Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Lớp học hạnh phúc powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.9 KB, 84 trang )

TD

LQVCC

VĐCB:Đi trên
ghế thể dục đầu
đội túi cát
TCVĐ:Chuyền
bóng qua đầu
LQCC:tc với
các chữ cái

Tách gộp trong
phạm vi 10

TỐN

ÂN

Múa- Hịa bình
cho bé
Nghe hát- Quê
hương tươi đẹp
TC: Nghe tiếng
hát nhảy vào
vòng

TH

Cắt dán trường
tiểu học



VH

KN

VĐCB: Chạy
liên tục15m
khơng hạn chế
thời gian
TCVĐ: Chuyền
bóng sang 2 bên

Biểu diễn âm
nhạc cuối chủ
đề

Vẽ đồ dùng học
tập

Thơ chúc mừng
các cháu
KNS: Dạy trẻ lễ phép khi ở trường
KNS: Bé làm gì khi gặp nguy hiểm ở nhà 1 mình
Quy tắc 5 ngón tay
Kỹ năng giúp trẻ tự tin

1


MỤC TIÊU


CHỦ ĐỀ: BÉ LÊN TIỂU HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG

MÔI TRƯỜNG GIÁO
DỤC

Thẻ dục sáng, HĐH:
BTPTC

Nhạc bài hát, sân
trường sạch sẽ, gậy
thể dục

I. Phát triển thể chất

MT2 : Trẻ thực hiện đúng , thuần thục các động
tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp
bản nhạc và kết thúc động tác đúng nhịp.

Tay:
+ Đưa ra phía trước, gập trước
ngực
-Lưng, bụng ,lườn:
Gập người về phía trước, tay
chạm ngón chân
-Chân:
+Ngồi khụy gối

Bật tiến về phía trước

MT3: Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực
hiện vận động

MT6 : Trẻ thể hiện nhanh, mạnh , khéo trong
thực hiện bài tập tổng hợp .

Đi trên dây, đi trên ghế thể dục
(CS11)

Chạy 15 m không hạn chế thời
gian(CS13)

2

Học: VĐCB:Đi trên ghế Lớp học nsạch sẽ,
thể dục đầu đội túi cát ghế thể dục, túi cát,
TCVĐ:Chuyền bóng
nhạc bài hát trong
qua đầu
chủ đề
HĐNT: TCVĐ: Đi trên
dây
Học: VĐCB: Chạy liên Sân tập sạch sẽ,
tục15m không hạn chế trang phục gọn gàng
thời gian


MT7 : Trẻ thực hiện được các vận động.


Trò chơi: Chuyền bóng qua
đầu( CS113)

Học: TC: Chuyền bóng Bóng, rổ trang phục
qua đầu
gọn gàng, sân tập
sạch sẽ

II. Phát triển nhận thức:
MT22: Trẻ tị mị tìm tịi , khám phá các sự vật ,
hiện tượng , xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật
, hiện tượng

Khám phá và nhận ra những nét
đặc trưng của vật sống , đồ vật ,
sự vật , hiện tượng. (CS113)

MT23: Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan
sát , xem xét và thảo luận về sự vật , hiện tượng
như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét
lá , hoa , quả và thảo luận về đặc điểm của đối
tượng
MT 32 : :Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm
vi 10 và đếm theo khả năng.

Trò chuyện với trẻ về tác dụng
của các đồ học tập

MT25: Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng

bằng nhiều cách khác nhau : xem sách , xem
tranh , băng hình , trị chuyện và thảo luận

Đếm và nói đúng số lượng ít hay
nhiều, đọc được các chữ số từ
1đến 9 và chữ số 0, chon thẻ chữ
số tương ứng với số lượng đã
đếm( CS 104 )

Học Khám phá trường
tiểu học Nguyễn Viết
Xn
Chơi ngồi trời: Thí
nghiệm: Hạt tiêu chạy
chốn, hoa đổi màu, đàn
tự chế bằng nước
Học:Vẽ đồ dùng học tập
Chơi ngồi trời: trị
chuyện về cách giữ gìn
đồ dùng học tập
Học: Tách gộp trong
phạm vi 10
HĐ góc : Góc học tập
HĐNT

Miêu tả chất liệu của các đồ vật
Trị chuyện về góc,
trong cuộc sống bằng từ chính
HĐG
xác: tên gọi , đặc điểm, cơng dụng

, lợi ích của đồ vật.
3

Trong lớp học, cặp
sách

Chuẩn bị đồ dùng
học tập, tranh ảnh

Thẻ số 1-10

Đồ dùng đồ chơ của
góc thư viện, góc
học tập


MT30: Trẻ biết thể hiện hiểu biết về đối tượng
qua hoạt động chơi , âm nhạc và tạo hình …như:

Thể hiện vai chơi trong trị chơi
đóng vai theo chủ đề Hoạt động
âm nhạc
+ Nhận ra giai điệu ( vui ,
buồn…) của bài hát hoặc bản
nhạc
+ Hát đúng giai điệu bài hát
III. Phát triển ngôn ngữ:

MT56 : Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát : phương tiện Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ
giao thông , động vật , thực vật , đồ dùng ( đồ

sự vật, hiện tượng đơn giản, gần
dùng gia đình , đồ dùng học tập…)
gũi
- Hiểu các từ khái quát , từ trái
nghĩa.
Nói được các từ khái quát chỉ các
vật ( đồ vật) sau khi được xem
tranh vật thật hoặc tranh các vật
cùng loại và nghe nói mẫu từ khái
quát chỉ các vật ( hoặc đồ vật) nào
đó.
- Giải nghĩa 1 số từ với sự giúp đỡ
của người khác.
MT60: Trẻ biết dùng câu đơn , câu ghép , câu
Sử dụng các loại câu trong giao
khẳng định , câu phủ định , câu mệnh lệnh...
tiếp (CS67)
- Trả lời các câu hỏi : “ tại sao” , “
Như thế nào?”…
- Dùng các loại câu ghép, câu
khẳng định , câu phủ định, câu
4

Học: VĐTN: Tạm biệt
bút bê
Nghe hát: Em yêu
trường em
TCÂN:Khiêu vũ cùng
bóng
Biểu diễn âm nhạc cuối

chủ đề
Chơi góc

Chơi ngồi trời: Giải
câu đố về đồ dùng học
tập, Trò chuyện về đồ
dùng học tập, vẽ đồ
dùng học tập
Chơi tự do
HĐC: - Từ trái nghĩa –
Từ khái quát

Đồ dùng phục vụ
cho góc chơi âm
nhạc,…, các góc bố
trí hợp lý
Nhạc các bài hát

Đồ dùng phục vụ
cho chơi buổi chiều
tranh ảnh đồ dùng
học tập,

KNS: Dạy trẻ lễ phép  
khi ở trường, Kỹ năng
giúp trẻ tự tin, Bé làm
gì khi gặp nguy hiểm ở
nhà 1 mình
Trị chuyện mọi lúc mọi



MT61: Trẻ biết miêu tả sự việc với nhiều thông
tin về hành động , tính cách , trạng thái... của
nhân vật

mệnh lệnh trong giao tiếp hàng
ngày.
- Nghe hiểu nội dung các câu
đơn , câu mở rộng , câu phức.

nơi
HĐNT: Thí nghiệm Hạt
tiêu chạy trốn, hoa đổi
màu, đàn tự chế bằng
nước,…
HĐH: Khám phá trường
Tiểu học

Nghe hiểu nội dung truyện kể ,
thơ

KNS: Dạy trẻ lễ phép
khi ở trường
KNS: Bé làm gì khi gặp
nguy hiểm ở nhà 1 mình

Kỹ năng giúp trẻ tự tin
Thơ Chúc mừng các
cháu
MT73: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc.nhu

Trẻ trao đổi , chỉ dẫn bạn bè để
Chơi ngoài trời:
cầu,ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
các bạn hiểu và cùng nhau hợp tác Chơi góc
trong quá trình hoạt động.
Chơi tự do
Quy tắc 5 ngón tay
Trị chơi với chữ cái
Thơ Chúc mừng các
cháu
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:

5

video dạy trẻ lễ
phép khi ở trường
Bé làm gì khi gặp
nguy hiểm ở nhà 1
mình

Đồ dùng , đồ chơi


MT89: Trẻ biết an ủi và chia vui với người thân
và bạn bè

Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ dùng đồ chơi với
những người gần gũi( CS44)


Chơi góc, ngồi trời,
chơi tự do

Đồ dùng phục vụ
cho giờ học

MT96: Trẻ chú ý nghe khi cơ , bạn nói , khơng
ngắt lời người lớn.

Lắng nghe ý kiến của người
khác , sử dụng lời nói ,cử chỉ , lễ
phép , lịch sự.

Rèn trẻ mọi lúc mọi nơi
Chơi theo ý thích:
KNS: Dạy trẻ kỹ năng
lễ phép khi ở trường

 

MT99: Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn
( dùng lời , nhờ sự can thiệp của người khác ,
chấp nhận nhường nhịn .

Quan tâm đến sự trong cơng bằng
nhóm bạn( CS60)

Chơi góc:Góc bán hàng
, góc xây dưng
Góc tạo hình


Đồ dùng phục vụ
cho góc chơi, các
góc bố trí hợp lý

V. Phát triển thẩm mĩ:
MT106 : Trẻ biết tán thưởng , tự khám phá , bắt
Thể hiện thái độ , tình cảm khi
chước âm thanh , dáng điệu và sử dụng các từ gợi nghe âm thanh gợi cảm , các bài
cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm
hát , bản nhạc và ngắm nhìn vẻ
thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự
đẹp của các sự vật , hiện tượng
vật , hiện tượng.
trong thiên nhiên , cuộc sống và
tác phẩm nghệ thuật.

6

Học: VĐTN: Tạm biệt Nhạc bài hát, đồ
búp bê
dùng thí nghiệm
Nghe hát: Em u
trường em
TCÂN: Khiêu vũ cùng
bóng
Biểu diễn âm nhạc cuối
chủ đề
Chơi ngoài trời: Dạo
chơi sân trường, quan

sát thời tiết, thí nghiệm
hạt tiêu chạy chốn, hoa
đổi màu, đàn tự chế


MT107: Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng
cảm xúc ( hát theo , nhún nhẩy , lắc lư , thể hiện
động tác minh họa phù hợp ) theo bài hát , bản
nhạc, thích nghe nghe và đọc thơ, đồng dao, ca
dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện

Cho trẻ lắng nghe âm thanh trong
thiên nhiên , cuộc sống : tiếng
nước chảy róc rách , tiếng gió rì
rào…)
- Nghe các thể loại âm nhạc khác
nhau ( nhạc thiếu nhi , dân ca ,
nhạc cổ điển)
- Nghe và nhận ra sắc thái ( vui ,
buồn , tình cảm tha thiết) của các
bài hát , bản nhạc.(CS99)

MT111: Trẻ phối hợp và lựa chọn các nguyên vật Lựa chọn , phối hợp các nguyên
liệu tạo hình , vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản
vật liệu tạo hình , vật liệu trong
phẩm.
thiên nhiên , phế liệu để tạo ra các
sản phẩm.
-Biết sử dụng các vật liệu khác
nhau để làm 1 sản phẩm đơn

giản(CS102)

MT117: Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm
thanh, vận động,hát theo các bản nhạc, bài hát
yêu thích

Học: VĐTN: Tạm biệt Dụng cụ âm nhạc,
bút bê
nhạc các bài hát
Nghe hát: Em yêu
trong chủ đề
trường em
TCÂN: Khiêu vũ cùng
bóng
Biểu diễn âm nhạc cuối
chủ đề
HĐC: Nghe âm thanh
trong cuộc sống, nghe
nhạc
Nghe nhạc khi ngủ trưa
Học: cắt dán trường tiểu Keo dán, giấy màu,
học( đề tài)
nguyên liệu tự nhiên
Học : vẽ đồ dùng học
tập
( Đề tài)
HĐNT: Vẽ quà tặng
Bác
HĐ góc: Làm tranh
trường tiểu học, Làm đồ

chơi từ nguyên liệu
khác nhau

Tìm kiếm , lựa chọn các dụng cụ , Học: VĐTN: Tạm biệt
nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra bút bê , Biểu diễn âm
sản phẩm theo ý thích.
nhạc cuối chủ đề
HĐC: Sáng tạo theo
điệu nhạc
7

Dụng cụ âm nhạc,
nhạc các bài hát
trong chủ đề


8


Tuần 34

Chủ đề: Bé lên tiểu học
Thời gian thực hiện: 2 tuần( từ 08/05/2023 đến 19/05/2023 )
Kế hoạch tuần 1
Chủ đề nhánh: Bé biết gì về trường tiểu học?
( Thời gian thực hiện 1 tuần:Từ ngày 09/05/2023 đến ngày 13/05/2023)
Hoạt
động
Đón
trẻ

Trị
chuyện
Điểm
danh

Thứ 2
08/05
1. Mục đích

Thứ 3
9/05

Thứ 4
10/05

Thứ 5
11/05

Thứ 6
12 /05

- Thơng thống phịng chuẩn bị đón trẻ
- Tạo cho trẻ tâm lý thoải mái vui vẻ khi vào lớp
- Cơ đón trẻ vui vẻ an toàn
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trên lớp và ở nhà của trẻ
- Cung cấp cho trẻ 1 số hiểu biết về trường tiểu học, dinh dưỡng khi mùa hè
đến.
- Nhận biết nguy cơ khơng an tồn trong ăn uống và cách phịng tránh
- Tạo khơng khí gần gũi và thân mật giữa cơ và trẻ
- Quan tâm đến tâm lí, cảm xúc của trẻ

2. Chuẩn bị
- Cô đến trước 15 phút cho thông thống phịng, lớp
- Mở nhạc các bài trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc và nghe nhạc. Cơ bao qt trẻ chơi.
3. Tiến hành
*Đón trẻ
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở
- Kê bàn ghế ,quét dọn sạch sẽ lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Thời tiết chuyển sang mùa thu nhắc nhở phụ huynh cần mặc quần áo
phù hợp cho con, luôn phải để sẵn quần áo trong cặp để khi cần các cô
thay cho trẻ
- Tạo niềm vui ,phấn khởi cho trẻ mỗi khi đến trường, lớp học trong giờ đón
trẻ cơ trị chuyện cởi mở ,cho trẻ chơi tự do dưới sự bao qt của cơ
*Trị chuyện
*Dự kiến câu hỏi trị chuyện :
- Bé biết gì về trường tiểu học?
9


- Bé sẽ học trường nào?
- Hãy kể tên các đồ dùng học tập con cần có khi học lớp 1
- Ai có anh chi đã học lớp 1?
- Mùa này là mùa gì ? Thời tiết như thế nào?
- Khi ra đường chúng mình phài làm gì ?

Thể
dục
sáng


*Điểm danh
-Hỏi trẻ lớp mình hơm nay vắng bạn nào?
- Có ai biết vì sao bạn vắng không?
( Cô gọi tên trẻ trả lời)
1. Mục đích:
- Phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập kết hợp lời ca và động tác
-Thực hiện đúng động tác, thuần thục
* Chuẩn bị:
Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
2.Tiến hành :
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 4
hàng dọc
b. Trọng động:
BTPTC: Hơ hấp Thổi bóng (tập 2-3 lần)
+TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay chụm lại trước miệng
+Cơ nói: “Thổi bóng” trẻ hát vào thật sâu rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay
dang rộng(làm bóng trịn to)
+Trở lại tư thế ban đầu
Tập trên nền nhạc tập trên nền nhạc “ Thật đáng yêu”
Tay : ( 2 lần x 8 nhịp) ( MT2)

CB 4- 8
1-3-5-7
Bụng ( 2 lần x 8 nhịp )

2-6

CB 4 – 8
N2-5
Chân:3 lần x 8 nhịp


1- 3 - 6

10


CB
4- 8
Bật: 2 lần x 8 nhịp

1-3- 5-7

2-6

CB
2-4-6-8
1-3-5-7
c.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi 2-3
vịng.
Âm nhạc
KPKH
Thể dục
Tạo hình
LQCC

Học

Chơi
ngồi
trời


Trường VĐCB:Đi
tiểu học
trên ghế
Nguyễn
thể dục
Viết Xn đầu đội
túi cát
của bé
TCVĐ:
Chuyền
bóng qua
đầu

HĐCMĐ HĐCMĐ:
Trị
chuyện:
Bé biết gì
về lớp1?
TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ.

Thí nghiệm
Hạt tiêu
chạy trốn
Trò chơi
dân gian :
Nhảy bao bố
.

.

Cắt dán
Trường tiểu
học( đề tài)

Trò chơi với
29 chữ cái
Tiếng Việt

NDTT : VĐTN
Tạm biệt búp

NDKH : Em
yêu
trường em
TCÂN : Khiêu
vũ cùng bóng

HĐCMĐ:

Chơi với sỏi
TCVĐ:Ai
nhanh nhất?

Chơi tự do với:
11

HĐCMĐ:


HĐCMĐ:

Trị chuyện về Quan sát
cách giữ gìn
thời
đồ dùng học tiết mùa hè
tập
TCVĐ: Lá và
gió + TCDG:
TCVĐ:
Đi trên dây. Lộn cầu vồng


- Trẻ chơi với vịng, phấn, bóng, cát, giấy… và hệ thống đồ chơi trên sân
trường.
- Chơi với các sản phẩm hay nguyên liệu trẻ vừa thu được trong hoạt động
có mục đích.
Chơi
hoạt
động ở
các góc

1. Mục đích
- Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được các góc chơi, nói được tên và cơng dụng một số đồ
dùng đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết chọn và về đúng góc chơi mà trẻ thích.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu , các đồ dùng đồ chơi ở các góc
chơi
- Kĩ năng :

- Trẻ có kĩ năng phản ánh các hoạt động liên tiếp theo trình tự của vai
chơi
- Trẻ có kĩ năng chơi với nhau trong nhóm. Thỏa thuận được chủ đề
chơi, vai chơi, thể hiện được mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi. 
- Trẻ có kĩ năng giao tiếp, quan sát, tư duy
- Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
-Trẻ biết thể hiện tình cảm giao lưu các góc chơi.
2. Chuẩn bị :
- Địa điểm : Trong lớp học .
- Đồ chơi theo góc và nội dung chơi.
3.Nội dung chơi và đồ chơi theo góc:

STT

1

2

Góc
chơi

Xây
dựng

Bán
hàng

Nội dung chơi


Chuẩn bị

Bản thiết kế, quân áo công nhân.
Gạch, hàng rào, cổng, nhà bảo
Xây dựng trường Tiểu vệ, khu để xe, lối đi, cây xanh,
học Nguyễn Viết lớp học, văn phòng, biển tên, văn
phòng
Xuân
nhà bếp, khu vệ sinh……
Siêu thị sách

12

- ba lô, cặp sách, hộp bút,

sách vở, truyện tranh, bút chì,
bút bi……..


3

4

5

Học
tập

- Thẻ chữ cái, chữ số, ôn tập
BT thêm bớt đồ dùng về màu sắc, kể chuyện sáng

học tập, bảng chun. tạo,…
Nút chai

Kỹ
năng

quần áo, kéo, chỉ, thước đo, bàn
Mayvà Sửa chữa quần
là, vải.
áo đồng phục học sinh

Góc
thư
viện

- Tranh Truyện, sách báo,
- Đọc sách truyện thư bàn ghế, các con rối, giá
sách ,
giãn
- Bé chăm sóc cây, khăn lau,

6

Thiên
nhiên

Chăm
sóc
cây, cốc nhựa, Cây xanh, sỏi, xốp,
laulá,làmthí

túi bóng, chai nhựa, khay
nghiệmvật chìm vật nhựa, rau,
nổi, trồng rau,

7

Gia
đình

Nấu ăn, làm kem, gói
chả nem tổ chức sinh Bộ đồ nấu ăn, làm kem, nem,
nhật
tổ chức sinh nhật

4.Tiến hành
a.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
- Cô con mình vừa hát bài hát gì? (tạm biệt búp bê thân u)
- Bài hát nói về điều gì?
b.Nội dung
HĐ1: Thoả thuận chơi
Giờ hoạt động vui chơi ngày hôm nay cô đã chuẩn bị cho chúng
mình rất nhiều các góc chơi nhưng đặc biệt hôm nay cô đã chuẩn
bị cho chúng mình 1 góc chơi rất thú vị và hấp dẫn đó là góc kỹ
năng góc này chúng mình sẽ được trải nghiệm nhiều điều thú vị.
Giáo dục trẻ 
- Khi chơi chúng mình nhớ phải chơi đồn kết, giúp đỡ nhau, không tranh
giành đồ chơi của nhau sau khi chơi xong thì phải thu dọn đồ chơi cho gọn
gàng, rồi đi rửa tay…)
Cơ mời các con nhẹ nhàng về góc chơi mà mình u thích,tự thỏa thuận vai

chơi, phân vai chơi, tuân thủ nội quy tại góc chơi. Chúc các con có một
buổi chơi thật vui vẻ!
HĐ 2: Q trình chơi
- Cơ bao qt, xử lí các tình huống xảy ra trong khi chơi.
13


- Cơ đi đến từng góc động viên và khuyến khích trẻ chơi, nhập vai chơi
cùng tham gia với trẻ, đặt ra một số câu hỏi đơn giản để trẻ trả lời hoặc gợi
ý cho trẻ trong khi chơi.
Góc xây dựng: 
- Tôi chào các bác, cho tôi hỏi ai là kỹ sư trưởng?
- Hơm nay các bác xây gì?
- Xây trường Tiểu học gồm có những gì?
- Bác triển khai cho cơng nhân xây gì trước?(hàng rào bao quanh)
- Ai là người chở nguyên vật liệu? 
- Theo tôi các bác chở nguyên vật liệu đến đâu thì các bác thợ xây xây đến
đó để cho cơng trình được gọn gàng, nguyên vật liệu mà ngổn ngang trong
khi thi công dễ gây tai nạn cho cơng nhân lắm đấy
Góc bán hàng: Tôi chào các cô ai là chủ cửa hàng?
- Tôi muốn mua một số mặt hàng của cửa hàng. Ai có thể giới thiệu giúp tơi
được khơng?
- Cửa hàng của cô nhiều mặt hàng quá!
- Cô bán cho tôi 1 cái bút, bao nhiêu tiền tôi trả?
- Vâng tôi cảm ơn cô. tôi chào các cô tôi đi 
- Chúc các bác bán đắt hàng ạ
3. Góc học tập: Cơ chào các con, các con đang làm gì vậy?
- Vậy có 5 cái bút chì, bớt đi 3 cái thì cịn mấy cái?
Chúc các bác có 1 buổi học vui vẻ.
4. Góc thiên nhiên: 

- Bác đang làm gì?(lau lá cây, tưới nước, nghiên cứu cây cối, ....
- Vì sao phải chăm sóc cây?(để cây lớn lên  khỏe mạnh, luôn tươi tốt...)
 - Nếu không tưới nước cây sẽ thế nào?(bị héo, bị chết...)
5. Góc gia đình: 
Bác đang làm gì?( làm kem, tổ chức sinh nhật)
Tổ chức sinh nhật thì cần những gì?
Chúc các bác có buổi sinh nhât vui vẻ!
6. Góc thư viện 
Tơi chào các bác 
Các bác đang đọc gì đấy ạ (Truyện tranh)
À chuyện này tơi cũng đọc rồi tơi thấy nó cũng rất hay bác có thấy hay
khơng ạ 
Chúc bác đọc sách truyện vui vẻ .
7. Góc kĩ năng:
Tơi chào các bác 
cái áo này bị làm sao vậy a?
các bác định làm gì với những bộ quần áo này?
chúc các bác may được những bộ quần áo đẹp
14


- Cơ gợi ý giúp trẻ liên kết các góc chơi
- Tơi thấy cửa hàng có nhiều mặt hàng mà chỗ bác đang cần đấy, bác có thể
bớt chút thời gian qua mua ln.
- Cơng trình xây dựng đang cần rất nhiều cây xanh, hoa...bác qua giới thiệu
mặt hàng với kỹ sư xây dựng xem sao.
HĐ 3. Nhận xét góc chơi
Cơ đi đến từng góc chơi nhận xét, động viên, khuyến khích (nhắc nhở trẻ
những điều chưa làm được để cho lần chơi sau trẻ chơi tốt hơn). Nhận xét
vai chơi, chú ý đến thái độ, kỹ năng chơi của trẻ:

- Góc thư viện: Hơm nay tơi thấy bác đọc sách rất cẩn thận, giữ gìn sách,
giở lần lượt từng trang....
- Góc học tập: Các bác khám phá được rất nhiều điều thú vị, lấy cất đồ chơi
gọn gàng, ngăn nắp...
- Góc bán hàng: hơm nay các bác bán hàng niềm nở, nhiệt tình, chu đáo,
bày biện hàng gọn gàng....
- Góc thiên nhiên: Hơm nay các bác trồng được rất nhiều chậu rau,..
- Tập trung trẻ tại góc xây dựng, cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Cơ nhận xét góc chơi xây dựng, chú ý động viên khuyến khích trẻ là
chính, nhấn mạnh về sự đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, biết giữ gìn đồ
chơi của trẻ.
Cho trẻ thu dọn đồ chơi, nhắc trẻ lấy cất đồ chơi nhẹ nhàng.
c. Kết thúc
Nhạc “ hết giờ chơi”
Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi

Vệ
sinh
Ăn
Ngủ
Chơi
hoạt
động
theo ý
thích

* Vệ sinh: Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước khi ăn, rửa tay khi tay bẩn, sau
khi đi vệ sinh
* Ăn: Trẻ có nề nếp khi ăn
* Ngủ: Trẻ ngủ đúng giờ, nghe nhạc ru lúc mới ngủ MT107


*HĐ1:
Làm bài
tập bù
sách làm
quen với
Toán
*HĐ2:
TCVĐ :
Bật qua
vịng lấy

*KNS: Dạy *HĐ1: Ơn lại *KNS: Bé làm
trẻ lễ phép
gì khi gặp
1 số bài hát
khi ở trường trong các chủ
nguy hiểm ở
nhà 1 mình
đề
*HĐ2: Làm
bài tập bù
sách làm quen
với chữ cái

15

*HĐ1:Lau
dọn vệ sinh
*HĐ2: Nêu

gương bé
ngoan


đồ dùng
*Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Hôm nay/tuần này lớp mình có những bạn nào ngoan?
- Bạn ngoan như thế nào?
Cô khen ngợi trẻ ngoan, động viên các bạn
* Chơi tự do theo ý thích
- Chơi với các sản phẩm hay nguyên liệu trẻ vừa thu được trong hoạt động
có mục đích

Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 08 tháng 05 năm 2023
I.Đón trẻ - chơi –thể dục sáng
II.Học :
Khám phá khoa học
Tìm hiểu về trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân
1.Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học Nguyễn Viết
Xuân( MT 22- CS 113)
- Biết được một số hoạt động chính của trường/ lớp tiểu học và một số nét đặc trưng
khác với trường mầm non.
b. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Trẻ biết dùng câu đơn , câu ghép , câu khẳng định , câu phủ định , câu mệnh lệnh..
để trả lời MT 60
để diễn đạt về một số hoạt động trong trường tiểu học.

c. Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, gọn gàng sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc “ em yêu trường em”, tạm biệt búp bê
- Các slide hình ảnh về trường tiểu học
- 3 tranh để trẻ chơi ( 2 tranh vẽ trường tiểu học, 1 tranh vẽ trường mầm non)
* Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô các hoạt động ở trường tiểu học, tranh lô tô 3 trường
Nguyễn Viết Xuân, Mầm non Hoa Sen, Chu Văn An .
3. Tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
16


1.Ổn định tổ chức
- Cô hỏi trẻ tên trường tiểu học trên địa bàn phường
2.Nội dung
Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về trường tiểu học
* Xem tranh nhận biết tên trường, tên đường, địa chỉ:
- Cho trẻ quan sát qua màn hình.
+ Đây là ngơi trường nào ?
+ Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân nằm ở đâu ?
+ Quan sát qua tranh các con thấy ngôi trường như thế
nào ? Có gì khác biệt so với trường mầm non?
( Trường tiểu học có ít đồ chơi , ngồi sân có bục chào cờ
vào thứ 2, có phịng học, phịng chức năng, cây xanh, ghế

đá,…)
+ Khi nào thì các con được đi học ở trường tiểu học?
- Cô nhấn mạnh; Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân sẽ
đón nhận các con khi các con đủ 6 tuổi để vào học lớp
một.
+ Vì vậy khi vào học lớp một thì các con phải như thế
nào?
*Tranh về một số hoạt động trong giờ học tại trường tiểu
học:
- Cô mở tranh cho trẻ xem và nhận xét tranh :
*Tranh học sinh ngồi học
+ Các con thấy các anh chị đang làm gì đó?
+ Trên bàn học có gì ?
+ Khi ngồi học phải ngồi như thế nào ?
+ Khi đến trường học các anh chị mặc trang phục gì ?
+ Hoạt động chính của trường tiểu học là gì?
*Tranh học sinh chào cờ
+ Các con thấy các anh chị đang làm gì đó? (chào cờ)
- Cô nhấn mạnh: Ở trường tiểu học các con chủ yếu là
học tập không giống như ở trường mầm non chỉ vui chơi.
Vì vậy các con phải có thói quen nề nếp học tập: đi học
đúng giờ, học bài và ghi chép bài đầy đủ…
Hoạt động 2.Sự khác biệt giữa trường tiểu học và
trường mầm non:
* Trường Tiểu học:
+ Mặc đồng phục quần xanh, áo trắng.
+ Mang cặp sách, vở và các đồ dùng học tập.
+ Hoạt động chính là học
17


 

Trẻ trả lời
  
 
 
 
 
 

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
 

Trẻ trả lời
 
 

Trẻ trả lời
 
 
 
 

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
 

Trẻ nghe
 
 
 
 Trẻ
 
 
 

so sánh


+ Xưng hô Thầy, cô và em
* Trường mầm non:
+ Mặc quần áo tự chọn.
+ Mang balô áo quần, sữa.
+ Hoạt động chính là vui chơi
+ Xưng hơ cơ và con/ cháu.
Hoạt động 3.Trò chơi:
* Trò chơi 1: “ Thi xem ai nhanh”
- Cơ nêu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
+Cách chơi: Mỗi trẻ có một bộ tranh lơ tơ về một số hoạt
động trong trường tiểu học. Khi nghe cơ nói về một hoạt
động nào thì trẻ chọn tranh lơ tơ về hoạt động đó giơ lên.
+Luật chơi: Trẻ giơ đúng được cô khen
- Cô cho trẻ chơi, bao qt trẻ
- Cơ nhận xét và động viên trẻ

* Trị chơi 2: “ Bé chọn trường nào”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi .
- Cách chơi: Cô treo 3 bức tranh : trường mầm non Hoa
Sen, trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Trường Chu
Văn An. Cô phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô về 3 trường ,
trẻ vừa đi vừa hát một bài. Khi có hiệu lệnh thì trẻ chạy
về đúng tranh mà trẻ cầm trên tay.
- Luật chơi: Bạn nào chạy về không đúng tranh thì bị
nhảy lị cị.
- Trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô nhận xét và động viên trẻ
3.Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương :
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát“Em yêu trường em”
và ra sân chơi
III. Chơi ngoài trời
* HĐ1: Trị chuyện:Bé biết gì về lớp 1
* HĐ2: TCVĐ:Chạy tiếp cờ.
*HĐ3: Chơi tự do
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Trẻ biết những công việc phải chuẩn bị khi đi học lớp 1
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi
b. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời to, rõ một số câu hỏi của cô
18

 
 
 

 

Trẻ nghe
 
 

Trẻ nghe
 
 

Trẻ chơi
 
 
 Trẻ
 
 

nghe

Trẻ chơi

Trẻ hát 


- Tăng cường khả năng phối hợp với bạn trong quá trình chơi cho trẻ.
- Trẻ biết dùng câu đơn , câu ghép , câu khẳng định , câu phủ định , câu mệnh lệnh.. để
trả lời MT 60
c. Thái độ
- Trẻ hứng thú, vui vẻ khi tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động để cơ thể khỏe mạnh.

2. Chuẩn bị:
a. Đồ dùng của cô:                         
- Xắc xơ, băng dính xanh làm vạch xuất phát, cờ
b. Đồ dùng của trẻ
- Vịng, bóng, nước, sỏi, đá
- Cành cây, phấn, các khối hình cho trẻ xếp
- Vịng thể dục, đồ chơi ô ăn quan
- Bàn học, truyện tranh về chủ đề
c.Địa điểm: Sân trường
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
1.Ổn định
Cơ và trẻ trị chuyện về chủ đề trường tiểu học
Trẻ trả lời
2.Nội dung
HĐ1: Trò chuyện:Bé biết gì về lớp 1
Cơ trị chuyện với trẻ về lớp 1:
- Trường con sẽ vào học lớp 1 là trường gì?(Trường
tiểu học)
Trẻ trả lời
- Trường gì mà chúng mình chuẩn bị học?
Trẻ trả lời
- Để vào học lớp 1 con cần chuẩn bị những gì?(Sách,
bút, chì, vở....)
- Bố mẹ đã chuẩn bị cho chúng mình những gì rồi?
- Thời gian học tập ở tiểu học khác so với trường mầm
non như thế nào?
- Con cần chú ý điều gì khi vào lớp 1.
HĐ2: TCVĐ:Chạy tiếp cờ.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi :
Cách chơi : Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.Trẻ xếp
thành hàng dọc. Hai trẻ ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế
cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị
“Chạy”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vịng qua ghế
rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối Trẻ nhắc lại CC- LC
hàng. Khi nhận được cờ, bạn thứ hai phải chạy ngay
lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ
ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc.
19


Luật chơi:  Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có
cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu .
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ, nhận xét,tuyên dương
Trẻ chơi
HĐ3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu đồ chơi, nhắc trẻ nội quy chơi:
Hôm nay ra sân cơ đã chuẩn bị được nhiều đồ chơi như
vịng, bóng , phấn, ngồi ra cịn rất nhiều đồ chơi, có
sẵn trên sân trường . Ai thích chơi gì, hãy rủ bạn về góc Trẻ chơi
chơi đó . Các con nhớ khi chơi không được tranh dành
đồ chơi , lấy và cất đồ chơi gọn gàng .
-Cô cho trẻ chơi: Trong khi trẻ chơi cô bao quát chung .
+ Chơi với bóng : Ném trúng bóng vào đích, lăn bóng,
đá bóng,…
+ Chơi với góc dân gian : Ơ ăn quan , sỏi , đá.
+ Chơi với vòng: Bật qua vòng, ném vòng cổ chai, phấn
vẽ bút , sách vở.

+ Chơi với góc thư viện : Xem tranh , truyện, sách liên
quan đến chủ đề.
+ Chơi với các đồ chơi có sẵn trên sân trường.
- Cô bao quát , gợi ý để trẻ phát huy những ý tưởng
chơi mới.
- Cô nhận xét và nhắc trẻ thu gọn đồ chơi
3. Kết thúc
- Cô nhận xét , tuyên dương
IV. Chơi, hoạt động ở các góc
(Như kế hoạch tuần)
V.Chơi, hoạt động theo ý thích
*HĐ1: Làm bài tập bù sách làm quen với Toán
*HĐ2: TCVĐ- Bật qua vịng lấy đồ dùng
1. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết làm bài tập theo hướng dẫn của cô
– Trẻ tích cực tham gia trị chơi
2. Chuẩn bị:
+ Sách làm quen với Tốn
3. Tiến hành
Hoạt động của cơ
HĐ1: Làm bài tập bù sách làm quen với Toán
20

Dự kiến HĐ của trẻ
Trẻ làm bài theo hướng dẫn
của cô




×