Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoạt động đầu tư của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel tại các nước campuchia lào myanmar (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.07 KB, 4 trang )

32

Bảng 2.2 Thống kê thị trường quốc tế Viettel Global (2009-2020)
STT

Tên thương hiệu

Quốc gia

Khai trương

Thị phần

1

Campuchia

02/2009

38.5%

2

Lào

10/2009

53%

3


Haiti

09/2011

35%

4

Mozambique

05/2012

33%

5

Đông Timor

07/2013

55%

6

Cameroon

09/2014

29%


7

Burundi

03/2015

52%

8

Tanzania

10/2015

11%

9

Myanmar

06/2018

14%

Nguồn: Báo cáo Viettel Global, 2018
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư của Viettel tại các nước thuộc khối
CLMV
2.2.1 Bối cảnh thị trường viễn thông quốc tế
Trong giai đoạn 2010-2020, công nghệ luôn là yếu tố đặt lên hàng đầu đối với
các tổ chức doanh nghiệp không chỉ ở lĩnh vực viễn thơng mà cịn ở các lĩnh vực

khác. Cho đến bây giờ, thế giới đã qua ba cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn. Thứ
nhất, cách mạng công nghiệp 1.0 (1784) là sự xuất hiện của động cơ hơi nước. Động
cơ hơi nước tác động trực tiếp đến các ngành nghề như dệt may, chế tạo cơ khí, giao
thơng vận tải. Động cơ hơi nước được đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở ra một kỷ
nguyên mới trong lịch sử nhân loại. Thứ hai, cách mạng công nghiệp 2.0 (1870) là


33

khi động cơ điện ra đời, mang lại cuộc sống văn minh, năng suất tăng nhiều lần so
với động cơ hơi nước. Thứ ba, cách mạng công nghiệp 3.0 (1969) là khi bóng bán
dẫn, điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nhau. Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện
thoại, Internet… là những cơng nghệ mà hiện nay chúng ta đang thụ hưởng. Thời đại
ngày nay là thời đại của cuộc Cách Mạng công nghiệp 4.0; với sự kết hợp cao độ giữa
hệ thống siêu kết nối vật lý và kỹ thuật số với tâm điểm là Internet, vạn vật kết nối
(IoT) và trí tuệ nhân tạo. Trong bối cảnh hiện nay, việc đón đầu cơng nghệ ln là
một trong những yếu tố quyết định tới thành công của doanh nghiệp. Đối thủ của các
nhà mạng trong nước khơng cịn là những nhà mạng cạnh tranh nội địa mà cịn là các
cơng ty đa dịch vụ xun biên giới, các nhà mạng có vốn đầu tư nước ngồi,… Các
nhà mạng viễn thông rất cần thiết phải tự chuyển mình thành các nhà cung cấp dịch
vụ, đáp ứng theo nhu cầu và xu hướng của thị trường.
Tại thị trường viễn thơng Châu Á, có thể thấy các quốc gia lớn như Trung
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đều có những doanh nghiệp viễn thông lớn luôn đứng
xếp hạng đứng đầu trong số các nhà mạng tên tuổi trên thế giới. Lấy ví dụ về Hàn
Quốc, quốc gia tiên phong khơng chỉ ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương mà cịn
trên tồn thế giới về việc tái cấu trúc và đẩy mạnh các dịch vụ thông tin di động mới.
Theo các báo cáo của Budde Comm, Australia (hãng nghiên cứu về thị trường viễn
thông lớn nhất trên mạng Internet hiện nay) cũng như Strand Consulting của Đan
Mạch, doanh thu bình quân trên từng thuê bao (ARPU – Average Revenue Per User)
của Hàn Quốc hiện đã ngang bằng với các nước phát triển phương Tây (xấp xỉ 25

USD/thuê bao/tháng), đặc biệt là Tây Âu, mặc dù thu nhập bình quân đầu người (GDP
per capita) của Hàn Quốc năm 2014 mới chỉ bằng khoảng 1/3 so với các nước phát
triển phương Tây. Sở hữu con số ấn tượng như trên là do Hàn Quốc đã tiên phong
trong việc cung cấp các dịch vụ phi-thoại và phi-tin nhắn, trên cơ sở triển khai mạng
dữ liệu tốc độ cao 4G-LTE từ rất sớm. Các dịch vụ nội dung dành cho người dùng
cuối (end-user) rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là các nội dung về giải trí, giáo
dục, chăm sóc sức khoẻ, thẩm mỹ, du lịch, thương mại điện tử, tài chính điện tử…
Tại Hàn Quốc, các doanh nghiệp viễn thông lớn như SK Telecom, Korea Telecom
đều sở hữu lượng khách hàng doanh nghiệp rất lớn bằng việc cung cấp các dịch vụ
chất lượng cao phục vụ tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như điện


34

tốn đám mây, lưu trữ và bảo tồn, bảo mật dữ liệu và các giải pháp dựa trên nền tảng
location-based cũng như các giải pháp liên quan đến hạ tầng doanh nghiệp. Việc xây
dựng mạng dữ liệu di động tốc độ cao là điều “bắt buộc phải làm để vượt qua sự bão
hoà của dịch vụ thoại và tin nhắn trong tương lai không xa” (Jho Whasun, Building
Telecom Markets, Viện Kinh tế Chính trị Châu Á – Thái Bình Dương, Hàn Quốc,
1995).
Tại thị trường viễn thông ASEAN, xu hướng công nghệ số cũng là một trong
những xu hướng mà các nhà mạng viễn thông Đông Nam Á đang hướng tới. Doanh
thu trung bình trên mỗi người dùng (ARPU) từ các cuộc gọi thoại ngày càng sụt giảm,
tạo đà cho sự gia tăng việc sử dụng dữ liệu di động – nền tảng cần thiết để truy cập
vào các ứng dụng như gọi và nhắn tin trực tuyến, phát video và nhạc trực tuyến hay
các mạng truyền thông xã hội. Theo thống kê gần đây, số lượng người dùng di động
thông minh (smart phone) gia tăng đáng kể so với những người dùng các sản phẩm
di động truyền thống (nghe, gọi thoại). Thế hệ dân số trẻ (hơn một nửa dưới 45 tuổi)
của ASEAN cũng được cho là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của
hệ sinh thái viễn thơng kỹ thuật số trong khu vực. Vì thế, việc đón đầu nghiên cứu

trong cơng nghệ là một trong những điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp viễn
thông phát triển trong thời đại công nghệ số.
Mới đây, Brand Finance- nhà tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới
đã công bố danh sách 150 nhà mạng giá trị lớn nhất thế giới 2020. Theo công bố,
Viettel xếp thứ 28 trên bảng xếp hạng các thương hiệu nhà mạng; tăng 9 bậc so với
năm 2019 với giá trị thương hiệu đạt 5,8 tỷ USD, đứng thứ số 1 tại Đông Nam Á và
thứ 9 tại Châu Á. Theo đánh giá của tổ chức Brand Finance, chỉ số sức mạnh thương
hiệu được đánh giá dựa trên các yếu tố gồm: Danh tiếng thương hiệu, sự hài lòng của
nhân viên đối với thương hiệu và mức đầu tư của thương hiệu vào hoạt động
marketing.
Về chỉ số thương hiệu của Viettel, năm 2019 Viettel xếp hạng ở vị trí 37 trên
bảng định giá thương hiệu các thị trường viễn thông trên thế giới. Tuy nhiên, chỉ 1
năm sau đó, Viettel vươn lên tăng lên thứ hạng số 28 với độ tăng trưởng đạt 34.4%
(Theo bảng Phụ lục 1.1) Với chiến lược kinh doanh hiệu quả và chú trọng đầu tư vào


35

công nghệ, Viettel tiếp tục khẳng định sức mạnh của mình trên bản đồ viễn thơng thế
giới. Theo bảng danh sách, Viettel xếp trên hạng các nhà viễn thông lớn như SK
Telecoms (Hàn Quốc), Airtel (Ấn Độ), AIS (Thái Lan), Singtel (Singapore). Ba hãng
viễn thơng có thứ hạng cao nhất bao gồm Verizon (Mỹ), AT&T (Mỹ) và China
Mobile (Trung Quốc).
Trong số các nhà mạng dẫn đầu thương hiệu tại thị trường trên thế giới, Viettel
hiện tại có tất cả 10 thành viên, tại 10 quốc gia với kinh nghiệm 11 năm triển khai
dịch vụ di động; Vodafone (thương hiệu viễn thơng Anh, xếp hạng thứ 9) có tất cả
26 thành viên tại 26 quốc gia với 30 năm kinh nghiệm; tập đồn Telenor ( thương
hiệu viễn thơng Na Uy, xếp hạng thứ 24) với 17 thành viên/17 quốc gia với hơn 20
năm kinh nghiệm triển khai di động (Báo cáo Viettel IDC, 2019). Không chỉ vậy,
Softbank (thương hiệu viễn thông Nhật Bản, xếp hạng thứ 10 ) cũng là một doanh

nghiệp tích cực đầu tư ra nước ngồi với việc đầu tư hàng trăm tỷ USD vào các công
ty công nghệ trên thế giới với các thương vụ thâu tóm Boston Dynamics và ARM,
hay rót vốn lớn vào những cơng ty như Uber, Grab, Slack, SoFi và We Company. Có
thể kết luận rằng, các cơng ty có thương hiệu càng mạnh thì số các thương vụ M&A
cũng như các thành viên cơng ty nước ngồi càng lớn. Hoạt động đầu tư ra nước ngồi
khơng chỉ giúp các doanh nghiệp viễn thông mở rộng thị trường; tăng số lượng thuê
bao mà còn tăng thương hiệu trên thị trường quốc tế.
2.2.2 Các yếu tố liên quan đến nước sở tại
2.2.2.1 Đặc điểm mơi trường viễn thơng các nước CLM
• Mơi trường viễn thông Lào
Trong số các quốc gia Đông Dương, Lào tham gia vào thị trường viễn thông tương
đối muộn, sự cạnh tranh mới chỉ bắt đầu có từ năm 2002 với một số lượng nhà khai
thác hạn chế. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trên thị trường viễn thông Lào rất nhanh
chóng. Từ đầu năm 2003, do sự tham gia và nguồn vốn đầu tư của các nhà khai thác
nước ngoài, thị trường viễn thông Lào bắt đầu phát triển, số thuê bao tăng gấp 7 lần
chỉ trong hai năm sau đó.
Theo thống kê của Viện nghiên cứu Viettel, hiện nay sóng viễn thơng đã phủ khắp
148 quận huyện của 18 tỉnh thành tại Lào, chiếm 95% tổng số làng bản của cả nước.



×