Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.21 KB, 3 trang )
Đã có nhiều nghiên cứu nước ngồi về hiểu biết tài chính cá nhân, tuy nhiên mối quan hệ
giữa các nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính cá nhân còn chưa được nhiều tác giả nghiên cứu
triệt để. Phần lớn các nghiên cứu đều tìm mối quan hệ cùng chiều giữa các nhân tố như tuổi, giới
tính, thu nhập, tơn giáo, nơi ở hiện tại,… Ngồi ra cịn các nhân tố như: kiến thức tài chính, ngàn học,
cơng việc, sự giáo dục từ cha mẹ, …Dưới đây là 1 số đề tài của các tác giả:
3 cơng trình
-
ThS Lê Hoàng Anh và cộng sự (2018): “ Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cá
nhân của sinh viên Việt Nam”
+ Dữ liệu được khảo sát trực tiếp từ các sinh viên trên địa bàn Hà Nội.
+ Kết quả nghiên cứu qua kiểm định Shapiro-Wilk cho thấy số điểm về hiểu biết tài chính cá nhân của
sinh viên ở mức trung bình (phần tt: Điều này vẫn chưa thể khẳng định sinh viên Hà Nội có hiểu biết
tài chính ở mức ổn vì số quan sát thấp và phương sai còn cao. Một phần nguyên do là vì có sự khác
biệt giữa những sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và k thuộc kinh tế; giữa nam và nữ,..m)
-
Lê Ngọc Tú Uyên và cộng sự (2021): “ Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi tài chính của
sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng”
+ Đối tượng điều tra ở đây là sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, rất đa dạng về độ
tuổi, giới tính, thu nhập… Thông qua phiếu khảo sát online google form và điền form giấy đã thu về
được 90 phản hồi hợp lệ.
+ Phân tích thơng qua phần mềm SPSSS 22.0 và nhân tố khám phá(EFA) cho thấy rằng chỉ có hai yếu
tố thực sự tác động lên hành vi quản lý tài chính cá nhân của sinh viên trường Đại học Kinh tế ĐHĐN, đó là “sự mặc cảm về ngoại hình” và “sự căng thẳng”.
-
Sabri, Mohamad F. Và cộng sự (2010): “Kinh nghiệm tiêu dùng và tài chính của sinh viên đại
học ở Australia”