
nét các chỉ số của ngành y tế theo hướng hiệu quả và công bằng; nâng cao chất
lượng dịch vụ và giảm bớt tình trạng quá tải tại các cơ sở y tế công lập, tạo điều
kiện cho người dân được tiếp cận và khám chữa bệnh thuận tiện hơn với cơ sở vật
chất, trang thiết bị hiện đại hơn. Đây cũng là bước đầu tạo ra sự cạnh tranh giữa các
cơ sở y tế công và ngồi cơng. Qua đó thúc đẩy cả hệ thống y tế Việt Nam ngày
càng phát triển.
2.4.2. Những tồn tại cần giải quyết
2.4.2.1. Chênh lệch giữa chất lượng dịch vụ y tế ở các địa phương
Hình thức PPP thường tập trung vào một số thành phố lớn, hay vào lĩnh vực
dễ thu hồi vốn, các chuyên khoa có nhu cầu lớn như phụ sản, ung bướu, nhãn khoa,


63

nha khoa. Điều này dẫn đến sự không đồng đều trong chất lượng dịch vụ khám chữa
bệnh và các chỉ số liên quan đến sức khỏe của người dân tại các vùng miền, gây nên
sự mất cân bằng trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe tồn dân.
Khơng chỉ vậy, hình thức PPP phát triển chủ yếu vào các bệnh viện lớn, nơi có
dân cư đơng đúc và mức sống khá để cung cấp dịch vụ y tế theo yêu cầu. Các hình
thức dịch vụ y tế theo yêu cầu cũng khác nhau giữa các bệnh viện. Ví dụ như tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định có ba hình thức dịch vụ theo u cầu: phòng theo
yêu cầu, phẫu thuật theo yêu cầu và khám bệnh ngoài giờ. Mức giá cho loại dịch vụ

này cũng tồn tại hai loại là giá dịch vụ thường và giá dịch vụ theo yêu cầu. Thậm
chí, mức giá dịch vụ theo yêu cầu giữa các bệnh viện cũng có sự chênh lệch rất lớn
[29]. Thêm nữa, tình trạng kết quả xét nghiệm ở bệnh viện này không được công
nhận ở cơ sở y tế khác diễn ra rất phổ biến, dẫn đến số xét nghiệm cận lâm sàng,
chẩn đoán hình ảnh trung bình gia tăng ở mức 10%/năm, gây lãng phí nguồn lực
quốc gia.
2.4.2.2. Khan hiếm cán bộ y tế có chun mơn ở khu vực ngồi cơng lập
Khan hiếm nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là bác sĩ có trình độ ở khu vực tuyến
dưới và khu vực tư nhân vẫn luôn là vấn đề lớn của ngành y tế. Nguồn nhân lực
chất lượng cao thường tập trung chủ yếu tại các bệnh viện công tuyến trên vì tại đây
các cán bộ y tế sẽ thường xuyên được cập nhật, giao lưu và đào tạo kiến thức với
bạn bè quốc tế tốt hơn là khu vực tư nhân. Điều này cũng lý giải vì sao phần lớn
người sử dụng dịch vụ y tế đánh giá chất lượng cán bộ y tế ở viện công và khu điều
trị theo yêu cầu cao hơn ở khu vực tư nhân. Chất lượng nhân lực y tế tuyến dưới
còn rất nhiều hạn chế trong sơ cấp cứu, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, và kiến
thức về xử lý bệnh dịch.
Theo điều tra được thực hiện ở khu vực miền núi, chỉ có 17,3% đội ngũ y bác
sĩ được khảo sát có kiến thức và kỹ năng chuẩn trong xử lý sơ cứu; 17% nhận biết
được các dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ mang thai của phụ nữ; 50,5% có kiến
thức về chẩn đốn tăng huyết áp và 15,6% có thể xử lý một vụ dịch … [13]. Chính
vì vậy, để thu hút nguồn nhân lực có trình độ, khu vực y tế ngoài Nhà nước phải



×