Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Bộ đề ôn thi cuối học kì 2 môn tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.18 KB, 35 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA
Môn

TIẾNG VIỆT
3
NĂM HỌC 2022 - 2023

1


2


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 01

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (4 điểm)
Bài: RÔ BỐT Ở QUANH TA – trang 114
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Bài đọc cho biết rô – bốt được con người chế tạo đã có khả năng làm những việc gì?
2. Đọc hiểu (6 điểm)
HÀNH TRÌNH CỦA HẠT MẦM (trích)
Mảnh đất ẩm ướt bao phủ tôi. Nơi đây tối om. Tôi thức dậy khi những hạt mưa
rơi xuống mặt đất chật chội. Lúc ấy, tơi bắt đầu tị mị. Tơi tị mị về độ lớn của bầu
trời, tị mị về mọi thứ ngồi kia. Trời lại đổ nhiều mưa hơn. Những giọt mưa mát


lạnh dội vào người tôi, thật thoải mái! Sau cơn mưa ấy, tôi đã cố gắng vươn lên được
một chút. Giờ đây, tơi đã có một chiếc áo màu xanh khốc trên người. Sau một tuần,
tơi đã là một mầm cây, sự khởi đầu to lớn của cuộc đời tôi. Trên người tơi giờ có một
chiếc lá xanh, xanh mát. Bây giờ tơi biết được thế giới bên ngồi. Bầu trời bao la
rộng lớn có màu xanh biếc xinh đẹp. Mát lạnh những giọt mưa, mát lạnh những giọt
nước mọi người dành cho tôi. Nhưng những điều ấy không phải tất cả tơi cần. Tơi
cũng cần tình u thương q báu của con người.
Câu 1: Nhân vật “tôi” trong câu chuyện là ai?
A. Đất
B. Hạt mầm
C. Hạt mưa
D. Bầu trời.
Câu 2: Hạt mầm tị mị về điều gì?
A. Độ lớn của bầu trời.
B. Thế giới loài người.
C. Thế giới bên ngoài.
D. Độ lớn của bầu trời và thế giới bên ngồi.
Câu 3: Điều hạt mầm thực sự cần là gì?
A. Ánh nắng ấm áp.
B. Tình yêu thương của con người.
C. Những giọt mưa mát lạnh.
D. Khơng khí trong lành.
Câu 4: Hãy tìm và viết lại hai từ có nghĩa giống với từ “xanh” có trong bài đọc:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5: Hãy gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong bài thơ dưới đây và điền vào
bảng sau sao cho thích hợp:
Những ngơi sao trên trời
Vầng trăng như lưỡi liềm
Như cánh đồng mùa gặt

Ai bỏ quên giữa ruộng
Vàng như những hạt thóc
Hay bác thần nông mượn
Phơi trên sân nhà em
Của mẹ em lúc chiều.
(Theo “Trăng lưỡi liềm” – Nguyễn Hưng Hải)
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
……………………………
…………………………
………………………
…………………………… …………………………… ………………………
.
……………………………. ………………………
……………………………
.

3


Bài 6: Em hãy điền dấu thích hợp vào ơ trống:
Người khổng lồ nọ có vườn hoa rất rộng Trong vườn mn hoa đua sắc quả sai
trĩu cành chim ríu rít hát ca Một dạo cứ tan học là bọn trẻ lại đến vườn hoa chơi
đùa thỏa thích Nhưng để khẳng định đây không phải là vườn hoa công cộng, người
khổng lồ đuổi lũ trẻ đi, xây tường lên thật cao rào kín khơng cho ai nhịm ngó
ra vào.
Sưu tầm.
Bài 7. Em hãy đặt câu cảm và câu cầu khiến cho các trường hợp dưới đây:
a) Bạn An đạt giải nhất cuộc thi toán cấp huyện.

.....................................................................................................................................
b) Em muốn bạn cùng lớp đi học đúng giờ.
.....................................................................................................................................
c) Cô giáo và các bạn trong lớp đã tổ chức sinh nhật cho em.
.....................................................................................................................................
II. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả
Mặt trời sau mưa (trích)
Ngủ trốn mưa mấy hơm
Bữa nay dậy sớm thế?
Trịn như chiếc mâm cơm
Chui lên từ ngấn bể.
Sưu tầm.

2. Tập làm văn
Viết đoạn văn kể về một sự việc để lại cho em ấn tượng trong năm học vừa
qua:

4


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 02

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)

1. Đọc thành tiếng (4 điểm): Bài: SÔNG HƯƠNG – Trang 87
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Màu sắc của sơng Hương thay đổi như thế nào?. Vì sao có sự thay đổi như
vậy?
2. Đọc hiểu (6 điểm)
HÃY LẮNG NGHE
Hãy lắng nghe tiếng gió trên bãi mía. Đó là tiếng xào xạc nhè nhẹ của không
gian. Hãy lắng nghe tiếng gió trên trà lúa, đó là tiếng thì thầm của ấm no. Tiếng sóng
vỗ vào ghềnh đá cần cù suốt ngày này sang tháng khác. Tiếng mưa rào rào như bước
chân người đi vội. Tiếng con chim tu hú báo hiệu mùa hè khắc khoải, con chim vít vịt
gọi mưa giữa khi trời trong sáng, con cu cườm đánh thức những buổi trưa im vắng
đầy ngái ngủ. Con cuốc gõ vào mùa hè buồn thảm bao nhiêu thì con chim sơn ca hót
véo von, lánh lót, rộn rã bấy nhiêu…
Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên, của quê hương cứ réo lên, hát lên hằng
ngày quanh ta. Cây cỏ, chim mng, cả tiếng mưa, tiếng năng… lúc nào cũng thầm
thì, lao xao, náo nức, tí tách…
Bạn ơi hãy lắng nghe, bạn sẽ tìm ra được bao nhiêu điều mới lạ, giống như được
nghe một bản hòa nhạc, mỗi âm thanh của mỗi cây đàn đều mang cá tính riêng của
mình. Nhưng tất cả hòa vào nhau tạo thành cái diệu kỳ, nâng hồn ta lên, đầy mê
thích. Bạn hãy lắng nghe! Đừng để món quà quý báu của thiên nhiên ban tặng chúng
ta phải uổng phí…
Câu 1: Những âm thanh nào xuất hiện trong đoạn đầu bài đọc? (0.5 điểm)
A. Tiếng gió, tiếng mưa
C. Tiếng gió, tiếng sóng, tiếng chim
B. Tiếng sóng, tiếng mưa
D. Tiếng gió, tiếng sóng, tiếng mưa, tiếng chim
Câu 2: Nhờ đâu tác giả cảm nhận được sự thay đổi của âm thanh? (0.5 điểm)
A. Vì tác giả sống ở một vùng có nhiều âm thanh.
B. Vì tác giả có một đơi tai thính hơn người khác.
C. Vì tác giả có lịng u thiên nhiên, q hương tha thiết.

D. Vì tác giả đã nghe quá nhiều những âm thanh đó.
Câu 3: Bài văn muốn nói với em điều gì? (1 điểm)
A. Nhắc nhở chúng ta hãy yêu thương những âm thanh, vẻ đẹp của thiên nhiên.
B. Nhắc nhở chúng ta hãy tập lắng nghe để có một đơi tai thính.
C. Thiên nhiên có rất nhiều âm thanh khác nhau.
D. Khuyên chúng ta nên sống hòa hợp với thiên nhiên.
Câu 4: Em hãy điền từ ngữ chỉ đặc điểm âm thanh có trong bài đọc (1 điểm)
Tiếng mưa:...................................................................................................................
Tiếng chim:..................................................................................................................
Câu 5: Em hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào”: (1 điểm)
Chiều hôm ấy, tôi thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi
nhà tồi tàn. Bấy giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm. Sáng hôm sau, tôi đem
chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ hồi đó, chúng tơi
ln gắn bó với Lan.
5


Câu 6: Em hãy điền cụm từ thích hợp cho đoạn văn sau: (1 điểm)
Nước ta có 54 ………………………….. anh em cùng sinh sống hịa thuận, u
thương, đồn kết. Các dân tộc ít người thường sống ở ………………………….. Họ
thường sống trong các ……………………………………., cây lúc
ở……………………….
Câu 7: Em hãy khoanh tròn vào từ viết đúng chính tả trong ngoặc kép: (1 điểm)
Những ánh (chớp/trớp) bạc phếch, (chói/trói) lịa. Mưa rơi lác đác rồi
(chút/Trút) ào xuống (trắng/chắng) núi, (trắng/chắng) rừng. Khe suối (chơ/trơ) dòng
đá cuội đang (chở/trở) thành dòng (chay/trảy) mỗi lúc một mau.
II. KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)
1. Chính tả (Nghe viết) (4 điểm)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê

hương gợi lên những điều quen thuộc… Vẫn như có một giọng hị đang ngân lên
trong khơng gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo
mừng…

2. Tập làm văn (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một chuyến đi dã ngoại của lớp e

6


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 03

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (4 điểm)
Bài: Cây gạo - trang 27
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 - (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Những hình ảnh nào cho thấy cây gạo mang vẻ đẹp mới khi hết mùa hoa?
2. Đọc hiểu (6 điểm)
NGÀY HỘI BỒ CÂU TRẮNG
(Trích)
Như trăm sông dồn biển
Tung lên bồ câu trắng
Bầu bạn tụ về đây
Nào, các bạn da đen

Thế giới thu nhỏ lại
Cùng da vàng, da đỏ
Trong khu trại hè này.
Bàn tay ơi, tung lên!
Mỗi người một câu chúc
Một lời nhắn với chim
Dẫu khác nhau tiếng nói
Chung nhau một niềm tin.

Cả một trời chim trắng
Cả một trời cao xanh.
Bầu bạn kết vòng quanh
Tay trong tay siết chặt.
(Định Hải)

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.
1. Các bạn nhỏ từ đâu đến dự trại hè?
a. Từ khắp các vùng miền của Tổ quốc ta
b. Từ khắp các nước trên thế giới
c. Từ khắp các quận huyện của thủ đô Hà Nội
2 . Các bạn nhỏ trong bài thơ dự trại hè để làm gì?
a. Để cùng nhau giao lưu, vui chơi, học hỏi,...
b. Để nghỉ ngơi cùng gia đình
c. Để tập trung học tập
3. Các bạn “da đen, da vàng, da đỏ" đại diện cho ai?
a. Đại diện cho trẻ em của các chủng người da đen, da vàng, da đỏ
b. Đại diện cho trẻ em của một vài nước trên thế giới.
c. Đại diện cho trẻ em trên tồn thế giới, khơng phân biệt màu da
4 . Theo em, việc chim bồ câu trắng được tung lên giữa trời xanh thể hiện mong
ước gì của các bạn nhỏ?

a. Thế giới sẽ ln hồ bình.
b. Thế giới sẽ bảo vệ chim bồ câu.
c. Chim bồ câu sẽ có chỗ sống tốt.
5. Chép lại những câu thơ thể hiện tình bạn bốn phương của các bạn dự trại hè.

7


6. Dòng nào sử dụng đúng dấu phẩy?
a. Máy xúc, máy ủi, xe lu, xe tải, chở đất hối hả làm việc.
b. Máy xúc, máy ủi, xe lu, xe tải chở đất hối hả làm việc.
c. Máy xúc, máy ủi, xe lu, xe tải chở đất, hối hả làm việc.
7. Em hãy điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm cho thích hợp: (1 điểm)
Chúng ta có thê làm gì để cứu Trái Đất?
Hằng ngày, bạn hay chú ý đến nhưng gì mình ăn, uống, vứt đi và mua về. Nếu
môi người chúng ta đều nô lực thực hiện, dù là một việc rất nho cũng góp phần bao
vệ được hành tinh xanh của mình.
II. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả (Nghe – viết)
TIẾNG RU
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu
trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngơi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người – đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thơi!
Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Mn dịng sơng đổ biển sâu
Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn?
(Tố Hữu)
2. Tập làm văn
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một cảnh vật.

8


9


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 04

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
I. Đọc thành tiếng (4 điểm): Bà: Một mái nhà chung – Trang 130
SGK Tiếng Việt 3 – Tập 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
II. Đọc hiểu ( 6 điểm):
Hai con gà trống
Có hai con gà cùng một gà mẹ sinh ra và nuôi dưỡng. Khi lớn lên, đủ lông đủ
cánh trở thành hai con gà trống, chúng lại hay cãi nhau. Con nào cũng tự cho mình là
đẹp đẽ, giỏi giang, oai phong hơn, có quyền làm vua của nơng trại.
Một hơm, sau khi cãi nhau, chúng đánh nhau chí tử, định rằng hễ con nào

thắng sẽ được làm vua. Sau cùng, có một con thắng và một con thua. Con gà thắng
trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh và cất tiếng gáy vang “ị ó o...“ đầy kiêu hãnh để
ca tụng sự chiến thắng của mình. Chẳng ngờ, tiếng gáy của con gà làm một con chim
ưng bay ngang qua chú ý. Thế là con chim ưng sà xuống bắt con gà thắng trận mang
đi mất. Trong khi đó con gà bại trận vẫn cịn nằm thoi thóp thở, chờ chết.
Theo Internet
Bài 1. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Hai con gà trống trong bài có quan hệ thế nào với nhau? (0,5 điểm)
A. Hai con gà trống trong hai đàn khác nhau.
B. Hai con gà trống do cùng một mẹ sinh ra và nuôi dưỡng.
C. Hai con gà trống thuộc hai giống gà khác nhau.
D. Hai con gà trống thuộc hai giống gà khác nhau nhưng cùng sống trong một nông trại.
2. Khi lớn lên, hai con gà trống sống với nhau như thế nào? (0,5 điểm)
A. Rất đồn kết ln đi kiếm ăn cùng nhau.
B. Cùng nhau giúp đỡ gà mẹ nhưng khơng nói chuyện với nhau.
C. Khơng đồn kết, suốt ngày cãi vã nhau.
D. Luôn yêu thương, quan tâm, chia sẻ mồi cho nhau.
3. Hai con gà trống cãi nhau vì chuyện gì? (0,5 điểm)
A. Tranh nhau chỗ ở.
B. Ai cũng tự cho mình là đẹp đẽ, giỏi giang hơn.
C. Tranh nhau làm vua của nông trại.
D. Ai cũng tự cho mình là người đẹp đẽ hơn, giỏi giang, oai phong hơn, có
quyền làm vua của nơng trại.
4. Cả hai con gà trống sau khi đánh cãi nhau đã có kết cục như thế nào?(0,5 điểm)
A. Cả hai con đều chết.
B. Con gà trống thắng cuộc đã được làm vua của nơng trại.
C. Con gà bại trận cịn sống và được làm vua của nông trại.
D. Không phân được thắng bại nên cả hai con đều làm vua của nông trại.
5. Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì? (0,5 điểm)
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………
Bài 2. (MĐ3) Đặt 1 câu cảm để nói về hai chú gà trống trong câu
chuyện trên. (0,5 điểm)
10


………………………………………………………………
……………………..
Bài 3 (MĐ2) Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn
văn sau: (0,5 điểm)
"Bản xô-nát Ánh trăng" là một câu chuyện xúc động nói về nhạc sĩ thiên tài Béttô-ven. Trong một đêm trăng huyền ảo ông đã bất ngờ gặp một cô gái mù nghèo khổ
nhưng lại say mê âm nhạc. Số phận bất hạnh và tình yêu âm nhạc của cô gái đã khiến
ông vô cùng xúc động thương cảm và day dứt. Ngay trong đêm ấy nhà soạn nhạc
thiên tài đã hoàn thành bản nhạc tuyệt vời: bản xô-nát Ánh trăng.
Bài 4. Em hãy điền 2 hoạt động bảo vệ trái đất và 2 hoạt động gây hại cho trái
đất vào bảng sau: (1 điểm)

II. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả (Nghe – viết)

Đất nước tơi
Đất nước tơi là những lũy tre làng
Có đồng ruộng thênh thang cò xoải cánh
Bờ biển lớn dãy Trường Sơn đứng cạnh
Một tượng hình chữ S sánh rồng thiêng …

2. Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn kể về việc em được đi tham quan một danh lam
thắng cảnh của Việt Nam.


11


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 05

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
1. Đọc thành tiếng (4 điểm)
Bài: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất – trang 122
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để cứu sinh vật biển?
2. Đọc hiểu (6 điểm)
NÚI BA VÌ
Vào những ngày mùa hạ, nắng đẹp, trời trong, dãy Ba Vì hiện lên với tất cả vẻ
hùng vĩ, oai nghiêm và thơ mộng vốn có tự ngàn đời của nó. Đứng trên đê sơng Hồng
lộng gió, phóng tầm mắt ra xa, ta sẽ thấy ba ngọn núi sừng sững in hình trên nền trời
biếc. Cao nhất là ngọn Ngọc Hoa ở giữa, hai bên là ngọn Ông, ngọn Bà.
Sáng sớm, mây trắng vờn quanh, Ba Vì thấp thống sau làn sương mỏng, trơng
càng thêm huyền ảo. Buổi trưa, nắng trung du xứ Đoài vàng như hổ phách, phủ vàng
rực triền núi, lấp lánh trên những tán cổ thụ của đại ngàn. Càng về chiều, màu núi
càng tím sẫm lại, nổi bật trên nền ráng đỏ của hoàng hơn. Ba Vì lúc ấy trơng hùng vĩ
lạ lùng.
Dưới chân núi, hồ Suối Hai như một tấm gương khổng lồ soi bóng trời mây,
non nước. Gió thổi, mặt nước lao xao, bóng núi lung linh, chập chờn theo làn sóng.
Thỉnh thoảng, những cánh chim lạc bầy chao lượn giữa không trung bàng bạc hơi

sương.
(Tường Vy)
Núi Ba Vì: cịn gọi là núi Tản Viên, thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.
1. Vì sao núi có tên là Ba Vì?
a. Vì núi có ba ngọn
b. Vì núi gồm ba dãy
c. Vì núi có ba đèo
2. Những từ nào tả khái quát vẻ đẹp của Ba Vì?
a. hùng vĩ
b. cổ kính
d. sừng sững
e. oai nghiêm
c. thơ mộng
g. thấp thống
3. Núi Ba Vì được tả thế nào theo từng thời điểm trong ngày? Nối từ ngữ ở cột trái
với từ ngữ phù hợp ở cột phải.
(a) Sáng sớm

(1) nắng vàng rực phủ lên triền núi, tán cây.

(2) màu núi tím sẫm lại, nổi bật trên nền ráng đỏ của
hồng hơn.
(3) mây trắng vờn quanh đỉnh núi, núi mờ ảo trong
(c) Về chiều
sương.
4. Chép lại câu văn miêu tả mặt hồ Suối Hai gợn sóng.
(b) Buổi trưa

12



.........................................................................................................................................
5. Đặt một câu với mỗi từ ngữ:
a. mặt hồ:.........................................................................................................................
b. tán cổ thụ:....................................................................................................................
5. Xếp các từ ngữ trong khung vào nhóm thích hợp
ngọn núi, hùng vĩ, triền núi, tán cổ thụ, rừng đại ngàn,
mặt hồ, bóng núi, lung linh, xum xuê, phẳng lặng
Từ ngữ chỉ sự vật

Từ ngữ chỉ đặc điểm

………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
II. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả (Nghe – viết)
Em yêu Tổ quốc của em
Em yêu Tổ quốc của em
Có đồng lúa biếc, có miền dừa xanh

Có hoa thơm, có trái lành
Có dịng sơng soi bóng vành trăng u.

2. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm xúc của em về cảnh cánh đồng
lúa ở quê em.

13


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 06

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
1. Đọc thành tiếng (4 điểm) Bài: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ - trang 118
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Trả lời câu hỏi: Ông Trái Đất mong muốn điều gì?
2. Đọc hiểu
HẠT MƯA HẠT MĨC
Tơi ở trên trời
Tơi rơi xuống đất
Tưởng rằng tơi mất
Chẳng hố tơi khơng
Tơi chảy ra sơng
Ni lồi tơm cá
Qua các làng xã

Theo máng theo mương
Cho người trồng trọt
Thóc vàng chật cót
Cơm trắng đầy nồi
Vậy chớ khinh tơi
Hạt mưa hạt móc.
(Đồng dao)
Từ ngữ:
Hạt móc: sương đọng thành hạt lớn trên cành cây, ngọn cỏ.
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Bài đồng dao nói về sự vật nào?
A. Bầu trời, hạt mưa
C. Hạt mưa, hạt móc
B. Hạt móc, mặt đất
D. Bầu trời, mặt đất
Câu 2. Ý nào nêu đúng đường đi của hạt mưa?
A. Đất – trời – sông, mương máng
B. Trời – đất – sông, mương máng
C. Sông, mương máng – trời – đất
Câu 3. Ý nào cho thấy ích lợi của hạt mưa?
A. Tơi ở trên trời
B. Ni lồi tơm cá
C. Qua các làng xã
Tôi rơi xuống đất
Cho người trồng trọt
Theo mảng theo mương
Tưởng rằng tơi mất
Thóc vàng chật cót
Vậy chớ khinh tơi
Chẳng hố tơi khơng

Cơm trắng đầy nổi
Hạt mưa hạt móc
Câu 4. Hình ảnh Thóc vàng chật cót/ Cơm trắng đầy nồi nói lên điều gì?
A. Vụ mùa bội thu.
B. Cót và nồi rất nhỏ.
C. Thóc màu vàng, cịn cơm màu trắng.
14


Câu 5. Bài đồng dao có ý nghĩa gì? Chép lại những dòng nêu ý nghĩa của bài.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 6. Gạch dưới từ ngữ không chỉ hiện tượng tự nhiên trong các cầu sau:
a. bão tuyết, bão hồ, bão táp
b. gió mùa đơng bắc, gió nồm, giấy dó
c. sấm sét, sấm chớp, cửa chớp
Câu 7. Đặt 3 câu với một vài từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên ở bài tập 1.
M: Vào mùa hè thường có gió nồm.
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết)

Dòng kinh quê hương
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê
hương gợi lên những điều quen thuộc … Vẫn như có một giọng hị đang ngân lên
trong khơng gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng



2. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn (4 – 5 câu) kể về buổi biểu diễn văn nghệ
mà em được tham gia hoặc chứng kiến.
G: - Buổi biểu diễn văn nghệ diễn ra ở đâu?/Khi nào?
- Diễn biến của buổi biểu diễn.
- Cảm nghĩ của em sau khi kết thúc buổi biểu diễn văn nghệ đó.

15


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 07

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
1. Đọc thành tiếng (4 điểm) Bài: Đất nước là gì? – trang 80
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)
2. Đọc hiểu:
DỊNG SUỐI THỨC
Ngơi sao ngủ với bầu trời
Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
Gió cịn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây
Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường

Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.
Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
(Quang Huy)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Những sự vật nào dưới đây xuất hiện trong bài?
A. bầu trời, trăng, sao, sông, suối
B. bầu trời, sao, núi, mây, suối
C. bầu trời, đất, núi, mây, suối
Câu 2. Em hiểu câu thơ "Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà" là gì?
A. Bé nằm ngủ cạnh bà.
B. Bà hát ru bé ngủ.
C. Bé nằm ngủ, còn bà bận việc.
Câu 3. Ngoài tiếng bà "à ơi" ru bé ngủ, em còn nghe thấy âm thanh nào trong bài
thơ?
A. Tiếng chim hót trên ngọn cây.
B. Tiếng sáo trong vườn trúc.
C. Tiếng chày giã gạo suốt đêm.
Câu 4. Âm thanh ấy cho em biết điều gì?
.........................................................................................................................................
Câu 5. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 6. Các sự vật trong bài thơ ngủ ở đâu? (Nối cho đúng)
A

B

bắp ngô


bầu trời
16


tiếng sáo

vệ đường

ngôi sao

nương

quả sim

vườn trúc

Câu 7. Gạch dưới các câu có sử dụng biện pháp so sánh trong các đoạn thơ sau:.........
a.
Cơn Sơn có đá rêu phơi
b. Cơng cha như núi Thái Sơn
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
êm.
ra.
(Nguyễn Trãi)
(Ca dao)
Câu 8. Ghi kết quả của bài 1 vào bảng dưới đây.
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2


II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết)
Người trí thức yêu nước (trích)
Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến
chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ơng phải vịng từ Nhật Bản qua Thái
Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối
sâu, lúc nào ơng cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ
bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh.
(Đức Hoài)

2. Tập làm văn: Viết đoạn văn (4 – 5 câu) nêu tình cảm của em về một khu vườn mà
em yêu thích (vườn nhà em/ vườn trường, …).

17


TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………

Đề số 08

Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: 3……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
1. Đọc thành tiếng (4 điểm) Bài: Chuyện bên cửa sổ - trang 48
SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Trả lời câu hỏi: Sau khi bị ốm, cậu bé nhìn thấy gì ở sân thượng nhà bên? Cậu
nghĩ thế nào khi nhìn thấy cảnh đó?

2. Đọc hiểu:
QUẢ SỒI VÀ QUẢ BÍ
Có một bác nơng dân ngồi nghỉ dưới tán một cây sồi, bên cạnh là một cây bí.
Bác nhìn thấy cây bí thân mảnh dẻ mà phải đeo quả bí to lớn, cịn cây sồi to lớn lại có
những quả bé tí tẹo. Bác nghĩ:
– Đáng ra quả bí phải ở trên cây sồi chứ nhỉ?
Bác vừa nói xong thì một quả sồi rơi xuống, trúng vào trán bác khiến nó sưng
tấy lên. Bác kêu:
– Đau quá! May mà đó là quả sồi, chứ nếu là quả bí thì khơng biết chuyện gì
xảy ra nữa. Hố ra ơng trời đã xếp đặt hợp lí cả rồi.
Và thế là bác nơng dân hết thắc mắc, yên lòng, vui vẻ trở về nhà.
(Theo Ngụ ngôn La Phông-ten)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Khi ngồi nghỉ, bác nơng dân nhìn thấy cây bí và cây sồi trơng như thế nào?
Đánh dấu x vào những ơ đúng.
 Cây bí thân mảnh dẻ mà phải đeo quả to lớn.
 Cây bí to lớn có những quả bé tẹo.
 Cây sồi thân mảnh dẻ mà phải đeo quả to lớn.
 Cây sồi to lớn có những quả bé tẹo.
Câu 2. Bác nơng dân nghĩ gì khi nhìn thấy những cái cây đó?
A. Đáng ra quả bí phải ở trên cây sồi.
B. Đáng ra cây bí và cây sồi phải to bằng nhau.
C. Đáng ra cây sồi phải mảnh dẻ và cây bí phải to lớn
Câu 3. Tìm và viết những từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm trong các câu sau:
Bác nhìn thấy cây bí thân mảnh dẻ mà phải đeo quả bí to lớn, cịn cây sồi to
lớn lại có những quả bé tí tẹo.
nhìn
to lớn
tí tẹo


18


Câu 4. Gạch dưới các từ chỉ màu vàng trong đoạn văn sau và đặt câu với 1 từ chỉ
màu vàng mà em thích.
Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong
vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống. Từng chiếc lá
mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Dưới sân, rơm
và thóc vàng giịn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt.
(Theo Tơ Hồi)
M: Gà con có bộ lơng màu vàng tươi.
.........................................................................................................................................
Câu 5. Lời nói của bác nơng dân được đánh dấu bằng dấu câu gì? Nêu vị trí của dấu câu đó.
- Đáng ra quả bí phải ở trên cây sồi chứ nhỉ?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 6. Đặt câu để phân biệt các cặp từ: nâng – lâng; lên – nên
- nâng:..............................................................................................................................
- lâng:...............................................................................................................................
- lên:.................................................................................................................................
- nên:................................................................................................................................
Câu 7. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm trong câu đố dau và giải đố.
Con gì ăn co
Đầu có hai sừng
Lơ mui buộc thừng
Kéo cày rất gioi.
(Là: …………………………….)
II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết)


2. Tập làm văn: Viết đoạn văn (4 – 5 câu) nêu lí do em thích (hoặc khơng thích) bác
nơng dân trong bài đọc Qủa sồi và quả bí.

19


20



×