Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoạt động đầu tư của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel tại các nước campuchia lào myanmar (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.18 KB, 4 trang )

24

ngồi kém ưu đãi hơn, áp dụng các chính sách định giá chuyển giao để xác định lại
các tiêu chuẩn định giá; hạn chế về tiếp cận thị trường, đánh thuế cao hoặc áp dụng
chế độ hạn ngạch hay các rào cản phi thương mại khác đối với hàng hóa do các cơng
ty nước mình sản xuất ở nước ngồi và xuất khẩu trở lại; hoặc cấm đầu tư vào một số
nước do căng thẳng trong quan hệ ngoại giao, chính trị mà nước chủ đầu tư có thể
khơng cho phép chủ đầu tư nước mình tiến hành hoạt động đầu tư ở một nước nào
đó.
1.3.3 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
Để quyết định đầu tư tại một quốc gia, các chủ đầu tư cần quan tâm đến nhiều
yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp; trong đó có nhân tố chính
tác động đến quyết định đầu tư bao gồm lợi thế về quyền sở hữu (ownership
advantages) và lợi thế nội bộ hoá (Internalization advantages)
• Lợi thế về quyền sở hữu
Đây được coi là một trong những lợi thế được các chủ đầu tư xem xét khi
quyết định phương thức thâm nhập quốc tế. Lợi thế sở hữu bao gồm những nguồn
hữu hình hay vơ hình được sở hữu bởi một cơng ty như lợi thế cạnh tranh đối với
những đối thủ trong cùng một nền cơng nghiệp. Lấy ví dụ khi những doanh nghiệp
tiến hành FDI vào một quốc gia, doanh nghiệp đó cần biết được lợi thế cạnh tranh
của sản phẩm của mình so với những doanh nghiệp địa phương tại đất nước sở tại.
Những cơng ty đó chắc chắn biết nhiều về địa thế của đất nước họ hơn là những cơng
ty nước ngồi biết. Vì thế, một cơng ty nước ngồi dự tính gia nhập vào một thị trường
mới nên chiếm hữu một vài lợi thế để có thế có phương thức thâm nhập phù hợp và
tránh những rủi ro khi tiến hành kinh doanh.
• Lợi thế nội bộ hố
Lí thuyết nội bộ hố do Buckley và Casson đưa ra năm 1976, lí thuyết này dựa
trên lí thuyết cơng ty của Coase (1937). Theo lí thuyết này, giao dịch bên trong công
ty (Internal Transaction- IT) sẽ tốt hơn giao dịch bên ngồi cơng ty (Market
Transaction- MT). IT tốt hơn MT khi thị trường khơng hồn hảo: khơng hồn hảo tự
nhiên (khoảng cách giữa các quốc gia làm tăng chi phí vận tải), khơng hồn hảo mang




25

tính cơ cấu (rào cản thương mại như các tiêu chuẩn về sản phẩm, về môi trường; các
yêu cầu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ). Lý thuyết nội bộ hoá cho
rằng một doanh nghiệp khi tiến hành FDI thường có hai khả năng. Khi chi phí đàm
phán, quan sát và củng cố hợp đồng với một công ty liên danh khá cao, việc sản xuất
quốc tế sẽ được nội bộ hố trong cơng ty. Ngược lại, khi chi phí giao dịch thấp, các
cơng ty thường ký hợp đồng với các doanh nghiệp nước ngoài bằng việc nhượng
quyền thương hiệu hay cấp phép kinh doanh cho việc quản trị cơng ty (Trang 30,
Giáo trình Cao học Quản trị kinh doanh quốc tế, PGS.TS. Hà Nam Khánh Giao, NXB
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
1.3.4 Các nhân tố thuộc môi trường quốc tế
Các nhân tố thuộc môi trường quốc tế được hiểu là các yếu tố thuộc mơi trường
kinh tế, chính trị, xã hội tồn cầu có ổn định hay khơng ổn định, có thuận lợi hay
khơng thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư cũng như cho chính chủ
đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngồi. Tình hình cạnh tranh giữa các
nước trong thu hút FDI ảnh hưởng nhiều đến dòng chảy FDI. Để nâng cao năng lực
cạnh tranh trong thu hút FDI các nước sẽ phải cải tiến môi trường đầu tư, tạo thuận
lợi và đưa ra những ưu đãi cho FDI. Nước nào xây dựng được mơi trường đầu tư có
sức hấp dẫn cao hơn thì nước đó sẽ có khả năng thu hút được nhiều FDI hơn. Cùng
với môi trường đầu tư ngày càng được cải tiến và càng có độ mở cao, dịng vốn FDI
trên toàn thế giới sẽ dễ dàng lưu chuyển hơn tăng lượng dòng chảy FDI giữa các quốc
gia.


26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TẬP ĐOÀN

VIETTEL TẠI CAMPUCHIA- LÀO- MYANMAR GIAI ĐOẠN 2010-2020
2.1 Giới thiệu về Tập đồn Viettel
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển
Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel)
được thành lập ngày 1/6/1989 theo quyết định 189/QĐ-BQP; là
doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu
trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công
ty Viễn thông Quân đội. Trụ sở chính của Viettel ở số 1 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình,
Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn
đội (Viettel) là doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn
thơng và cơng nghệ thơng tin do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu.
Viettel là Tập đồn Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin lớn nhất Việt Nam,
đồng thời được đánh giá là một trong những cơng ty viễn thơng có tốc độ phát triển
nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thơng tồn cầu về số lượng
th bao. Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, đầu tư,
hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi với
quy mô thị trường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam. Bên cạnh viễn
thông, Viettel còn tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu sản xuất công nghệ cao và một
số lĩnh vực khác như bưu chính, xây lắp cơng trình, thương mại và xuất nhập khẩu.
Năm 2017, Viettel đạt doanh thu 250.800 tỷ đồng với hơn 30.000 nhân viên, khách
hàng trên toàn cầu đạt 100 triệu người. Hiện nay, ngành sản xuất kinh doanh chính
củaViettel là: Viễn thông, Công nghệ thông tin, Nghiên cứu sản xuất công nghệ cao,
Xây lắp hạ tầng viễn thông. Sản phẩm kinh doanh của Viettel hướng tới 2 đối tượng
khách hàng: khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.
• Triết lý kinh doanh
Với triết lý kinh doanh “mỗi khách hàng là một cá nhân riêng biệt”, Viettel
đã rất chú trọng phát triển sản phẩm theo giải pháp mà khách hàng mong muốn, đây
là nền tảng cơ bản giúp Viettel xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường



27

cung cấp dịch vụ viễn thông. Coi khách hàng là trung tâm của chiến lược sản phẩm,
mỗi sản phẩm đơn giản, đầy đủ, phù hợp với nhu cầu của mỗi khách hàng sẽ giúp
khách hàng cá nhân hay tổ chức cảm nhận được sự quan tâm mà Viettel gửi gắm
trong mỗi sản phẩm, từ đó tạo ra sự tin tưởng của khách hàng đối với thương hiệu
Viettel.
Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 10 thị trường nước ngoài ở 3 Châu lục
gồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi. Năm 2018, Viettel đạt doanh thu 10 tỷ USD
(234.500 tỷ VND). Viettel được đánh giá là một trong những công ty viễn thơng có
tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới.
• Văn hố doanh nghiệp
Khẩu hiệu “Hãy nói theo cách của bạn” đã đi vào lòng tiềm thức của các khách
hàng Việt Nam và khẳng định văn hóa hướng tới khách hàng mà Viettel lựa chọn. Là
một trong các tổng công ty viễn thông trẻ, Viettel đã quan tâm đến việc xây dựng văn
hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu thành lập. Viettel có tám giá trị cốt lõi đã
được lựa chọn gọi tắt là Thực tiễn – Thách thức - Thích ứng - Sáng tạo - Hệ thống
Đơng Tây - Người lính – Ngơi nhà chung Viettel.
Văn hố doanh nghiệp là tồn bộ giá trị văn hố được gây dựng nên trong suốt
quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành các giá trị, tập
quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối tình
cảm, cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo
đuổi và thực hiện các mục đích. Văn hóa doanh nghiệp là tài sản vơ hình, là sức mạnh
cạnh tranh của doanh nghiệp. nó đảm bảo sự trường tồn của doanh nghiệp giúp nâng
cao hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm thức của khách hàng và xã hội. Có thể nói
Viettel có những bước phát triển thần tốc chính là nhờ văn hóa doanh nghiệp độc đáo,
được thể hiện ở giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp này theo đuổi từ khi khai sinh (Báo
cáo Văn hoá doanh nghiệp Viettel, Báo điện tử Người Lãnh đạo Viettel,2019)
2.1.2 Chiến lược kinh doanh từ năm 2010-2020




×