Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoạt động đầu tư của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel tại các nước campuchia lào myanmar (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.94 KB, 4 trang )

44

Hội nghị lần thứ 3 (Philippines, tháng 1/2007) ghi nhận các thỏa thuận về kết
hợp chương trình hành động CLMV và chương trình hành động Chiến lược hợp tác
kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS); thơng qua chương trình hành
động CLMV 2006 và chỉ đạo các Nhóm Cơng tác của bốn nước CLMV sớm đề xuất
các dự án hợp tác khả thi để trao đổi, thống nhất tại cuộc họp SOM CLMV tại Việt
Nam vào đầu năm 2007.
Tại Hội nghị lần thứ 4 (Việt Nam, 11/2008), các nhà lãnh đạo đã nhất trí định
hướng thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác CLMV, bao gồm thương mại và đầu tư, giao
thông, nông nghiệp, công nghiệp và năng lượng, du lịch, và phát triển nguồn nhân
lực. Khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân và doanh nghiệp các nước vào
tiến trình hợp tác. Hội nghị nhất trí tạo thuận lợi và thúc đẩy các doanh nghiệp nước
thành viên hợp tác đầu tư, kinh doanh trong các lĩnh vực cơng nghiệp chế biến,
khống sản, thủy điện, phát triển hạ tầng, dịch vụ và logistics... Các nước đánh giá
cao Việt Nam thành lập chương trình học bổng CLMV. Trước thực tế các dự án hợp
tác chậm được triển khai, chồng chéo và trùng lặp với nhiều cơ chế hợp tác khác như
ASEAN, tiểu vùng Mekong..., Thủ tướng 4 nước đã thông qua danh mục 58 dự án
hợp tác CLMV, đồng thời giao các quan chức cao cấp sớm hình thành danh mục dự
án ưu tiên kêu gọi tài trợ và xây dựng lộ trình cụ thể triển khai. Hội nghị nhất trí với
đề xuất của Lào tổ chức hội thảo khu vực nhằm huy động hỗ trợ quốc tế cho hội nhập
của các nước CLMV vào ASEAN vào đầu năm 2009; trước đó, các quan chức cao
cấp sẽ họp để thống nhất danh mục dự án ưu tiên kêu gọi tài trợ.
Tại Hội nghị lần thứ 5 (Campuchia, 11/2010), Thủ tướng các nước CLMV đã
trao đổi về tình hình hợp tác trong thời gian vừa qua và cho rằng, mặc dù có nhiều
tiến triển trong hợp tác song phương, nhưng các dự án chung của bốn nước đều chậm
được triển khai do khơng có nguồn tài chính.
Hội nghị lần thứ 6 (Lào, 3/2013) đã nhất trí về một số định hướng lớn về phát
triển CLMV bao gồm: Nâng cao tính khả thi và khả năng vận động nguồn lực qua
việc điều chỉnh nội dung 10 dự án còn lại cho sát với các ưu tiên của Sáng kiến Hội
nhập ASEAN (IAI) với nội dung cụ thể, rõ ràng hơn; nâng cao hiệu quả điều phối


hợp tác, bao gồm hoàn thiện cơ chế giám sát thực hiện kế hoạch hành động, tổ chức


45

họp các nhóm cơng tác và họp SOM thường niên định kỳ; đẩy mạnh hợp tác tạo thuận
lợi cho thương mại, đầu tư, du lịch; tăng cường kết nối thông qua đẩy mạnh hợp tác
phát triển các hành lang kinh tế; và đẩy mạnh hợp tác phát triển nhân lực.
Tại Hội nghị lần thứ 7 (Myanmar, 6/2015), các nhà lãnh đạo nhất trí tăng
cường hợp tác thương mại và đầu tư giữa 4 nước phối hợp xây dựng các chính sách
mới về tạo thuận lợi cho lưu thông thương mại giữa các nước CLMV và thực hiện
nghiêm túc các thỏa thuận song phương và đa phương đã ký kết; cải thiện môi trường
đầu tư kinh doanh và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp CLMV đầu tư vào thị trường
của nhau; xây dựng các chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp,
công nghiệp, năng lượng; phát huy tối đa tiềm năng của các hành lang kinh tế (ĐơngTây, hành lang phía nam và hành lang Bắc-Nam; nhân rộng mơ hình kiểm tra “một
cửa, một lần dừng” tại các cặp cửa khẩu quốc tế...
Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao CLMV lần thứ 18 được tổ chức vào ngày
12/01/2020 tại Hà Nội. Đây là cuộc họp quan trọng của cơ chế hợp tác kinh tế
CLMV, được tổ chức trong khuôn khổ chuỗi hội nghị thuộc khuôn khổ kênh hợp tác
kinh tế ASEAN 2020.
Việc thành lập Hợp tác CLMV có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng
hành lang pháp lý giữa các nước trong hợp tác; từ đó tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp giữa các nước có cơ hội đầu tư tại các quốc gia trong cùng Hợp tác; từ đó thúc
đấy kinh tế giữa các bên, tiến tới mục tiêu quan trọng của Hội nghị là thu hẹp khoảng
cách giữa các nước CLMV và các nước trong khu vực ASEAN.
• Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước CLM
Ngoài việc nằm trong khuôn khổ Hợp tác 4 nước CLMV, Việt Nam và 4 nước
Campuchia, Lào, Myanamar đều tham gia vào tổ chức WTO; vì thế các doanh nghiệp
đầu tư nước ngồi như Viettel đều được hưởng các chính sách ưu đãi khi tham gia
vào các hiệp định trên.

+ Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam- Lào


46

Lào hiện là quốc gia tiếp nhận nhiều nhất nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của các
doanh nghiệp Việt Nam. Trong 35 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư của các
doanh nghiệp Việt Nam trong vòng 10 năm gần đây, Lào đang dẫn đầu với 86 dự án,
vốn đăng ký gần 584 triệu USD, chiếm gần 42% tổng vốn đầu tư ra nước ngồi.
Hiện Lào khơng có chính sách ưu đãi thuế riêng cho các nhà đầu tư nước ngoài,
mà thực hiện thống nhất các ưu đãi trong cả nước và không phân biệt nhà đầu tư. Các
chính sách ưu đãi mà nhà đầu tư nước ngồi có thể được hưởng gồm ưu đãi về thuế,
chế độ, chính sách, cung cấp dịch vụ thơng tin, tiện ích...
Biểu đồ 2.3- Biểu đồ XNK giữa Việt Nam và Lào (triệu USD)
900

808

800
668

700

588
534

600
460

500


421444

457

478

477

400
300
200

273
149

248
169

291

524

345

368

2016

2017


274

198

100
0
2008

2009

2010

2011

2012

Việt Nam XK

2013

2014

2015

Việt Nam NK

Nguồn: Báo cáo phòng Thương mại và cơng nghiệp VCCI, 2018

Nhìn vào biểu đồ XNK giữa Việt Nam và Lào, có thể kim ngạch XNK giữa 2

nước luôn theo chiều hướng tăng liên tục trong 6 năm từ năm 2008. Đến năm 2015,
kim ngạch có chiều hướng tăng khơng đồng đều; xu hướng xuất khẩu từ Việt Nam
sang Lào tăng dần với 524 triệu USD trong khi đó giá trị nhập khẩu là 368 triệu USD.
Tỉ lệ Xuất khẩu và nhập khẩu giữa 2 nước tương đối đồng đều và trị giá cao; với kim
ngạch lớn nhất vào năm 2014 đạt 1,285 triệu USD. Điều nay cho thấy mối quan hệ
mật thiết và lâu dài giữa 2 nước Việt Nam và Lào
+ Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam- Campuchia
Cambodia vẫn là một trong những quốc gia nghèo nhất trong Châu Á, phát triển
kinh tế khó khăn do tham nhũng, học thức cịn hạn chế, khoảng cách giàu nghèo lớn,


47

hạ tầng cơ sở ở một số vùng còn rất kém. Chính phủ Campuchia đã và đang làm việc
với nhiều tổ chức tài trợ song phương và đa phương, bao gồm Ngân hàng Phát triển
Châu Á, Ngân hàng Thế giới và IMF, để giải quyết nhiều nhu cầu cấp thiết của đất
nước; hơn 30% ngân sách chính phủ xuất phát từ các tổ chức tài trợ quốc tế. Một
thách thức lớn về kinh tế cho Campuchia trong thập kỷ tiếp theo là việc thay đổi mơi
trường kinh doanh trong đó khu vực tư nhân (Theo Hồ sơ thị trường Campuchia,
VCCI, 2019)
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Campuchia là một trong những thị
trường hấp dẫn để các nhà đầu tư ngoại hướng đến. Ngân hàng trung ương
Campuchia (NBC) cho biết nước này đã thu hút được gần 3,6 tỷ USD đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) trong năm 2019, tăng 12% so với năm trước đó.
Biểu đồ 2.4 - Biểu đồ XNK giữa Việt Nam và Campuchia (triệu USD)
3500
2831

3000
2407


2500
2000
1500

2666

1147

991

2776
2416

2200

1552

1431

953

1000
500

2926

202

210


186

277

2007

2008

2009

2010

430

486

503

625

2011

2012

2013

2014

1120

725

0

Việt Nam xuất

2015

2016

2017

Việt Nam nhập

Nguồn: Báo cáo phịng Thương mại và cơng nghiệp VCCI, 2018

Có thể thấy rằng, cán cân thương mại giữa Việt Nam và Campuchia từ năm 20072017 tăng trưởng theo năm, trong đó sản lượng xuất khẩu của Việt Nam sang
Campuchia luôn gấp nhiều lần so với sản lượng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia.
Lấy ví dụ vào năm 2013, sản lượng hàng hoá Việt Nam xuất sang Campchia đạt gần
3000 triệu USD trong khi đó Campuchia chỉ xuất sang Việt Nam giá trị hàng hoá đạt
503 triệu USD, bằng 1/6 giá trị từ Việt Nam. Có thể thấy rằng quan hệ giữa Việt Nam
và Campuchia ln có mối liên hệ chặt chẽ và Việt Nam luôn đạt xuất siêu tại thị
trường Campuchia.



×