Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoạt động đầu tư của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel tại các nước campuchia lào myanmar (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354 KB, 4 trang )

84

1. Cả

3 nước Campuchia-

Lào- 1.Sự biến động của tình hình kinh tế thế

Myanmar không chỉ nằm trong Hợp tác giới nó chung ảnh hưởng đến khả năng
CLMV giữa Việt Nam và 3 nước còn lại huy động và điều tiết nguồn vốn của
mà còn nằm trong khối ASEAN nên việc doanh nghiệp; và sự bùng nổ về CNTT
đón nhận nguồn vốn đầu tư từ Viettel thời gian gần đây đẩy doanh nghiệp vào
vào các nước này là rất lớn;

nguy cơ lạc hậu về công nghệ, nếu

2. Tận dụng được thuận lợi về mặt địa lý không bắt kịp các xu hướng phát triển
và các thuận lợi về chính sách và quan mới của công nghệ;
hệ kinh tế giữa các quốc gia cũng như sự 2. Rủi ro về biến động tỉ giá, xuất nhập
định hướng và khuyến khích đầu tư ra khẩu, rào cản văn hoá xã hội, …; các u
nước ngồi của Chính phủ tạo điều kiện cầu về chất lượng/ sản phẩm dịch vụ
cho Viettel mở rộng quan hệ quốc tế ra cũng ngày càng được yêu cầu cao;
thị trường nước ngồi;

3. Hệ ngơn ngữ khác với hệ ngôn ngữ

3. Nhu cầu tăng cao về thông tin liên lạc của Việt Nam, gây cản trở trong giao
và truy cập Internet của người dân 3 tiếp giữa người Việt và nhân viên bản
nước CLM. Tại 3 nước này, khu vực địa;
nơng thơn vẫn cịn bỏ ngỏ, chưa được 4. Môi trường cạnh tranh gay gắt giữa
chú trọng, trong khi đó khu vực này là các nhà mạng hiện hành; lợi nhuận cận


thế mạnh của Viettel;

biên giảm dần khi các nhà mạng cạnh

4. Đặc điểm, thói quen, hành vi tiêu dùng tranh đưa ra những gói cước hấp dẫn cho
của người dùng tại 3 nước trên khá tương người dân để cạnh tranh thị trường thuê
đồng với người dân Việt Nam.

bao di động &3G, 4G.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và phân tích
Vì thế, để kinh doanh thành cơng tại các thị trường này, Viettel đã biết kết hợp
điểm mạnh và cơ hội (S-O) để phát huy những điểm mạnh và gia tăng cơ hội bằng
cách tận dụng các lợi thế về quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước CLM để gia
tăng thị phần và phát huy năng lực tại các thị trường này. Ngoài ra, Viettel cũng triển
khai xây dựng mạng lưới hạ tầng nhanh chóng, phủ sóng ở vùng nơng thơn và đầu tư
xây dựng hạ tầng công nghệ 4G, 5G mạnh mẽ để nhanh chóng chiếm thị phần tại các
nước này cũng như tổ chức bán hàng sâu rộng tới từng thơn xóm và hộ gia đình.


85

Không chỉ thế, Viettel kết hợp W-O để khắc phục điểm yếu bằng cách tận
dụng cơ hội. Viettel tiến hành triển khai, duy trì mạng lưới nhanh chóng và rộng khắp,
đảm bảo vùng phủ sóng, đặc biệt tại các khu vực nông thôn, đồi núi nhằm thu hút các
thuê bao tại khu vực này và mở rộng thị phần thuê bao cũng như mở rộng dịch vụ
không chỉ dừng lại ở thuê bao di động vào còn các dịch vụ gia tăng khác như cầu
truyền hình, Chính phủ điện tử, học e-learning từ xa,…
Ngoài ra, việc kết hợp S-T giúp Viettel phát huy những ưu thế để hạn chế nguy
cơ đe doạ cho doanh nghiệp bằng cách tận dùng nguồn khách hàng sẵn có của các

cơng ty liên danh; tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ tăng khả năng cạnh tranh
với các đối thủ trong ngành thu hút thuê bao mới và đón đầu làn sóng lượng người
dùng 2 SIM. Ngoài ra, Viettel cũng tập trung xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mới
như Bankplus, ứng dụng Mytel, Metfone, Unitel (dựa theo nền tảng MyViettel) để
tạo khác biệt cạnh tranh đối thủ
Để kết hợp yếu tố W-T nhằm hạn chế điểm yếu, phịng tránh các mối đe doạ
từ mơi trường, Viettel kiểm soát rủi ro bằng cách thành lập bộ phận quản lý rủi ro ở
công ty để tránh phát sinh các tranh chấp liên quan về tỉ giá, lợi nhuận, nhân sự; tăng
cường quảng bá thương hiệu, các hoạt động marketing thương hiệu nhằm tạo ra sự
nhận diện thương hiệu với người dân. Để khắc phục điểm yếu nhất về mặt trình độ
lao động của người dân tại nước sở tại, Viettel tiến hành chuyển giao công nghệ từ
Việt Nam sang các nước CLM; Cử nhân sự cấp cao từ Việt Nam sang làm việc tại
các nước sở tại, hỗ trợ nhân sự Việt Nam làm việc và triển khai cũng như chào bán,
mở hồ sơ thầu kêu gọi các nhà thầu có năng lực tại Việt Nam triển khai hệ thống IT
tại các nước sở tại.
2.4

Đánh giá chung

2.4.1 Đánh giá hiệu quả đầu tư của Viettel tại 3 nước CLM
Bằng những chiến lược đầu tư đúng đắn, Viettel đã đạt được những thành công
to lớn trên con đường chinh phục thị trường thế giới. Hiện tại công ty đang hoạt động
tại 10 thị trường, và dự kiến tăng số lượng thị trường để duy trì đà tăng trưởng trong
các năm tiếp theo. Trong các thị trường thì có 4 quốc gia Châu Á, 4 quốc gia Châu
Phi và 2 quốc gia Châu Mỹ La Tinh. Các thị trường mà Viettel đã đưa vào khai thác


86

cụ thể gồm: Campuchia, Lào, Đông Timor, Mozambique, Burundi, Myan-mar,

Tanzania, Haiti, Cameroon, Peru. Trong số đó, các thị trường đã hồn vốn đầu tư
gồm: Lào, Campuchia và Đơng Timor. Tỷ trọng thị trường Châu Á và Châu Phi chiếm
khoảng hơn 85%, Châu Mỹ Latinh chiếm tỷ trọng khoảng 15%. Hiện tại công ty đang
phục vụ cho hơn 40 triệu khách hàng thuộc 10 quốc gia, với quy mô dân số lên đến
210 triệu thuê bao.

Biểu đồ 2.9- Thống kê thuê bao & Thị phần của Viettel tại các quốc gia trên
thế giới

Nguồn: Báo cáo thị trường chứng khốn, 2019
Nhìn vào bảng báo cáo có thể thấy Campuchia là quốc gia mà Viettel phủ sóng
nhiều nhất với 9.05 triệu thuê bao, cùng với thị phần 46%. Trong khi đó, Unitel tại
Lào chiếm hơn 1 nửa thị trường Lào với 4.77 triệu thuê bao. Mytel mặc dù mới gia
nhập thị trường nhưng cũn chiếm 14% thị phần tại Myanmar. Tại Đông Nam Á, các
thị trường Viettel đã hoàn vốn bao gồm Lào, Campuchia, Đông Timor. Myanmar là
thị trường mới gia nhập nhưng cũng rất tiềm năng để bứt phá.
Có thể thấy rằng, Viettel đã đạt được những thành công nhất định để thị trường
các nước CLM do có các chiến lược đầu tư đúng đắn dưới đây


87

• Lựa chọn thị trường đầu tư đúng đắn, phù hợp
Nói về ngun nhân dẫn đến thành cơng của Viettel tại 3 thị trường CLM thì trước
hết phải kể đến sự đúng đắn và sáng suốt của Lãnh đạo Viettel khi lựa chọn thị trường
mục tiêu để đầu tư. Lần đầu tiên một doanh nghiệp viễn thông của Việt nam đầu tư
ra thị trường nước ngoài, rõ ràng đây là một bước đi đầy mạo hiểm chứa đựng rất
nhiều yếu tố rủi ro của Tập đoàn Viettel. Đứng trước nhu cầu phát triển, mở rộng thị
trường ra nước ngoài, Viettel đã nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn giữa một
loạt các thị trường mục tiêu với định hướng là các nước đang phát triển với thị trường

viễn thông còn non yếu. Đây được coi là thị trường tiềm năng nhưng đầy thách thức
đối với các doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư.
• Phát triển mạng lưới bán hàng sâu rộng
Một trong cách chiến lược kinh doanh vô cùng hiệu quả của Viettel đã được
áp dụng thành công tại Việt Nam và đã giúp Viettel Campuchia gặt hái được những
thành tựu to lớn chính là phát triển chính sách xã hội hóa bán hàng.Trong khi việc
bán hàng của các doanh nghiệp đối thủ phụ thuộc chủ yếu vào kênh bán hàng qua các
đại lý, các cửa hàng lớn tại các khu vực trung tâm tỉnh thành, huyện thị thì thương
hiệu của Viettel lại đi từ đối tượng khách hàng nông thôn đến thành thị, từ chỗ vùng
sâu vùng xa nhất đến vùng phát triển. Từ các cửa hàng này, nhân viên của Viettel
Campuchia, Viettel Lào và Myanmar tiếp tục phát triển các kênh bán hàng ở cấp thấp
hơn qua mạng lưới các cộng tác viên là người bản địa. Các cộng tác viên này được
hưởng các chính sách chiết khấu, ưu đãi về giá rất hấp dẫn và linh hoạt của từng chi
nhánh các tỉnh và được đào tạo bài bản và khuyến khích họ phát triển thêm mạng lưới
cộng tác viên bán hàng cho chính mình. Nhờ có mạng lưới cộng tác viên này mà
Viettel có thể đưa được các sản phẩm, dịch vụ của mình đến tận tay người tiêu dùng
ở các vùng nông thôn hẻo lánh, vùng sâu vùng xa, giúp cho chiến lược phát triển, phủ
sóng tới nơng thơng, vùng sâu vùng xa của Viettel Campuchia trở nên hiệu quả. Ngồi
ra, các chính sách ưu đãi cho người nhà cán bộ công nhân viên, khuyến khích họ trở
thành các cộng tác viên bán hàng của Viettel Campuchia cũng đem lại những thành
tựu đáng kể.



×