Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tlott ERPCM k46 ft002 nguyễn thị liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC UEH
ĐẠI HỌC KINH DOANH UEH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
---------------🕮---------------

Tiểu luận cuối kì
MƠN: ERP

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Liên

MSSV

: 31201026856

Lớp

: FT002

Khóa

: K46

Giáo viên hướng dẫn

: Trịnh Huỳnh Quang Cảnh

Mã lớp HP

: 22C1BUS50313102




Lời cam kết
Em xin cam kết bài “ Tiểu luận ERP “ này là do một mình em xây dựng, xử lý, không sao chép
từ bất kỳ bài viết của bất cứ tổ chức cá nhân nào khác.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan này.
Nhận xét của giảng viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………


Mục lục
A.

TÌNH HUỐNG 1 – BÀI TỐN VẬN TẢI –TẬP ĐỒN Innotech.............................................. 4
I.


Vấn đề 1A ..............................................................................................................................4
1.
2.
3.
4.

Lập phương trình đại số và chọn mơ hình 1A ........................................................................................... 4
Giải bài tốn bằng Excel Solver 1A ............................................................................................................ 5
Giải bài toán bằng QM for Windows 1A .................................................................................................... 7
Kết luận 1A ................................................................................................................................................. 8

II. Vấn đề 1B.................................................................................................................................9
1.
2.
3.

Lập mơ hình đại số và chọn mơ hình 1B.................................................................................................... 9
Giải bài toán bằng Excel Solver 1B ........................................................................................................... 10
Kết luận 1B................................................................................................................................................ 11

III. Vấn đề 1C ............................................................................................................................. 12
1.
2.
3.
4.

Lập phương trình đại số và chọn mơ hình 1C ......................................................................................... 12
Giải bài tốn bằng Excel Solver 1C ........................................................................................................... 13
Gỉai bài toán bằng QM Windowns 1C...................................................................................................... 15
Kết luận 1C ................................................................................................................................................ 16


B – TÌNH HUỐNG 2 – BÀI TOÁN TỒN KHO – Cleanteeth ................................................ 16
I.

Vấn đề 2A ............................................................................................................................ 16
1.
2.
3.
4.

I.

Giải bằng công thức.................................................................................................................................. 16
Giải bằng Solver ........................................................................................................................................ 17
Giải bằng QM ............................................................................................................................................ 18
Kết luận 2A ............................................................................................................................................... 20

Vấn đề 2B ............................................................................................................................ 20
1.
2.
3.
4.

II.

Giải bằng công thức 2B ............................................................................................................................ 20
Giải bằng Solver 2B................................................................................................................................... 20
Giải bằng QM for Window 2B .................................................................................................................. 22
Kết luận 2B................................................................................................................................................ 23


Vấn đề 2C ............................................................................................................................ 23
1.
2.
3.
4.

III.

Giải bằng công thức 2C ............................................................................................................................ 23
Giải bằng Solver 2C ................................................................................................................................... 24
Giải bằng QM for Windows 2C................................................................................................................. 25
Kết luận 2C ................................................................................................................................................ 26

Vấn đề 2D ............................................................................................................................ 27
1.
2.
3.

Giải bằng công thức 2D ............................................................................................................................ 27
Giải bằng QM for Windows 2D ................................................................................................................ 28
Kết luận 2D ............................................................................................................................................... 29


A. TÌNH HUỐNG 1 – BÀI TỐN VẬN TẢI –TẬP ĐỒN Innotech
I. Vấn đề 1A
Tập đồn Innotech sản xuất thêm 3 sản phẩm mới (1,2,3) tại 5 nhà máy (1,2,3,4,5). Trong
đó:
-

Chi phí của từng sản phẩm (1,2,3) tại 5 nhà máy (1,2,3,4,5) như sau:

Sản phẩm
Nhà máy

-

-

Sản phẩm 1

Sản phẩm 2

Sản phẩm 3

Nhà máy 1

$29

$43

$48

Nhà máy 2

$28

$42

$35

Nhà máy 3


$32

$46

$30

Nhà máy 4

$29

$41

-

Nhà máy 5

$31

$45

-

Khả năng sản xuất của mỗi nhà máy như sau:
Nhà máy

Supply

Nhà máy 1


400

Nhà máy 2

600

Nhà máy 3

400

Nhà máy 4

600

Nhà máy 5

1000

Dự báo nhu cầu của sản phẩm 1, 2, 3
Sản phẩm

Sản phẩm 1

Sản phẩm 2

Sản phẩm 3

Demand

600


1000

800

Hãy tính tốn sao cho chi phí sản xuất là tối ưu nhất.
1. Lập phương trình đại số và chọn mơ hình 1A
a) Gọi biến


Gọi XiR là số lượng sản phẩm của mỗi loại được phân bố sản xuất tại từng nhà máy i = 1,
2, 3, 4, 5 (nhà máy 1, nhà máy 2, nhà máy 3, nhà máy 4, nhà máy 5) và sản phẩm R là
A,B,C (với A là sản phẩm 1, B sản phẩm 2, C sản phẩm 3).
b) Mục tiêu
Làm cho Total cost (tổng chi phí 3 sản phẩm tại 5 nhà máy) là nhỏ nhất.
Total cost =
29*X1A+28*X2A+32*X3A+29*X4A+31*X5A+43*X1B+42*X2B+46*X3B+41*X4B+
45*X5B+48*X1C+35*X2C+30*X3C+0*X4C+0*X5C = min
c) Điều kiện ràng buộc
Dựa vào yêu cầu của đề bài ta có:
Tổng sản phẩm sản xuất thực tế ở mỗi nhà máy i <= khả năng sản xuất ở mỗi nhà
máy i
-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 1: X1A+X2B+X2C <= 400

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 2: X2A+X2B+X3C <= 600


-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 3: X3A+X3B+X3C <= 400

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 4: X4A+X4B+X4C <= 600

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 5: X5A+X5B+X5C <= 1000

Tổng sản phẩm R được sản xuất thực tế = nhu cầu dự báo sản phẩm R
-

Tổng sản phẩm 1 được sản xuất thực tế: X1A+X2A+X3A+X4A+X5A = 600

-

Tổng sản phẩm 2 được sản xuất thực tế: X1B+X2B+X3B+X4B+X5B = 1000

-

Tổng sản phẩm 3 được sản xuất thực tế: X1C+X2C+X3C+X4C+X5C = 800

Do nhà máy 4,5 không thể sản xuất được sản phẩm 3 nên:
-

X4C=0 và X5C=0


XiR thuộc N
2.

Giải bài toán bằng Excel Solver 1A

Bước 1: Nhập các dự liệu về chi phí, khả năng sản xuất, nhu cầu vào excel và nhập hàm
cho total product, total production, total cost


Hình 1: Nhập dữ liệu vào bảng excel
-

Ơ màu xanh là dữ liệu đề bài cho, ô vàng và cam là dữ liệu cần tìm

-

Nhập hàm:
Total production
F13 = sum(C13:E13)
F14= sum(C14:E14)
F15=sum(C15:E15)
F16 = sum(C16:E16)
F17 = sum (C17:E17)

Total product
C18 = sum (C13:C17)
D18 = sum (D13:D17)
E18 = sum (E13:E17)

Total cost

H20 = sumproduct (C4:E8,C13:E17)
Bước 2: Dùng Solver trong nhóm Data để giải


Hình 2: Nhập mục tiêu, điều kiện ràng buộc của 1a vào Solver
Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả

Hình 3: Kết quả giải sau khi giải bằng Excel Solver

3.

Giải bài toán bằng QM for Windows 1A

Bước 1: Mở phần mềm QM và chọn Module Linear Programming để tạo lập dữ liệu


Bài làm gồm 15 variables và 10 contraints và objective là minimize.

Bước 2: Nhập dữ liệu của phương trình đại số ở mục c phần 2.1
Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả

4. Kết luận 1A
Vậy tổng chi phí nhỏ nhất để sản xuất 3 sản phẩm tại 5 nhà máy và thỏa mãn các yêu cầu
của đề bài là $85,800. Để có được chi phí tối ưu thì
-

Nhà máy 1 sản xuất 400 sản phẩm 2

-


Nhà máy 2 sản xuất 200 sản phẩm 1, 400 sản phẩm 2

-

Nhà máy 3 sản xuất 400 sản phẩm 3

-

Nhà máy 4 sản xuất 600 sản phẩm 2

-

Nhà máy 5 sản xuất 400 sản phẩm 1

Nhà máy 5 cịn có khả năng sản xuất thêm 600 sản phẩm nữa


II. Vấn đề 1B
Ở tình huống 1b chi phí sản xuất của mỗi sản phẩm tại từng nhà máy không thay đổi, tuy
nhiên nhu cầu dự báo lúc này cho sản phẩm 1, 2, 3 đã thay đổi thành.
Sản phẩm

Sản phẩm 1

Sản phẩm 2

Sản phẩm 3

Demand


950

320

550

Và thêm nữa ở câu 1b mỗi loại sản phẩm chỉ được sản xuất tại một nhà máy.
1. Lập mơ hình đại số và chọn mơ hình 1B
a) Gọi biến
Gọi XiR là số nhiệm vụ hoàn thành của mỗi nhà máy i = 1, 2, 3, 4, 5 (nhà máy 1, nhà
máy 2, nhà máy 3, nhà máy 4, nhà máy 5) và khi sản xuất ra được một lô hàng của sản
phẩm R là A,B,C (với A là lô hàng sản phẩm 1-950 sản phẩm, B là lô hàng sản phẩm 2320 sản phẩm, C là lô hàng sản phẩm 3 -550 sản phẩm).
Khi một nhà máy thực hiện sản xuất một lô sản phẩm của một loại tức là hoàn thành xong
một nhiệm vụ.
b) Mục tiêu
Làm cho Total cost (tổng chi phí hồn thành nhiệm vụ tại 5 nhà máy) là nhỏ nhất.
Total cost =
27550X1A+13760*X1B+26400*X1C+26600*X2A+13440*X2B+19250*X2C+30400X
3A+14720*X3B+16500*X3C+27500*X4A+13120*X4B+0*X4C+29450*X5A+14400*
X5B+0*X5C=min
c) Điều kiện ràng buộc
Mỗi nhà máy chỉ sản xuất một sản phẩm:
-

Sản phẩm 1 cần 950 sản phẩm và chỉ có nhà máy số 5 có khả năng sản xuất hơn
950 sản phẩm nên chỉ có nhà máy 5 sản xuất sản phẩm 1.

-

Sản phẩm 3 cần 550 sản phẩm, nhưng nhà máy 4,5 không sản xuất được sản phẩm

3 và trong 3 nhà máy 1,2,3 chỉ có nhà máy 2 là có khả năng sản xuất nhiều hơn
550 sản phẩm nên sản phẩm 3 chỉ có nhà máy 2 sản xuất.

-

Sản phẩm 2 cần 320 sản phẩm và 3 nhà máy 1,3,4 cịn lại đều có khả năng sản
xuất hơn 320 sản phẩm. Tuy nhiên giá để sản xuất một sản phẩm loại 2 ở nhà máy
4 là rẻ nhất ($41/sản phẩm 2), nên chỉ có nhà máy 4 sản xuất sản phẩm 2.


X1A+X1B+X1C=0
X3A+X3B+X3C=0
X2A=0; X4A=0; X2B=0;X5B=0;X4C=0;X5C=0
Vì một sản phẩm chỉ được thực hiện tại một nhà máy nên ta có:
X1A+X2A+X3A+X4A+X5A=1
X1B+X2B+X3B+X4B+X5B =1
X1C+X2C+X3C+X4C+X5C = 1
2. Giải bài toán bằng Excel Solver 1B
Bước 1: Nhập liệu

Bước 2: Nhập điều kiện Solver


Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả

3. Kết luận 1B
Chi phí thấp nhất theo yêu cầu 1b là :$61820
Để có được chi phí thấp nhất và thỏa mãn u cầu bài tốn thì:
-


Nhà máy 1, 3 khơng sản xuất lô hàng nào

-

Nhà máy 2 sản xuất lô hàng sản phẩm 3 (550 sản phẩm)

-

Nhà máy 4 sản xuât lô hàng sản phẩm 2 (320 sản phẩm)


-

Nhà máy 5 sản xuât lô hàng sản phẩm 1 (950 sản phẩm)

III. Vấn đề 1C
Chi phí cho từng sản phẩm tại từng nhà máy và khả năng sản xuất của mỗi nhà máy trong
một ngày không thay đổi ( như ý 1a). Tuy nhiên dự báo bán hàng đã được thay đổi trong
một phạm vi nhất định, trong đó sản phẩm 1, 2, 3 được sản xuất trong khoảng 1.200 –
1.400, 650 – 800 và 850 – 1.000 đơn vị.
1. Lập phương trình đại số và chọn mơ hình 1C
a) Gọi biến
Gọi XiR là số lượng sản phẩm của mỗi loại được phân bố sản xuất tại từng nhà máy i = 1,
2, 3, 4, 5 (nhà máy 1, nhà máy 2, nhà máy 3, nhà máy 4, nhà máy 5) và sản phẩm R là
A,B,C (với A là sản phẩm 1, B sản phẩm 2, C sản phẩm 3).
b) Mục tiêu
Làm cho Total cost (tổng chi phí 3 sản phẩm tại 5 nhà máy) là nhỏ nhất.
Total cost = X1A+X2A+X3A+X4A+X5A+X1B+X2B+X3B+X4B+X5B
+X1C+X2C+X3C+X4C+X5C
c) Điều kiện ràng buộc

Khi dự báo được nhu cầu của khách hàng, thì cơng ty nên sản xuất tối đa như đã dự báo.
Tuy nhiên năng lực nhà máy có hạn, nên ta sẽ cho nhà máy sản xuất hết tối đa năng lực
của nhà máy.
Tổng sản phẩm sản xuất thực tế ở mỗi nhà máy i = khả năng sản xuất ở mỗi nhà
máy i
-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 1: X1A+X2B+X2C = 400

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 2: X2A+X2B+X3C = 600

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 3: X3A+X3B+X3C = 400

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 4: X4A+X4B+X4C = 600

-

Tổng sản phẩm sản xuất ở nhà máy 5: X5A+X5B+X5C = 1000

Tổng sản phẩm R được sản xuất thực tế <= Dự đoán nhu cầu tối đa
-

Tổng sản phẩm 1 được sản xuất thực tế: X1A+X2A+X3A+X4A+X5A <= 1400


-

Tổng sản phẩm 2 được sản xuất thực tế: X1B+X2B+X3B+X4B+X5B <= 800

-

Tổng sản phẩm 3 được sản xuất thực tế: X1C+X2C+X3C+X4C+X5C <= 1000


Tổng sản phẩm R được sản xuất thực tế >= Dự đoán nhu cầu tối thiểu
-

Tổng sản phẩm 1 được sản xuất thực tế: X1A+X2A+X3A+X4A+X5A >= 1200

-

Tổng sản phẩm 2 được sản xuất thực tế: X1B+X2B+X3B+X4B+X5B >= 650

-

Tổng sản phẩm 3 được sản xuất thực tế: X1C+X2C+X3C+X4C+X5C >= 850

Do nhà máy 4,5 không thể sản xuất được sản phẩm 3 nên:
-

X4C=0 và X5C=0

XiR thuộc N
2. Giải bài toán bằng Excel Solver 1C
Bước 1: Nhập các dự liệu về chi phí, khả năng sản xuất, nhu cầu vào excel và nhập hàm

cho total product, total production, total cost

Hình 1: Nhập dữ liệu vào bảng excel
-

Ô màu xanh là dữ liệu đề bài cho, ô vàng và cam là dữ liệu cần tìm

-

Nhập hàm:
Total production
F14 = sum(C14:E14)
F15 = sum(C15:E15)
F16 = sum(C16:E16)


F17 = sum (C17:E17)
F18 = sum (C18:E18)

Total product
C21 = sum (C14:C18)
D21 = sum (D14:D18)
E21 = sum (E14:E18)

Total cost
H21 = sumproduct (C5:E9,C14:E18)
Bước 2: Dùng Solver trong nhóm Data để giải
Hình 2: Nhập mục tiêu, điều kiện ràng buộc của 1a vào Solver



Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả

3. Gỉai bài toán bằng QM Windowns 1C
Bước 1: Mở phần mềm QM và chọn Module Linear Programming để tạo lập dữ liệu. Bài làm
gồm 15 variables và 13 contraints và objective là minimize.


Bước 2: Nhập dữ liệu

Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết qủa

4. Kết luận 1C
Với dự báo bán hàng thay đổi như ở 1C. Thì chi phí nhỏ nhất theo mơ hình EOQ đơn
giản là $90550.
B – TÌNH HUỐNG 2 – BÀI TOÁN TỒN KHO – Cleanteeth
I.
Vấn đề 2A
1. Giải bằng cơng thức


Giá trị các đại lượng

-

Annual demand (D )

= 250*12=3000 (unit)

-


Setup cost (K)

= $18.75/3 = $6.25/unit

-

Unit acquisition cost c

= $1.25/unit

-

Unit holding cost (h )

= 12%* c= 0.12*1.25 = $0.15




Giá trị của chi phí

-

Để chi phí tồn kho là tối ưu nhất với mơ hình BOD thì

-

Order quantity (Q) = √

-


Annual holding cost = h*Q/2 = 0.15 *250

-

Annual setup cost

-

Total variable cost = Annual holding cost + Annual setup cost = 75 +75 = $150

-

Total cost

2𝐷𝐾


2∗3000∗6.25

=√

0.15

= 500
= $75

= K*D/Q = 6.25*3000/500 = $75

= c*D + total variable cost = 1.25*3000 + 150 = $3,825


2. Giải bằng Solver
Bước 1: Nhập liệu

-

Annual holding cost = G5 = B7*B10/2 (h*Q/2)

-

Annual setup cost

-

Total variable cost = G7 =sum(G5:G6)

-

Total cost

Bước 2: Chạy Solver

= G6 =B8*B5/B10 (K*D/Q)

= G9 = B5*B6+G7


-

Nhập dữ liệu như trên solver và sau đó nhấn Solve để giải


-

Kết quả sau khi giải Solver

3. Giải bằng QM
Bước 1: Mở QM và chọn Inventory/ Economic Oder quantity model


Bước 2: Nhập liệu như hình dưới đây:

Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả


4. Kết luận 2A
Dựa theo cách giải bằng công thức, Solver và QM ta rút ra được kết luận sau:
-

Chính sách tồn kho tối ưu này sẽ tốn khoảng :
+ $37,5 mỗi năm cho chi phí lưu kho (annual holding cost)
+ $37,5 mỗi năm cho chi phí mua hàng (annual setup cost)

-

Với mơ hình BOD thì Joseph nên đặt 500 bàn chải đánh răng/ đơn hàng. Và cứ 2
tháng sẽ đặt một lần.

-

Tổng chi phí biến đổi hằng năm liên quan đến chính sách hàng tồn kho BOD là: $75

Vấn đề 2B

I.

1. Giải bằng công thức 2B
-

Working days (WD) = 12*30 = 360 ngày

-

Leading time L

= 5 ngày

-

Reorder point

= L*D/WD = 5*3000/360 = 41.67

2. Giải bằng Solver 2B
Bước 1: Nhập liệu


-

Reoder point

= F5= B10*B5/B9


-

Annual holding cost = F6=B7*B11/2

-

Annual setup cost

=F7= B8*B5/B11

-

Total variable cost

=F8= sum(F6:F7)

-

Total cost

= F10=B5*B6+F8

Bước 2: Nhập dữ liệu cho Solver như hình dứoi đây:

Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết qủa


3. Giải bằng QM for Window 2B
Bước 1: Mở QM và chọn Inventory/ Economic Oder quantity model


Bước 2: Nhập liệu như hình dưới đây


Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả

4. Kết luận 2B
-

Vậy với thời gian giao hàng là 5 ngày thì Joseph nên đặt 500 bàn chải/ đơn hàng.

-

Số lần đặt hàng trong một năm là: 3000/500=6 (lần); cách 2 tháng lại đặt 1 lần

-

Với reorder point = 41.67, tức là khi trong kho cịn 42 cái bàn chải thì Joseph nên tiến
hàng đặt đơn hàng mới.
Vấn đề 2C

II.

1. Giải bằng cơng thức 2C


Giá trị các đại lượng

-


Trong đó: Unit shortage cost (p) = chi phí nhân viên tư vấn khi thiếu hàng + chi phí
mất thiện chí và doanh số trong tương lai =

8.4
60

*5 + 1.5 = $2.2/unit




Giá trị chi phí tối ưu

-

Order quantity (Q)

=√

-

Maximum shortage (S)

= ℎ+𝑝*Q = 0.15+2.2*516.76 = 32.98 (unit)

-

Annual holding cost

=


-

Annual setup cost

=

-

Annual shortage cost

=

-

Total variable cost

= Annual holding cost + Annual setup cost + Annual

shortage cost

= $72.57

ℎ+𝑝
𝑝

2𝐾𝐷

*√






0.15+2.2

2∗6.25∗3000

2.2

0.15

=√

*√

= 516.76 (unit)

0.15

ℎ∗(𝑄−𝑆)2
2𝑄
𝐾∗𝐷
𝑄
𝑝∗𝑆 2
2∗𝑄

=
=


=

0.15∗(515.76−32.98)2

6.25∗3000
516.76

2∗515.76

= $36.28

2.2∗32.982
2∗516.76

= $33.97

= $2.32

2. Giải bằng Solver 2C
Bước 1: Nhập liệu vào Excel

-

Maximum Inventory level = G5 = B11-B12

-

Annual holding cost

= G6 = B7*(B11-B12)^2/(2*B11)


-

Annual setup cost

= G7 = B8*B5/B11

-

Annual shortage cost

= G8 = B9 = *B12^2/(2*B11)

-

Total variable cost

= G9 = sum(G6:G8)

-

Total cost

= G11= B5*B6 + G9


Bước 2: Chọn Solver trong nhóm data và tiến hành nhập điều kiện

Bước 3: Nhấn Solve và thu được kết quả như sau:


3. Giải bằng QM for Windows 2C


×