Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoạt động đầu tư của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel tại các nước campuchia lào myanmar (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.31 KB, 4 trang )

60

Việt Nam là một trong những quốc gia luôn khuyến khích các doanh nghiệp
tiến hành FDI tại các thị trường nước ngồi. Trong lĩnh vực viễn thơng, theo số liệu
của Tổng cục thống kê năm 2018, Việt Nam có tổng cộng gần 25.000 dự án được tiến
hành đầu tư ra nước ngoài tại nhiều quốc gia với tổng số vốn đăng ký gần 320 triệu
USD.
Bảng 2.9- FDI của các DN Việt Nam được cấp phép phân theo ngành kinh tế
giai đoạn 2010-2018

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Phân ngành



Số dự
án

Vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ)
(*)
186.514,20

Công nghiệp chế biến, chế tạo
12.460
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
2.805
6.200,00
xe có động cơ khác
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
2.478
3.096,00
Thông tin và truyền thông
1.653
3.336,50
Xây dựng
1.481
10.846,50
Vận tải, kho bãi
666
4.646,70
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
644
12.004,20

Hoạt động kinh doanh bất động sản
639
53.226,00
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
511
3.521,20
Giáo dục và đào tạo
376
759,9
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
298
527,1
Hoạt động dịch vụ khác
156
762,8
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
134
1.867,00
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
133
2.781,60
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
115
20.820,90
nước và điều hồ khơng khí
Khai khống
105
4.876,00
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
81

1.487,80
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
68
2.338,50
nước thải
Tổng số
24.803
319.612,90
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, tính nên năm 2018, Việt Nam có tất cả 1.653
dự án trong lĩnh vực thông tin truyền thơng đầu tư ra nước ngồi, với tổng số vốn
đăng ký là hơn 3.3 triệu USD. Con số này chỉ đứng sau các doanh nghiệp thuộc lĩnh


61

vực công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp xe ô tô, mô tô, xe máy. Tại thị
trường trong nước, thị trường viễn thông được chiếm bởi 3 ông lớn bao gồm Viettel,
Mobifone và VNPT thì trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngồi, Việt Nam có 2 đại diện
điển hình bao gồm Tập đồn Viettel và Tập đồn FPT. Cụ thể về thực trạng hoạt động
nước ngoài của các doanh nghiệp lớn về viễn thông Việt Nam như sau:
• Tập đồn Viettel
Trong số các doanh nghiệp viễn thơng đầu tư ra nước ngồi, Viettel là doanh
nghiệp thành cơng nhất với việc có mặt tại các thị trường quốc tế tại tất cả 10 quốc
gia khác nhau. Đầu năm 2013 là mốc thời gian đánh dấu 6 năm Viettel đầu tư ra nước
ngoài với "viên gạch" đầu tiên là thị trường Campuchia. Thời điểm Viettel quyết định
đầu tư ra nước ngồi, ngay cả các chun gia viễn thơng của Việt Nam cũng chỉ xem
đó là bước cộng thêm thị trường của nhà mạng này bởi Campuchia là thị trường liền
kề với Việt Nam. Tuy nhiên, Viettel lại chứng minh chiến lược mà mình lựa chọn

bằng những con số thống kê.
Hiện Viettel đầu tư và kinh doanh ở 3 châu lục là Châu Á (Lào, Campuchia),
Châu Mỹ (Haiti, Peru) và Châu Phi (Mozambique, Cameroon). Trong đó, năm 2012,
Viettel đã khai trương mạng di động ở Mozambique và có thêm giấy phép đầu tư ở
Cameroon. Bên cạnh đó, Viettel cũng đang xúc tiến đầu tư ở nhiều thị trước khác như
Kenya, Ethiopia… Trong năm 2011, Viettel đã chuyển về nước 40 triệu USD lợi
nhuận từ những thị trường nước ngoài. Năm 2012, số tiền chuyển về tăng gấp đôi,
lên 76 triệu USD. Những mạng viễn thông do Viettel đầu tư hoạt động trên 2 năm
đều trở thành mạng viễn thơng có thị phần và cơ sở hạ tầng lớn nhất tại quốc gia đó.
Đầu tư ra nước ngồi đang là 1 trong 3 hướng đi chính của Vietttel. Viettel đặt
mục tiêu đến năm 2020, sẽ nhận được từ 20 đến 25 giấy phép đầu tư mạng viễn thơng
ở nước ngồi, với tổng số dân từ 500 đến 600 triệu dân và lọt vào Top 10 tập đồn
viễn thơng lớn nhất thế giới.
• Tập đồn VNPT
Mới đây, ơng Trần Mạnh Hùng, Tổng giám đốc VNPT cho biết, VNPT đang
tìm kiếm cơ hội đầu tư ở một số thị trường nước ngoài như Myanmar, Campuchia,


62

Lào, Cuba… để phát triển các dịch vụ viễn thông - CNTT. Hiện VNPT đang xây
dựng đề án Kinh doanh và đầu tư quốc tế tại Hồng Kông. Từ năm 2008, VNPT đã
thành lập VNPT Global chuyên tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngồi và đã có các
văn phịng đại diện tại Mỹ, Singapore, Hồng Kơng và Cộng hịa Séc.
Hiện tại, cơng ty Viễn thơng quốc tế (VNPT-I) trở thành đơn vị thực hiện chiến
lược đầu tư ra nước ngoài của VNPT. Năm 2014, VNPT-I đã thành lập văn phòng
đại diện tại Campuchia (tháng 7/2014), Myanmar (tháng 10/2014) và Lào (tháng
12/2014). Việc đưa các văn phòng đại diện tại Campuchia, Myanmar và Lào vào hoạt
động đánh dấu bước phát triển quan trọng trong việc vươn ra thị trường khu vực và
quốc tế của VNPT, tạo cơ sở để Tập đoàn chuẩn bị các bước tiếp theo cho việc đầu

tư kinh doanh tại các nước trên. Các dịch vụ điện thoại quốc tế, thuê mua dung lượng
Internet quốc tế, kinh doanh, bán hàng dịch vụ phi thoại tại Campuchia, Lào,
Myanmar… đã mang lại doanh thu khá cho VNPT-I trong năm 2014 (ước đạt 3.130
tỷ đồng).
• Tổng cơng ty Viễn thơng Mobifone
Việc MobiFone có chiến lược đầu tư ra nước ngồi đã có từ cách đây nhiền
năm. Cùng thời điểm Viettel thăm dị thị trường Myanmar, MobiFone cũng đã tìm
kiếm cơ hội đầu tư tại thị trường này. Tháng 12/2012, MobiFone đã mở văn phòng
đại diện tại Yangon (Myanmar). Trước đó, vào tháng 8/2012, một phái đồn của
MobiFone do ơng Lê Ngọc Minh, lúc đó là Phó tổng giám đốc VNPT, kiêm Chủ tịch
MobiFone dẫn đầu đã có chuyến thăm Myanmar để gặp gỡ các đối tác nước này trong
lĩnh vực viễn thông. Chuyến đi đánh dấu bước đi đầu tiên của MobiFone trong kế
hoạch mở rộng kinh doanh ra thị trường nước ngoài. Đại diện MobiFone cho biết,
việc đầu tư ra nước ngoài tại thời điểm năm 2012 là rất khó khăn, song nếu muốn trở
thành doanh nghiệp lớn mạnh, thì MobiFone khơng thể chỉ khai thác ở thị trường
trong nước, mà phải đi tìm kiếm thị trường mới. MobiFone chắc chắn sẽ trưởng thành
hơn và tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn nếu đi ra nước ngoài. MobiFone có tham
vọng vươn ra thị trường quốc tế để trở thành 1 trong 10 mạng di động hàng đầu châu
Á. MobiFone dự kiến đầu tư ra nước ngoài và phục vụ cho thị trường khoảng 200
triệu dân. Tháng 5/2014, Công ty cổ phần đầu tư quốc tế VNPT chính thức mang tên
gọi mới là Công ty cổ phần Công nghệ MobiFone Toàn cầu (MobiFone Global).


63

Hiện tại, đây là công ty con chủ lực của công ty mẹ MobiFone trong việc vươn ra
quốc tế với các cơng ty con ở nước ngồi và các văn phịng đại diện tại Campuchia
và Myanmar.
• Tập đồn FPT
Hiện FPT đã có mặt tại 13 quốc gia khác nhau trên thế giới, bao gồm: Mỹ,

Anh, Đức, Pháp, Úc, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Campuchia, Myanmar,
Malaysia, Lào, Singapore. Trong giai đoạn 2014-2016, tập đoàn FPT đã đạt mục tiêu
đạt doanh thu 400 triệu USD tại thị trường toàn cầu, hướng tới doanh thu 1 tỷ USD
trong thời gian tiếp theo. Nhằm xúc tiến đầu tư vào châu Phi, tập đoàn FPT và Công
ty 21st Century của Nigeria đã ký biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác chiến lược trong
lĩnh vực viễn thông, giáo dục và sản xuất thiết bị. Tại Campuchia, FPT đã xây dựng
kết nối mạng đường trục đến đường biên giới, từ đó cung cấp dung lượng cho các
nhà khai thác tại Campuchia và hiện cung cấp gần 50% băng thơng quốc tế đến thị
trường này.
Tổng quan lại, có thể thấy rằng các Tập đồn viễn thơng lớn của Việt Nam đã
lựa chọn thị trường Đông Nam Á (Campuchia, Thái Lan, …) làm địa điểm đầu tư do
tận dụng được lợi thế về mặt khoảng cách cũng như các chính sách ưu đãi về kinh tế
trong khối ASEAN. Điều đó được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.10- Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối
tác đầu tư chủ yếu (2010-2018)
ASEAN
Lào
Cam-pu-chia
Mi-an-ma
Ma-lai-xi-a
Xin-ga-po
In-đô-nê-xi-a
Thái Lan
Phi-li-pin
Bru-nây

Tổng vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ) (*)
201,0
4.894,7

173,0
2.735,9
95,0
1.327,1
17,0
812,7
88,0
284,9
13,0
29,6
14,0
28,8
6,0
6,1
2,0
3,7
Nguồn: Thống kê đầu tư nước ngoài, Tổng cục thống kê, 2018
Số dự án



×