Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thực trạng thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) của Nhật Bản vào Việt Nam : Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.2 KB, 38 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

MỤC LỤC
Lời mở đầu.............................................................................................. 1
Chương I. Một số vấn đề lý luận chung về ODA.................................2
1.1 Khái niệm ..................................................................................................2
1.2Đặc điểm của ODA ....................................................................................2
1.2.1Vốn ODA mang tính ưu đãi..............................................................2
1.2.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc : Tính rằng buộc ở đây thể hiện trên
hai mặt đó là chính trị và kinh tế...............................................................3
1.2.3 ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ...........................................4
1.3 Phân loại ODA...........................................................................................4
1.3.1 Theo hình thức hồn trả vốn: có 3 hình thức ..................................4
1.3.2 Theo nguồn hình thành:gồm............................................................4
1.3.3 Theo phương thức cung cấp.............................................................5
1.3.4 Theo mục đích gồm:.........................................................................5
1.3.5 Theo điều kiện gồm:.........................................................................5
1.4 Ưu điểm và hạn chế của nguồn vốn ODA...............................................6
1.4.1 Ưu điểm............................................................................................6
1.4.2 Nhược điểm......................................................................................6
1.5 Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển............7

Phần II Thực trạng thu hút vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam ...9
2.1. Quy mô ODA của Nhật bản vào Việt Nam............................................9
2.2 Cơ cấu ODA của Nhật cho Việt Nam....................................................12
2.2.1 Cơ cấu theo hình thức viện trợ.......................................................12
2.2.1.1Tín dụng ưu đãi.......................................................................12
2.2.1.2 Viện trợ khơng hồn lại..........................................................14
2.2.1.3 Hợp tác kỹ thuật :...................................................................15
2.2.2. Cơ cấu ODA Nhật Bản theo lĩnh vực............................................16
SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền



Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.2.2.1 Xây dựng thể chế ...................................................................17
2.2.2.2 Phát triển cơ sở hạ tầng.........................................................17
2.2.2.3 Nông nghiệp và phát triển nông thôn.....................................18
2.2.2.4 Giáo dục.................................................................................19
2.2.2.5 Y tế .......................................................................................20
2.2.2.6 Cấp thoát nước ......................................................................21
2.3 Đánh giá thực trạng thu hút ODA của Nhật Bản vào Việt Nam .......21
2.3.1 Những thành tựu đạt được .............................................................21
2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế...............24

Chương III. Một số giải pháp tăng cường thu hút ODA Nhật Bản vào
Việt Nam............................................................................................... 27
3.1 Định hướng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian tới
.........................................................................................................................27
3.1.1 Quy mô thu hút ODA ....................................................................27
3.1.2 Lĩnh vực thu hút.............................................................................27
3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút và đẩy mạnh tiến độ giải ngân vào
Việt Nam .......................................................................................................28

Kết luận................................................................................................. 34
Danh mục tài liệu tham khảo...............................................................36

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền


Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Nhật bản và Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973 và đã
những sự giúp đỡ qua lại lẫn nhau. Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho
Việt Nam. Kể từ đó đến nay quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng
trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối
quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng được mở rộng; đã hình thành
khn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
Trong những năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam đã có nhiều phát triển mạnh mẽ,
bên cạnh nỗ lực khơng ngừng của Chính phủ, các doanh nghiệp..., cịn phải kể đến đóng
góp quan trọng của các nguồn vốn từ nước ngồi, trong đó có sự hỗ trợ về nguồn vốn
vay ưu đãi của Nhật Bản dành cho Việt Nam. Điểm qua các cơng trình xây dựng trọng
điểm trên cả nước đã và đang thực hiện, rất nhiều cơng trình có sự hỗ trợ tài chính của
Chính phủ Nhật, trong đó có cả những cơng trình được xem là niềm tự hào của Việt
Nam như cầu Bãi Cháy, nhà ga hành khách quốc tế mới sân bay Tân Sơn Nhất, đường
cao tốc Đơng Tây Sài Gịn, đường hầm Hải Vân, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy
nhiệt điện Phú Mỹ, dự án cải thiện môi trường nước ở Hà Nội và TP.HCM... Có thể
nói, nguồn vốn ODA của Nhật Bản đã, đang và luôn được sử dụng một cách hiệu quả
tại Việt Nam, nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xóa đói giảm
nghèo và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam. Trên khía cạnh khác, việc triển khai
các dự án này cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản
trong quá trình đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu đó tơi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Thực trạng thu hút vốn hỗ trợ
phát triển chính thức ( ODA) của Nhật Bản vào Việt Nam : Thực trạng và giải pháp “
, nhằm đưa ra những cái nhìn khái quát về thực trạng công tác thu hút ODA của Nhật
Bản vào Việt Nam trong thời gian qua , từ đó đưa ra những đề xuất những giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác này .
Trong q trình nghiên cứu tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới T.S Hồng Thị Thu Hà
vì những đóng góp nhiệt tình đã giúp tơi hồn thành nghiên cứu đề tài này.

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

1

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương I. Một số vấn đề lý luận chung về ODA
1.1 Khái niệm
Hỗ trợ phát triển chính thức ODA ( Offical development assistance – viện trợ phát triển
chính thức) là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các khoản cho vay với những điều
kiện ưu đãi hoặc hỗn hợp các khoản trên được cung cấo bởi các nhà nước , các tổ chức
kinh tế , tài chính quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh
tế xã hội ở những nước đang và chậm phát triển được tiếp nhận nguồn vốn này.

1.2Đặc điểm của ODA
1.2.1Vốn ODA mang tính ưu đãi
Vốn ODA có thời gian cho vay dài, có thời gian ân hạn dài ( chỉ phải trả lãi chưa phải
trả gốc) . Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay.
Thông thường, trong ODA , có thành tố viện trợ khơng hồn lại (tức là cho khơng) . Đây
chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho không được
xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với
mức lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụng trong tập quán
thương mại quốc tế. Cho vay ưu đãi hay còn gọi là cho vay ”mềm” . Các nhà tài trợ

thường áp dụng nhiều hình thức khác nhau để làm mềm khoản vay, chẳng hạn kết hợp
một phần ODA khơng hồn lại với một phần tín dụng gần với điều kiện thương mại tạo
thành tín dụng hỗn hợp .
Vốn ODA cịn được thể hiện ở chỗ nó chỉ dành cho các nước đang và chậm phát triển,
vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển
có thể nhận được ODA là:
Thứ nhất. tổng sản phẩm quốc nội GDP ( Gross Domestic Product) bình quần đầu người
thấp. Nước có GDP bình quân đầu người cầng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ khơng
hồn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng
lớn. Khi các nước này đạt trình độ phát triển qua một ngưỡng nhất định qua ngưỡng đói
nghèo thì sự ưu đãi sẽ giảm đi.
Thứ hai, mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và
phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA.
Thơng thường các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiên riêng của
mình tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng về kỹ thuật và tư
vấn về cơng nghê, kinh nghiệm quản lý …. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

2

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm được
hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước , các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết
Về thực chất ODA là sự chuyển giao có hồn lại hoặc khơng hồn lại trong những điều
kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân( Gross National Product) từ các nước

phát triển sang các nước đang phát triển. Như vậy, nguồn gốc thực chất của ODA là một
phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo.
Do vậy , ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ
phía nước cung cấo cũng như từ phía nước tiếp nhận ODA

1.2.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc : Tính rằng buộc ở đây thể hiện trên hai
mặt đó là chính trị và kinh tế
ODA có thể ràng buộc hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc nước nhận về
địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc
khác nhau và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với các nước nhận. Ví dụ:
Nhật bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật Bản
Xét trên mặt kinh tế thì vốn ODA sẽ đưa lại một số bất lợi như , nước tiếp nhận ODA
phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và
bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tài trợ. Nước tiếp nhận ODA cũng được
yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của
nước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như
cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với
việc mua các sản phẩm từ các nước này mà khơng hồn tồn phù hợp, thậm chí là khơng
cần thiết đối với các nước nghèo. Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự
án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đến hơn
90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cố vấn dự án
của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao
động thế giới). Như vậy đây là một hình thức tạo việc làm và thu nhập cho các nước
cung cấp ODA và trên thực tế thì lượng vốn ODA thực mà các nước nhận được là rất
thấp .
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu
tối đa các sản phẩm của họ. Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải
chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất.
Nước tiếp nhận ODA tuy có tồn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các

danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

3

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu
hoặc hỗ trợ chun gia.
Ngồi những tác động về mặt kinh tế thì về mặt chính trị dịng vốn ODA tạo ra những
ảnh hưởng chính trị nhất định tới nước nhận vốn , đây là một công cụ kinh tế giúp các
nước phát triển nâng cao vai trị và tầm ảnh hưởng của mình tạo các nước đang phát
triển.

1.2.3 ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ
Theo nhiều quan niệm thì ODA là “ của cho không “ , đây là quan niệm sai lầm vì vốn
ODA ngồi việc gồm phần khơng hồn lại cịn phần hồn lại với lãi suất . Vấn đề là vốn
ODA thường có lãi suất thấp và có thời gian ân hạn dài nên vơ tình đã tạo ra tâm lý chủ
quan của các nước tiếp nhận , họ cứ cố gắng thu hút thật nhiều ODA để rồi lượng vốn
ODA sẽ tạo ra một khoản nợ lớn và khả năng chi trả sẽ càng thấp nếu dòng vốn ODA
mà các nước nhận được không được sử dụng hợp lý và có hiệu quả , cũng như việc
giảm tình trạng thất thoát và việc tăng tốc độ giải ngân khơng được nâng cao.
Mặt khác, nguồn vốn ODA khơng có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho
xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, trong khi
hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp các loại nguồn vốn để tăng cường
sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.


1.3 Phân loại ODA
1.3.1 Theo hình thức hồn trả vốn: có 3 hình thức
- Viện trợ khơng hồn lại : là hình thức tài trợ mà nước tiếp nhận vốn khơng phải hồn
trả vốn cho nhà tài trợ
- Viện trợ có hồn lại: là hình thức tài trợ mà nước nhận viện trợ phải hoàn trả vốn và lãi
theo đúng thời gian quy định .
- Viện trợ hỗn hợp : là hình thức tài trợ trong đó một phần vốn là vốn khơng hồn lại
( thành phần khơng hồn lại thường chiếm trên 25% số vốn tài trợ ) và một phần là vốn
tín dụng ưu đãi

1.3.2 Theo nguồn hình thành:gồm
- ODA song phương : là hình thức tài trợ trong đó nhà tài trợ là chính phủ hay tổ chức
của một quốc gia nhất định , Vd : Mỹ , Nhật Bản , Đức , Hàn quốc…
- ODA đa phương : là hình thức tài trợ trong đó nhà tài trợ là một tổ chức quốc tế đa
phương . Hiện nay có một số các tổ chức tài trợ đa phương chính sau :
+ Liên hợp quốc và các tổ chức của liên hợp quốc ( UNDP , FAO , UNICEF ..)

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

4

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Các tổ chức tài chính khu vực va quốc tế : Ngân hàng thế giới ( WB ) , Ngân hàng
phát triển Châu Á ( ADB)..
+ Các tổ chức phi chính phủ .


1.3.3 Theo phương thức cung cấp
- Vốn hỗ trợ cán cân thanh tốn và ngân sách : là hình thức cung cấp nhằm cân bằng cán
cân thanh toán quốc tế của các quốc gia và bổ sung cho ngân sách nhà nước của các
nước nhận viện trợ .
- Hỗ trợ chương trình : là vốn được sử dụng theo một chương trình (Các chương trình
bao gồm nhiều các dự án khác nhau được thực hiện trong một thời gian dài ) phát triển
các ngành , vùng và địa phương của các nước nhận viện trợ.
- Hỗ trợ dự án : là hình thức mà vốn ODA được cung cấp cho một dự án cụ thể ở nước
tiếp nhận vốn .

1.3.4 Theo mục đích gồm:
- Hỗ trợ cơ bản: là hình thức tài trợ mà những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay
ưu đãi.
- Hỗ trợ kỹ thuật: là hình thức tài trợ mà những nguồn lực dành cho chuyển giao tri
thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền
đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực… loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ khơng
hồn lại.

1.3.5 Theo điều kiện gồm:
- ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi
nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
- ODA có ràng buộc nước nhận:
Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ bằng
nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm sốt
hoặc các cơng ty của các nước thành viên.
Bởi mục đích sử dụng: chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự
án cụ thể.
- ODA có thể ràng buộc một phần


SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

5

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.4 Ưu điểm và hạn chế của nguồn vốn ODA
1.4.1 Ưu điểm
Vì nguồn vốn ODA có lãi suất thấp, thời gian trả nợ và ân hạn dài nên đây là nguồn vốn
có tác dụng to lớn trong sự phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển.
Lãi suất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0.25%năm)
Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời
gian ân hạn 8-10 năm)
Trong nguồn vốn ODA ln có một phần viện trợ khơng hồn lại, thấp nhất là 25% của
tổng số vốn ODA.

1.4.2 Nhược điểm
Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mở rộng
thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo về mục tiêu an ninh quốc phịng
hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị … Vì vậy họ đều có chính sách riêng hướng vào một
số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế ( những mục tiêu ưu tiên này thay đổi
cùng với tình hình phát triển kinh tế- chính trị, xã hội trong nước và trong khu vực và
trên thế giới) Ví dụ:
Nước tiếp nhận ODA phải dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành cơng nghiệp
cịn non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tài trợ. Nước ODA cũng
đuợc yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới

của nước tài trợ, yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài như cho
phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với
việc mua sản phẩm từ nước này mà khơng hồn tồn phù hợp, thậm chí khơng cần thiết
đối với các nước nghèo. Ví như các dự án trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tư vấn kĩ
thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm hơn 90% ( bên tài trợ ODA
thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi
phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới)
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn liền với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập
khẩu tối đa các sản phẩm của họ. Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA
phải chấp nhận 1 khoản ODA là hàng hoá dịch vụ do họ sản xuất
Nước tiếp nhận ODA tuy có tồn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các
danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận đồng ý của nước viện trợ, dù không
trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu
hoặc hỗ trợ chuyên gia.

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

6

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tác động của yếu tố tỷ giá hối đối có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng
lên
Gây ra gánh nặng trả nợ cho thế hệ tương lai
Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí , xây dựng chiến lược , quy hoạch thu hút và sử
dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý , trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm

trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án … khiến cho hiệu quả và chất
lượng các cơng trình đầu tư bằng nguồn vốn này cịn thấp… có thể đẩy nước tiếp nhận
vào tình trạng nợ nần.

1.5 Vai trị của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển
Một đặc điểm chung của Việt Nam cũng như các nước đang phát triển là tình trạng
thiếu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế . Nguyên nhân trực tiếp mà chúng ta có thể nhìn
thấy có là do chúng ta có thu nhập thấp , từ thu nhập thấp dẫn tới tích lũy và đầu tư
thấp . Sự tích lũy và đầu tư thấp đó sẽ dẫn tới tình trạng là cơ sở hạ tầng vật chất khó
được được cải thiện , các vấn đề xã hội như giáo dục – đào tạo , y tế , xóa đói giảm
nghèo …sẽ chậm được cải thiện . Tất cả các vấn đề trên đó sẽ dẫn tới tình trạng là
chúng ta sẽ rất khó khai thác những nguồn lực trong nước ( vốn đầu tư trong nước , các
điều kiện tự nhiên , lao động ..) và tận dụng các nguồn lực nước ngoài ( FDI ) cho việc
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế . Nếu khơng có sự hỗ trợ thì Việt Nam cũng
như các nước đang phát triển sẽ đi theo một vịng luẩn quẩn và khơng có lối thoát . Sự
xuất hiện của Vốn ODA đã giúp các quốc gia có thể giải quyết được những khó khăn
trên. Đối với Việt Nam, Nhật Bản là một quốc gia tài trợ lớn nhất cho Việt Nam và
nguồn vốn có vai trị rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam được thể hiện qua
một số các vai trò cụ thể sau :
- Thứ nhất: ODA Nhật Bản là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ,
cải thiện cơ sơ hạ tầng các nước đang phát triển : Vốn vay ODA làm tăng tổng vốn đầu
tư của các quốc gia tiếp nhận, do đó làm tăng năng lực sản xuất, dẫn đến tăng GDP so
với trường hợp khơng có nguồn vốn bổ sung này. Theo các nghiên cứu của các tổ chức
quốc tế tác động của vốn vay ODA lên tăng trưởng GDP của các quốc gia dao động
trong khoảng từ 0,1% đến gần 1,7% , đối với các nước đang phát triển thì trong thời kì
khủng hoảng , vai trị của vốn ODA càng quan trọng . Vai trò quan trọng của ODA Nhật
Bản đối với Việt Nam được thể hiện qua vai trò trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng của
nước ta do nhu cầu vốn cho xây dựng hạ tầng là quá lớn với một nguồn ngân sách hạn
hẹp. Nhờ có vốn ODA mà các chính sách xố đói giảm nghèo của Việt Nam trong
những năm gần đây mới đạt hiệu quả như mong muốn, đưa Việt Nam thành một trong


SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

7

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

những nước xoá đói giảm nghèo tốt nhất. Ngồi ra nhờ vào nguồn vốn ODA Nhật Bản
cũng góp phần vào việc tiến hành các dự án phổ cập giáo dục, cải cách giáo dục, nâng
cao chất lượng trường lớp, xoá trường tạm, đưa nước sạch về với bà con nhân da
- Thứ hai, Giúp nước nghèo tiếp thu KHKT và phát triển nguồn nhân lực: Một trong các
hình thức tài trợ ODA của các tổ chức đó là tài trợ kĩ thuật cho các nước tiếp nhận .
Thơng qua các chương trình và dự án kĩ thuật thì các nước đang phát triển có cơ hội tiếp
thu những kiến thức khoa học – kĩ thuật tiên tiến của các nước có nền khoa học kĩ thuật
phát triển ở trình độ cao , điều này giúp các nước nghèo có cơ hội tiếp thu khoa học kĩ
thuật và nâng cao trình độ nền khoa học kĩ thuật của mình. Với nhiều chương trình hợp
tác ODA , các nước đang phát triển có thể đưa lao động của mình sang học tập ở các
nước tài trợ , cùng với đó là việc các nước tài trợ đưa chuyên gia kĩ thuật của mình sang
hỗ trợ các nước tiếp nhận sẽ giúp các nước đang phát triển nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động quốc tế
-Thứ ba, ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu
tư phát triển: Để sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn ODA, các nước sẽ nỗ lực tạo mơi
trường chính sách thuận lợi và minh bạch trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này, cải
thiện điều kiện pháp lý, góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI. Đối với nhiều nước tài
trợ thì họ thường lấy việc tài trợ vốn ODA là bước tiên phong để tìm hiểu thị trường
trước khi các doanh nghiệp đầu tư vào nước nhận viện trợ . Một điểm nữa đó là qua việc
sử dụng ODA vào xây dựng cơ sở hạ tâng sẽ giúp các nước đang phát triển tạo tiền đề

cho thu hút đầu tư trong nước và FDI.

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

8

Lớp: KT Đầu tư 49B


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần II Thực trạng thu hút vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
2.1. Quy mô ODA của Nhật bản vào Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia thu hút được rất nhiều vốn ODA. Hiện nay có 28
nhà tài trợ song phương và 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương. Trong đó có 24 nhà tài
trợ cam kết ODA thường niên, trong đó Nhật Bản là nước viện trợ lớn nhất cho Việt
Nam.
Thông qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng trong giai đoạn từ năm 1991 –
2007 vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam xu hướng chung là tăng và chia làm 2 giai
đoạn tăng khác nhau là từ 1991- 1999 và 2000 – 2007 . Điều này có thể được giải thích
là do vào cuối những năm 90 nền kinh tế Nhật chụi ảnh hưởng của khủng hoàng kinh tế
năm 1998 ở một số nước Châu Á và nền Kinh tế Nhật chụi tác động khơng nhỏ vì vậy
mà ODA năm 2000 có giảm so với năm 1999 , tuy nhiên mức giảm rất ít . Trong giai
đoạn này mức ODA mà Nhật cam kết cho Việt Nam đạt cao nhất là vào năm 2007 với
mức là 117,1 Tỷ Yên , mức tài trợ khơng hồn lại năm 2001 cũng là cao nhất với mức
viện trợ khơng hồn lại là 17,3 Tỷ n , và mức tín dụng ưu đãi vào lớn nhất là vào năm
1999 là 101,3 tỷ Yên. Giải ngân Oda gia đoạn này đạt mức cao nhất là vào năm 2007
với mức giải ngân là 84,2 tỷ yên.
Trong năm tài khóa 2008 , mức ODA của Nhật Bản hứa sẽ cung cấp cho Việt Nam đạt
mức là vào khoảng 1,1 tỷ USD nhưng trong năm này do vấn đề sử dụng ODA không tốt

mà cụ thể ờ đây là sự cố tham nhũng ở Ban Quản Lý dự án Đại Lộ Đơng Tây thì Nhật
đã tạm thời ngưng cấp ODA cho Việt Nam từ đầu tháng 12 năm 2008 . Tới ngày 23
tháng 2 năm 2009 thì Nhật Bản chính thức nối lại cung cấp ODA cho Việt Nam với một
gói cam kết mới cho năm tài khóa 2008 là 900 triệu USD.
Tới năm 2009 thì các gói cung cấp ODA của nhật cho Việt Nam được chia làm 2 lần :
cam kết ODA vốn vay đợt 1 của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa 2009 là
120 tỷ yên, tương đương khoảng 1,2 tỷ USD và 25,822 tỷ yên cho đợt 2 . Tổng cộng,
tổng cam kết ODA vốn vay mà Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa
2009 là 145,613 tỷ yên, tương đương khoảng 1,46 tỷ USD.
Trong năm tài khóa 2010 mức cung cấp ODA mà Nhật Bản cam kết giành cho Việt
Nam là 1,64 Tỷ USD , đạt mức cao nhất từ trước tớ nay.

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

9

Lớp: KT Đầu tư 49B


Đề án mơn học

GVHD:TS. HỒNG THỊ THU HÀ

Tình hình cam kết và giải ngân viện trợ phát triển của Nhật Bản
Năm

199
1
2
2


Cam kết
Viện trợ
khơng
hồn lại
Tín dụng 0
ưu đãi
Giải
ngân

199
2
47.4
1.9

1993

199
4
66.1
8.1

1995

1996

1997

1998


1999

2000 200
1
86.4 91.6
15.5 17.3

2002 2003

45.5
-

52.3
-

58
-

82.1
12.1

70
-

92.4
11.4

81
4.9


96.5
11.5

85
21.2

100.8 112
12.8 10.7

88
29.2

101.3 70.9
74.7

63.9

74.3
37.2

92.4
13.1

79.3
29.8

91.7
12.4

2005

100.9

2006
103.9

2007
117.1

12.6

59.9
7.6

2004
94.6

10.1

8.8

16.8

82
66.5

90.8
61.2

95.1
65.5


100.3
84.2

79.3
55

Đơn vị: Tỷ Yên
Nguồn : Cục kinh tế đối ngoại – Bộ Kế Hoạch và Đầu tư

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

10

Lớp: KT Đầu tư 49B


Đề án mơn học


GVHD:TS. HỒNG THỊ THU

Theo một thống kê của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư thì từ khi cung cấp ODA trở lại cho
Việt Nam thì Nhật Bản luôn là nước cung cấp ODA song phương cao nhất cho Việt
Nam và trong một vài năm gần đây thì Việt Nam cũng là nước được nhận mức viện trợ
về ODA lớn nhất của Nhật Bản. Tính trung bình hàng năm mức ODA mà Nhật Bản
cung cấp cho Việt Nam chiếm trên 30 % mức ODA mà các nhà viện trợ cam kết cho
Việt Nam.
Tình hình giải ngân ODA
Nhật Bản là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho VN, nhưng tình hình giải ngân các

khoản vay của Chính phủ Nhật trong các năm qua đều ở mức thấp: năm tài khóa 2001 là
9,8%, năm 2002 là 7,2% và năm 2003 khoảng10-12%. Đây là những con số thấp hơn
hẳn tỷ lệ trung bình 15% của các nước tiếp nhận khác. Đặc biệt, các dự án thuộc UBND
Hà Nội và TP.HCM có mức giải ngân hoặc bằng, hoặc thấp hơn 30% của kế hoạch giải
ngân.Tuy nhiên, việc giải ngân ODA của Nhật trong vài năm gần đây đã có những kết
quả khả quan. Kết quả giải ngân cho các cơng trình cho đến ngày 31/3/2009 là khoảng
67,4 tỷ yên. Con số này gần như hồn tồn đạt được mục tiêu chính phủ Nhật đặt ra cho
năm tài khóa 2008” (theo thơng báo của ông Tsuno Motonori, Trưởng đại diện JICA tại
Việt Nam, với báo chí tại Hà Nội nhân dịp Chính phủ Nhật Bản cung cấp 83,201 tỷ yên
(900 triệu USD) tín dụng ưu đãi cho Việt Nam.).

SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền

11

Lớp: KT Đầu tư 49B



×