Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

500 Câu Trắc Nghiệm Ôn Tập Quản Trị Nhân Lực - Có Đáp Án - Đủ Cấp Độ Từ Dễ Đến Rất Khó.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.09 KB, 96 trang )

A. Nhóm câu hỏi dễ
STT

Nội dung câu hỏi

NHĨM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 1
Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì Quản trị nhân
lực là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh
giá, bảo tồn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức
cả về mặt số lượng và chất lượng.
CÂU 1

B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi
cho nhân lực thơng qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm sốt các hoạt
động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu
của tổ chức.
Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là:
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh
giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức
cả về mặt số lượng và chất lượng.

CÂU 2

B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện
nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động
nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức



CÂU 3

Đối tượng của quản trị nhân lực là:
A. Người lao động trong tổ chức.
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức.
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới.
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ.

CÂU 4

Thực chất của Quản trị nhân lực là:
A. Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức.
B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động.
C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao
cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh.


D. Cả A,B,C đều đúng.
CÂU 5

Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các tổ
chức tồn tại và phát triển trên thị trường.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:

CÂU 6

A. Chỉ đạo.

B. Trung tâm.


C. Thiết lập.

D. Cả A,B,C đều sai.

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản
trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý.
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị.
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả
tối ưu.
D. Cả A,B,C đều sai.

CÂU 7

Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát
triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý.
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị.
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối
ưu.
D. Cả A,B,C đều sai.

CÂU 8

Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.


CÂU 9

Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm
chất phù hợp với công việc?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Nhóm chức năng bảo đảm cơng việc.

CÂU 10

Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên
trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.


B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.
CÂU 11

Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên thuộc
chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên.

CÂU 12


Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực.
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển.
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực.
D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động.

CÂU 13

Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của người lãnh đạo cấp cao về cách thức quản
lý con người trong tổ chức.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Quyết định.
B. Hành động.
C. Tư tưởng, quan điểm.
D. Nội quy, quy định.

CÂU 14

CÂU 15

Mơi trường bên ngồi của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Khách hàng.

B. Đối thủ cạnh tranh.

C. Sứ mệnh của tổ chức.

D. Pháp luật.


Môi trường bên trong của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Mục tiêu của tổ chức.

B. Khách hàng.

C. Cơ cấu tổ chức.

D. Bầu khơng khí tâm lý xã hội.
NHÓM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 2

CÂU 16

Các phương pháp thu thập thơng tin trong phân tích cơng việc, bao gồm:
A. Quan sát, phỏng vấn, bản câu hỏi, nhật ký cơng việc, hội thảo chun gia.
B. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí, tính theo năng suất lao động, theo tiêu
chuẩn định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình, phương pháp dự đốn xu hướng, phương pháp
chun gia, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.


D. Cả A, B, C đều đúng.
CÂU 17

Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”?
A. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính đích cụ thể mà mỗi người lao động
phải thực hiện.
B. Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động.
C. Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi người lao động hoặc tất cả những
nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.
D. Là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở mức độ

nhất định với những đặc tính vốn có,đòi hỏi người lao động có những hiểu biết đồng bộ về
chuyên môn nghiệp vụ.

CÂU 18

Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về
……… của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mơ tả cơng việc.
Nội dung cịn thiếu trong dấu “…” ?
A. Chất lượng.
B. Số lượng.
C. Số lượng và chất lượng.
D. Cả A,B,C đều sai.

CÂU 19

…………công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các
thơng tin quan trọng có liên quan đến các cơng việc cụ thể.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:

CÂU 20

A. Thiết kế.

B. Phân tích.

C. Lựa chọn.

D. Huấn luyện.

……….. là văn bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và

những vấn đề có liên quan đến một cơng việc cụ thể. Nội dung còn thiếu trong dấu “…” ?
A. Bản yêu cầu công việc.
B. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
C. Bản mô tả công việc.
D. Cả A, B, C đều sai.

CÂU 21

Thông tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây?
A. Bản tóm tắt kĩ năng.
B. Bản mô tả công việc.
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực.


CÂU 22

Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin phải thích hợp với……của phân tích cơng
việc. Nội dung cịn thiếu trong dấu “…” ?

CÂU 23

A. Mục đích.

B. Công cụ.

C. Tiến trình.

D. Danh mục.


……là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thơng tin quan
trọng có liên quan đến các cơng việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng
cơng việc.
Nội dung cịn thiếu trong dấu “…” ?
A. Đánh giá cơng việc.
B. Phân tích cơng việc.
C. Thu thập thơng tin.
D. Tất cả đều sai.

CÂU 24

Mỗi người sẽ hồn thành tốt công việc khi:
A. Nắm vững công việc cần làm.
B. Có đủ những phẩm chất và kỹ năng cần thiết.
C. Có mơi trường làm việc thuận lợi.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 25

……..cơng việc là q trình xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được thực hiện
bởi từng người lao động trong tổ chức cũng như các điều kiện cụ thể để thực hiện các
nhiệm vụ, trách nhiệm đó. Nội dung cịn thiếu trong dấu “…” là:
A.Thiết kế.
B. Phân tích.
C. Lựa chọn.
D. Cả A,B,C đều sai

CÂU 26

………. là phương pháp thiết kế công việc bằng cách tăng thêm số lượng các nhiệm vụ và

trách nhiệm thuộc công việc. Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Làm giàu công việc
B. Luân chuyển công việc
C. Mở rộng công việc
D. Chun mơn hóa cơng việc

CÂU 27

Thơng tin điều kiện làm việc thể hiện ở tài liệu nào sau đây:
A. Bản tóm tắt kĩ năng
B. Bản mô tả công việc
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc


D. Thông tin chiêu mộ nguồn nhân lực
CÂU 28

Khái niệm nào sau đây là Đúng khi nói về “nhiệm vụ”:
A. Biểu thị tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động.
B. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với tính mục đích cụ thể mà mỗi người
lao động phải thực hiện.
C. Là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc tất cả những
nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.
D. Cả A,B,C đều sai.
NHÓM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 3

CÂU 29

Đặc điểm nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay là:
A. Quy mơ lớn, trình độ cao.

B. Quy mơ nhỏ, trình độ cao.
C. Quy mô lớn, chất lượng chưa cao, đang từng bước cải thiện.
D. Quy mô lớn, chất lượng cao nhưng đang giảm sút.

CÂU 30

CÂU 31

Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên làm gì?
A. Khơng cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự

B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự

C. Tuyển thêm lao động

D. Cả B và C đều đúng

“…….” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch
vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Hoạch định nguồn nhân lực

B. Cung nhân lực

C. Cầu nhân lực
CÂU 32

D. Cả A,B,C đều sai

Ưu điểm của phương pháp này, các chuyên gia không tiếp xúc trực tiếp với nhau trong

cuộc họp, mà chỉ thông qua văn bản nên thuận lợi hơn, tránh được những hạn chế ( nể
nang, bất đồng quan điểm):

CÂU 33

A. Phương pháp dự đốn xu hướng

B. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính

C. Phương pháp ước lượng trung bình

D. Phương pháp chuyên gia

Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí.
B. Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn
vị.
C. Phương pháp tiêu chuẩn định biên.
D. Cả B và C đều đúng.

CÂU 34

Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài tập trung vào:


A. Biến động mức sinh, mức tử, quy mô và cơ cấu dân số.
B. Phân tích quy mơ và cơ cấu lực lượng lao động xã hội.
C. Phân tích chất lượng nguồn nhân lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.
CÂU 35


Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm?
A. Dự báo cầu lao động.
B. Dự báo cung lao động.
C. Lựa chọn các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng số nhân viên
với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc.
D. Bao gồm cả A,B và C đều đúng.

CÂU 36

Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức dựa vào
cầu nhân lực của từng đơn vị?
A. Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch.
B. Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị.
C. Mất nhiều công sức.
D. Chỉ phù hợp với tổ chức có mơi trường ổn định.

CÂU 37

Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực:
A. Năng suất lao động
C. Môi trường văn hóa của tổ chức

CÂU 38

B. Tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên.
D. Chi phí lao động.

Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn là:
A. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao động, Theo tiêu chuẩn

định biên, ước lượng trung bình.
B. Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo năng suất lao động,, theo tiêu
chuẩn định biên.
C. Phương pháp tính theo năng suất lao động,, theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung
bình.
D. Cả A,B,C đều sai.

CÂU 39

Phương pháp nào được dùng cho việc dự báo cầu nhân lực năm kế hoạch của các tổ chức
thuộc ngành giáo dục, y tế, phục vụ... 
A. Phương pháp dự đốn xu hướng.
B. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình.
D. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.

CÂU 40

Nghỉ luân phiên là gì?


A. Nghỉ không lương tạm thời ,khi cần lại huy động.
B. Nghỉ việc khi doanh nghiệp không cần lao động.
C. Nghỉ vĩnh viễn và sang làm trong doanh nghiệp khác.
D. Nghỉ việc khi không đủ sức khỏe.
CÂU 41

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A. Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kì
trước.

B. Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất.
C. Tuyển quá nhiều lao động.
D. Cả A,B,C đều đúng

CÂU 42

Trong thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp, theo Torrington và Hall, có bao nhiêu
mức độ thể hiện sự phối hợp giữa quản trị nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh?
A. 3 mức độ

B. 5 mức độ

C. 7 mức độ

D. 8 mức độ

NHÓM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 4
CÂU 43

Tuyển mộ nhân lực là:
A. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
B. Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao
động bên trong tổ chức.
C. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ
chức.
D. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội
và lực lượng lao động bên trong tổ chức.

CÂU 44


Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ?
A. Tổng giám đốc.
B. Giám đốc các phòng ban.
C. Phòng nguồn nhân lực.
D. Chủ tịch hội đồng quản trị.

CÂU 45

Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là:
A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B. Nguồn lao động bên ngồi có tổ chức.
C. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động
bên trong.
D. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên
ngoài.


CÂU 46

Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào?
A. Có khả năng hình thành nhóm ứng cử viên không thành công.
B. Đối với các tổ chức có quy mơ vừa và nhỏ thì sẽ khơng thay đổi được lượng lao động.
C. Phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng qt, tồn diện hơn và
phải quy hoạch rõ ràng.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 47

Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A. Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có hệ thống.

B. Những người này thường có cách nhìn mới đối với tổ chức.
C. Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ chức mà không sợ những người trong tổ
chức phản ứng.
D. Cả A,B,C đều đúng..

CÂU 48

Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài:
A. Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.
B. Phương pháp thông qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các
trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.
C. Phương pháp thông qua trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm.
D. Cả A,B,C đều đúng..

CÂU 49

Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào?
A. Thị trường lao động đô thị.
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
C. Thị trường lao động nông nghiệp.
D. Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngồi.

CÂU 50

Q trình tuyển chọn nhân lực cần phải đáp ứng được những yêu cầu nào sau đây?
A. Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân
lực.
B. Tuyển chọn người có trình độ chun môn cần thiết để đạt năng suất cao, hiệu suất tốt.
C. Tuyển người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, tổ chức
D. Cả A,B,C đều đúng.


CÂU 51

Tuyển chọn là:
A. Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau.
B. Là q trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và
lực lượng bên trong tổ chức.
C. Là buổi gặp gỡ các nhà tuyển chọn với các ứng viên.


D. Là thu thập các thông tin về người xin việc.
CÂU 52

Cơ sở của q trình tuyển chọn:
A. Bản mơ tả công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
B. Bản mô tả công việc và bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc yêu cầu công việc đối với người thực hiện.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 53

Để tổ chức cuộc phỏng vấn đạt kết quả cao, chúng ta cần:
A. Tiến hành các bước theo đúng trình tự của quá trình phỏng vấn.
B. Khâu tổ chức chu đáo, chuẩn bị kỹ thuật nghiệp vụ phỏng vấn, tài chính.
C. Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho cuộc phỏng vấn.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 54

Quá trình……nhân viên bao gồm 2 q trình là….. và q trình…

Nội dung cịn thiếu trong dấu “...” lần lượt là:
A. Tuyển chọn, tuyển dụng, tuyển mộ.
B. Tuyển mộ, tuyển dụng, tuyển chọn.
C. Tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển dụng.
D. Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.

CÂU 55

Quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ các nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển
vào các vị trí cịn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họ những người đáp ứng tốt
yêu cầu công việc đặt ra gọi là:
A. Tuyển dụng

B. Tuyển mộ

C. Tuyển chọn

D. A,B,C đều sai
NHÓM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 5

CÂU 56

Khái niệm Đào tạo nào là chính xác nhất?
A. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu
quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng
lực.
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện
hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng

lực.

CÂU 57

Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là:
A. Là giải pháp chống thất nghiệp.


B. Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc.
C. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động.
D. Cả A,B,C đều đúng.
CÂU 58

Tại sao cần phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực?
A. Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.
B. Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi cơng nghệ và
thơng tin.
C. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 59

Để xác định nhu cầu đào tạo, cần phải tiến hành phân tích:
A. Tổ chức, con người và nhiệm vụ.
B. Tổ chức, xã hội và kế hoạch.
C. Xã hội, con người và nhiệm vụ.
D. Tổ chức, con người và xã hội.

CÂU 60


Đối tượng nào được lựa chọn đào tạo và phát triển:
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 61

Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là?
A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các
chức năng và nhiệm vụ của mình.
B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng
thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức
D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động,
nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức

CÂU 62

Giáo dục là gì?
A. Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động
, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của
tổ chức.
B. Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp
hay chuyển sang một nghề mới , thích hợp hơn trong tương lai.


C. Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc
thực tế.
D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả

hơn chức năng , nhiệm vụ của mình
CÂU 63

Vì sao đào tạo kỹ thuật ngày càng được nâng cao?
A. Việc áp dụng các trang thiết bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong q trình sản xuất
làm cho lao động thủ cơng dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gian
máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.
C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng
tăng.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 64

Nguyên nhân của đào tạo không hiệu quả:
A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học khơng rõ ràng khiến người học khơng có tinh thần ham
muốn học hỏi.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 65

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại lợi ích cho đối tượng nào:
A. Doanh nghiệp.
B. Học viên được đào tạo.
C. Xã hội.
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 66


…….. là việc xác định xem sau khi được đào tạo và phát triển, nhân viên đã tiếp thu được
những kiến thức gì?
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Tổng kết kết quả học tập của học viên.
B. Đánh giá kết quả học tập của học viên.
C. Nâng cao chất lượng học tập của học viên.
D. Định hướng kết quả học tập của học viên.

CÂU 67

Ba vấn đề ưu tiên quan trọng hàng đầu trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ
21 là:
A. Phục vụ khách hàng- Đổi mới cơng nghệ- Đào tạo kỹ năng xử lí cơng văn, giấy tờ.
B. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Phục vụ khách hàng.


C. Kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ- Nâng cao chất lượng- Phục vụ khách hàng.
D. Nâng cao chất lượng- Đổi mới công nghệ, kỹ thuật- Mở rộng quy mô.
CÂU 68

Đối với những nghề tương đối phức tạp, các cơng việc có tính đặc thù, nên thực hiện
phương pháp đào tạo và phát triển nào?
A. Đào tạo bằng kèm cặp, chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn.
C. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp.
D. Đào tạo chương trình hóa với sự trợ giúp của máy tính.

CÂU 69


Xác định nhu cầu đào tạo là xác định:
A. Khi nào- bộ phận nào- ai đào tạo- cần bao nhiêu người.
B. Khi nào- bộ phận nào- đào tạo kỹ năng nào?
C. Khi nào- bộ phận nào- kỹ năng nào- loại lao động nào- cần bao nhiêu người.
D. Ai đào tạo- bộ phận nào- cần bao nhiêu người

CÂU 70

Kèm cặp và chỉ bảo bao gồm:
A. Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp.
B. Kèm cặp bởi một cố vấn.
C. Kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm.
D. Cả A, B, C đều đúng.

CÂU 71

Để xác định nhu cầu đào tạo, Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi nào?
A. Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài
hạn là gì?
B. Nhân viên của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đến đâu địi hỏi của thị trường?
C. Nhân viên cịn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp?
D. Cả A, B, C đều đúng.
NHÓM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 6

CÂU 72

Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng
tiến?
A. Người có kết quả công việc cao
B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiến

C. Người lo sợ bị mất việc
D. Người cầu tiến.

CÂU 73

Đánh giá năng lực thực hiện cơng việc của nhân viên sẽ có tác động tới?
A. Tổ chức
B. Cá nhân đối tượng


C. Tổ chức và cá nhân
D. Bộ phận đối tượng làm việc
CÂU 74

Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc?
A. Đào thải nhân viên yếu kém
B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên
C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 75

Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 76


Những yêu cầu cơ bản cần đánh giá nhân viên bao gồm:
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn về kết quả thực hiện công việc.
B. Tiêu chuẩn hành vi và năng suất lao động.
C. Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của người lao động.
D. Đánh giá các thành tích đạt được của nhân viên.

CÂU 77

Đo lường sự thực hiện công việc là:
A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việc thực hiện
công việc của người lao động.
B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người lao động.
C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện cơng việc của người lao động, qua đó
cung cấp cho họ các thơng tin về tình hình thực hiện cơng việc của họ.
D. Đánh giá cơng việc có phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện cơng việc đã đề ra.

CÂU 78

Các hình thức phỏng vấn là:
A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
B. Thỏa mãn - thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

CÂU 79

Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp là biểu
hiện của:
A. Xu hướng cực đoan
B. Xu hướng trung bình

C. Thiên kiến


D. Tiêu chuẩn không rõ ràng
CÂU 80

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên?
A. Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức đọ thực
hiện công việc của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác
B. Đánh giá nhân viên là đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để giúp doanh nghiệp
kiểm tra lại chất lượng của các hoạt động quản trị nhân lực khác như tuyển chọn, định
hướng và hướng dẫn công việc, đào tạo, trả công...
C. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện
công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây
dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động.
D. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của từng người lao động dựa
trên so sánh thực hiện công việc của từng người với những người bạn cùng làm việc trong
bộ phận khác

CÂU 81

Yêu cầu nào sau đây không nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt
A. Tính tin cậy.
B. Tính phổ biến.
C. Tính phù hợp.
D. Tính thực tiễn.

CÂU 82

Lỗi………là một lỗi tỷ lệ mà tất cả các nhân viên được xếp loại ở bậc giữa của thang điểm.

Nội dung còn thiếu trong dấu “….” là:
A. Lỗi xu hướng trung tâm
B. Lỗi hào quang
C. Lỗi bao dung
D. Lỗi nghiêm khắc

CÂU 83

Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên:
A. Xếp hạng luân phiên.
B. So sánh cặp.
C. Phê bình lưu trữ.
D. Phương pháp tập hợp.

CÂU 84

Bước cuối cùng của trình tự thực hiện phỏng vấn là gì?
A. Mời hợp tác.
B. Chú trọng lên vấn đề phát triển.
C. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên.
D. Thu thập các thông tin cần thiết về nhân viên.


CÂU 85

…….là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí để thể hiện các u cầu của việc hồn thiện một
cơng việc cả về mặt số lượng và chất lượng.
Nội dung còn thiếu trong dấu “….” là:
A. Đo lường sự thực hiện công việc.
B. Tiêu chuẩn thực hiện công việc.

C. Khả năng thực hiện cơng việc.
D. Phân tích cơng việc.
NHĨM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 7

CÂU 86

Đối với loại công việc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao
tồn bộ khối lượng cho cơng nhân hồn thành trong một thời gian nhất định thì nên áp
dụng chế độ trả công nào?
A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp.
B. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.
C. Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng.
D. Chế độ trả cơng khốn.

CÂU 87

Học thuyết nào cho rằng: “Người lao động sẽ cảm nhận được đối xử công bằng khi cảm
thấy tỉ lệ quyền lợi/đóng góp của mình ngang với những tỉ lệ đó ở những người khác.”

CÂU 88

A. Học thuyết tăng cường tích cực.

B. Học thuyết hệ thống 2 yếu tố.

C. Học thuyết đặt mục tiêu.

D. Cả A, B, C đều sai.

Ưu điểm của hình thức trả cơng theo thời gian là:

A. Khuyến khích tài chính đối với người lao động, thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao
động.
B. Kích thích người cơng nhân cố gắng nâng cao năng suất lao động nhằm nâng cao thu
nhập.
C. Dễ hiểu dễ quản lý tạo điều kiện cho cả người quản lý và cơng nhân có thể tính
tốn tiền cơng một cách dễ dàng.
D. Khuyến khích cơng nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm
đến kết quả cuối cùng của tổ, nhóm.

CÂU 89

Nhược điểm của hình thức trả cơng theo thời gian là:
A. Khơng khuyến khích cơng nhân sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc vì thời gian làm
việc kéo dài tiên lương càng cao.
B. Cơng nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, thiết bị và ngun vật liệu, ít
chăm lo đến cơng việc chung của tập thể...
C. Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền cơng của họ nên ít
kích thích cơng nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân.


D. Cả A, B, C đều đúng.
CÂU 90

Đặc điểm nào sau đây thuộc chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp?
A. Tiền công của lao động sẽ phụ thuộc trực tiếp vào số lượng đơn vị sản phẩm được sản
xuất ra đảm bảo chất lượng và đơn giá trả công cho 1 đơn vị sản phẩm.
B. Tiền công được trả trực tiếp cho từng người căn cứ vào đơn giá và số lượng sản phẩm
mà cơng nhân đó chế tạo được đảm bảo chất lượng.
C. Tiền công nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà tập thể đó chế tạo ra đảm
bảo chất lượng, đơn giá sản phẩm và phương pháp chia lương.

D. Tiền công của công nhân phụ phụ thuộc và kết quả sản xuất của cơng nhân chính

CÂU 91

Trong những đặc điểm dưới đây đặc điểm nào phù hợp với chế độ trả cơng khốn?
A. Áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết từng bộ phận sẽ khơng có lợi mà
phải giao tồn bộ khối lượng cho cơng nhân hồn thành trong một thời gian nhất định.
B. Áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong nơng nghiệp.
C. Chế độ trả cơng này có thể áp dụng cho cả cá nhân hoặc tập thể.
D. A, B, C đều đúng.

CÂU 92

Nhận định sau thuộc học thuyết nào? “Một sự nổ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích
nhất định và thành tích đó sẽ dẫn đến những kết quả hoặc phần thưởng như mong muốn”.

CÂU 93

A. Học thuyết công bằng.

B. Học thuyết kỳ vọng.

C. Học thuyết đặt mực tiêu.

D. A, B, C đều sai.

Cơ cấu thù lao lao động gồm:
A. 2 thành phần: thù lao cơ bản và các khuyến khích.
B. 3 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi.
C. 4 thành phần: thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi và tiền thưởng.

D. Cả A,B,C đều sai.

CÂU 94

Động lực lao động là:
A. Sự tác động vào người lao động bắt buộc họ nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục
tiêu của tổ chức.
B. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng
tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
C. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới
việc đạt các lợi ích cá nhân.
D. Cả A,B,C đều sai.

CÂU 95

Đơn giá sản phẩm là:
A. Số tiền quy định để trả cho công nhân.


B. Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm.
C. Số tiền quy định để trả cho công nhân khi làm ra một sản phẩm đảm bảo chất
lượng.
D. Giá một đơn vị sản phẩm.
CÂU 96

Chế độ trả công nào được áp dụng ở những nơi có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu
sản phẩm một cách riêng lẻ từng người:
A. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp.
B. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể.
C. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.

D. Chế độ trả cơng khốn.

CÂU 97

Câu nào dưới đây là mục tiêu của hệ thống thù lao lao động:
A. Hệ thống thù lao phải hợp pháp

.

C. Hệ thống thù lao phải công bằng .
CÂU 98

B. Hệ thống thù lao phải thỏa đáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Chọn phát biểu đúng nhất trong số những câu dưới đây:
A. Chế độ trả cơng khốn chỉ áp dụng cho cá nhân.
B. Chế độ trả cơng khốn chỉ áp dụng cho tập thể.
C. Chế độ trả cơng khốn có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.
D. Chế độ trả cơng khốn khơng áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.

CÂU 99

Mục tiêu của hệ thống tiền lương là?
A. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên.
B. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên; đáp
ứng yêu cầu của luật pháp.
C. Thu hút nhân viên; duy trì những nhân viên giỏi; kích thích, động viên nhân viên; đáp
ứng yêu cầu của luật pháp; tạo uy tín cho cơng ty.
D. Cả A,B,C đều sai.


CÂU 100

Hình thức trả lương thơng thường cho cơng nhân, nhân viên văn phịng là:
A. Mức lương thời gian hoặc sản phẩm.
B. Lương thời gian.
C. Lương thời gian và các loại thưởng.
D. Lương theo kết quả hồn thành cơng việc.

CÂU 101

Để kích thích lao động chúng ta cần làm gì?
A. Sử dụng tiền cơng/tiền lương như một cơng cụ cơ bản để kích thích vật chất đối với
người lao động.
B. Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính.


C. Sử dụng các hình thức phi tài chính để thõa mãn nhu cầu tinh thần của ngươi lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng.
CÂU 102

Khi nghiên cứu lương bổng trên thị trường lao động, các doanh nghiệp cần
A. Xem xét mức lương thịnh hành trên thị trường lao động đối với từng ngành nghề, từng
khu vực liên quan đến doanh nghiệp.
B. Nghiên cứu giá cả hàng hóa nói chung, giá thuê mướn công nhân.
C. Nghiên cứu mức chi phí sinh hoạt chung
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 103


........ là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn
giữa họ với tổ chức.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Thù lao lao động
B. Tiền lương
C. Tiền công
D. Thù lao cơ bản.

CÂU 104

Ý nghĩa của tiền lương trong doanh nghiệp đối với người lao động?
A. Tiền công, tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động.
B. Tiền công, tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động.
C. Khả năng kiếm được tiền công cao hơn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động ra
sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự nâng cao trình độ và sự
đóng góp cho tổ chức
D. Cả A,B,C đều đúng.
NHÓM CÂU HỎI DỄ - CHƯƠNG 8

CÂU 105

Quan hệ lao động là:
A. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động.
B. Mối quan hệ giữa người với người trong và sau quá trình lao động.
C. Sự liên quan giữa tập đoàn người này và tập đồn người khác có địa vị khác nhau trong
q trình sản xuất.
D. Là tồn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các
bên tham gia

CÂU 106


Kỷ luật lao động là?
A. Sự không đồng ý, là sự phản đối của người lao động đối với người sử dụng lao động về
các mặt: thời gian lao động, tiền lương, điều khoản lao động…


B. Những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương,
thu nhập và các điều kiện lao động khác.
C. Những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của người lao động mà tổ chức xây
dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
D. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nổ lực nhằm hướng tới
việc đạt các mục tiêu của tổ chức.
CÂU 107

…….là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều
kiện sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.
Nội dung còn thiếu trong dấu “…” là:
A. Bộ luật lao động.
B. Thỏa ước lao động tập thể.
C. Hợp đồng lao động.
D. Nội quy lao động.

CÂU 108

Bước đầu tiên trong nghe và ghi nhận bất bình là:
A. Bình tĩnh, kiềm chế người lao động một cách thân mật.
B. Người lao động tiếp cận vấn đề đến một mức độ hợp lí thì hãy thực hiện điều gì đó để
giải quyết bất bình.
C. Lắng nghe câu chuyện của người lao động, để cho người lao động bày tỏ sự phàn
nàn “từ trong lịng”.

D. Khích lệ người lao động bày tỏ tâm tư và làm cho người lao động thấy thỏa mãn và có
tinh thần hợp tác.

CÂU 109

Bất bình tưởng tượng là:
A. Bất bình tồn tại trong ý nghĩ của người lao động, họ cảm thấy mình đang bị kêu ca
“người phụ trách không ưa tôi”
B. Người lao động giữ sự bực bội trong lịng khơng nói ra
C. Người lao động phàn nàn một cách cởi mở công khai
D. A, B đều đúng

CÂU 110

Các dạng nguồn gốc bất bình:
A. Trong nội bộ tổ chức .
B. Ngoài tổ chức.
C. Trong nội bộ người lao động .
D. Cả A,B,C đều đúng.

CÂU 111

Nguồn gốc bất bình ngồi tổ chức :



×