Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm văn học lớp 5 – giữ gìn trong sáng của tiếng việt pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.3 KB, 5 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm văn học lớp 5 – giữ gìn trong sáng của tiếng việt

Tiết thứ: 5
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Nhận thức sự trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung,
của Tiếng Việt nói riêng và nó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.
-Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng thời rèn
luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát triễn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
B. PHƯƠNG PHÁP:
-Phát vấn nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ.
-Giáo viên: Soạn giáo án.
-Học sinh: Soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Khi nghe một người nào đó phát âm không chuẩn, một người quá
lạm dụng từ Hán Việt hoặc tiếng nước ngoài ta thấy khó chịu. Tại sao Tiếng Việt
phong phú sao không biết dùng? Để thấy được bản chất của vấn đế, ta tìm hiểu bài
Gĩư gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-Giáo viên hướng dẫn học sinh
học bài mới:
+Em hiểu như thế nào là s
ự trong
sáng của ngôn ngữ?


-Nêu các yếu tố chung của ngôn
ngữ nước ta?
- Giáo viên minh hoạ:
I. Sự trong sáng của Tiếng Việt.
-Trong sáng thuộc về bản chất của ngôn ngữ nói
chung và Tiếng Việt nói riêng.
+”Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp
chất, không đục”.
+”Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng
chói, nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh
Tiếng Việt có vay mượn nhiều
thuật ngữ chính trị và khoa học
Hán Việt, Tiếng Pháp như:
Chính
tr
ị, Cách mạng, Dân chủ độc lập,
Du Kích, Nhân đạo, Ô xi, Cac
bon.
-Song không vì vay mượn mà
quá dụng làm mất đi sự trong
sáng của Tiếng Việt Ví dụ:
+Không nói “Xe cứu thương”
mà nói “xe thập tự “.
- Trách nhiệm công dân trong
việc giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt?
được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam
ta, diển tả sự trung thành và sáng tỏ những điều
chúng ta muốn nói” (Phạm văn Đồng -Gĩư gìn
sự trong sáng của Tiếng Việt).

a. Tiếng Việt có những chuẩn mực và hệ thống
chung làm cơ sở cho giao tiếp (nói và viết).
+Phát âm.
+Chữ viết.
+Dùng từ.
+Đặt câu.
+Cấu tạo lời nói, bài viết.
b. Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực
nhưng không phủ nhận (loại trừ) những trường
hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những
chuẩn mực quy tắc.
c. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng
một cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ
khác.
d. Thể hiện ở chính phẩm chất văn hoá, lịch sự
của lời nói.
+Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu hiện
sự trong sáng của Tiếng Việt.
+Ngược lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu
văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng
của Tiếng Việt, Ca dao có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
+Phải biết xin lỗi nguời khác
khi làm sai, khi nói
nhầm.
+Phải biết cám ơn nguời khác.
+Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác,
đúng chỗ.
+Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp.

II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
-Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn tr
ọng
và yêu quý Tiếng Việt.
-Có thói quen cẩn trọng,cân nhắc, lựa lời khi sử
dụng Tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói phù
hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao
nhất.
+Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng
chuẩn mực.
-Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm pha
tạp, lai căng không đúng lúc.
-Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của nước
ngoài.
-Biết cách làm cho Tiếng Việt phát triển
III. Kết luận.
-Xem ghi nhớ Sgk.
4. Củng cố: Nắm nội dung bài.
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm Văn.

×