Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến 1930 - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.5 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ LỊCH SỬ


Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC

DÂN CHỦ Ở VN TỪ 1925 ĐẾN
1930.


I. Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng.
1. Hội VN cách mạng thanh niên.

a/ Sự ra đời:

_ Sau khi đến Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện,
đào tạo cán bộ. Chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã lập ra
Cộng sản đoàn.

_ 6.1925, lập Hội VNCM thanh niên nhằm tổ chức lãnh đạo quần
chúng đấu tranh đánh đổ Pháp và tay sai.

Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị


b/ Hoạt động:
_ Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ.
_ 6.1925, báo Thanh niên ra số đầu tiên.

_ 1927, các bài giảng của NAQ được tập hợp in thành sách Đường Kách


mệnh.
_ Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách Mệnh đã trang bị lí luận cách
mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội.
_ 1927, Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước.


_ 1928, Hội có chủ trương “ vơ sản hóa”, đưa hội viên thâm nhập hầm mỏ, nhà máy…tuyên truyền nâng cao ý thức chính trị cho
cơng nhân, làm cho phong trào cơng nhân phát triển mạnh.

c/ Vai trị:

_ Truyền bá lí luận CM giải phóng dân tộc vào VN.

_ Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển sang giai đoạn đấu tranh tự
giác, là điều kiện cho sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở VN 1929.

_ Chuẩn bị về tổ chức, cán bộ cho sự ra đời Đảng Cộng sản VN. Hội là tiền thân của Đảng vô sản.

2. Tân Việt cách mạng đảng.


3. VN Quốc dân đảng.
a/ Thành lập và hoạt động:
_ Cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã. 25.12.1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính… thành lập VN Quốc dân đảng,
theo xu hướng CM dân chủ tư sản.

Nguyễn Thái Học

VN Quốc Dân đảng



_ Lúc mới thành lập chưa có chính cương rõ ràng.
_ Nguyên tắc tư tưởng: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái ”.
_ Chủ trương cách mạng bằng bạo lực.

_ Tổ chức cơ sở trong quần chúng ít, địa bàn bó hẹp.
_ 2.1929, tổ chức ám sát Badanh, Pháp khủng bố dã man. VN Quốc
dân đảng quyết định khởi nghĩa.
_ 9.2.1930, khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, tiếp theo là Hải Dương, Phú
Thọ, Thái Bình…ở Hà Nội có ném bom phối hợp…
_ Cuộc khởi nghĩa thất bại.
b/ Nguyên nhân thất bại:

_ VNQDĐ chưa có cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp, không
tập hợp đông đảo quần chúng tham gia.
_ Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ, thực dân Pháp còn mạnh.
c/ Ý nghĩa:
_ Cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của NDVN đối với Pháp và
tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc VN.
_ Vai trò lịch sử của VNQDĐ là một chính đảng tư sản đã chấm dứt
cùng sự thất bại cuả cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

Khởi nghĩa Yên Bái


Câu 4. Cuốn sách tập hợp những bài giảng của NAQ tại các lớp
huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (TQ) có tên là
Câu 1. Cuối 1924, NAQ về Quảng Châu (TQ) để
A. ” Con rồng tre”.
B. ”Đường Kách mệnh”.

A. trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức CM C. ”Bản án chế độ thực dân Pháp”.
D. ”Người cùng khổ”.
giải phóng dân tộc cho nhân dân VN.
Câu 5. VN Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng
B. trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào VN.
nào?
C. thành lập Hội VNCM Thanh niên.
A. Dân chủ vô sản.
B. Dân chủ tư sản.
D. mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.
C. Dân chủ tiểu tư sản.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 2. Tổ chức CM nào dưới đây được coi là tiền thân của
Câu 6. Hoạt động nổi bật nhất của VN Quốc dân đảng là
Đảng Cộng sản VN?
A. An Nam Cộng sản đảng.
A. khởi nghĩa Yên Bái (2/1930).
B. Hội VNCM Thanh niên.
C. Đông Dương Cộng sản
B. Ám sát Ba danh.
Liên đồn.
D. Đơng Dương Cộng sản đảng.
C. tuyên truyền vận động nhân dân đấu tranh chống Pháp.
D. tập hợp nhân dân xây dựng nhà nước tư sản.
Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng vai trò của Hội VNCM
Câu hỏi củng cố

Thanh niên?
A. Chuẩn bị về tổ chức và đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của
Đảng CSVN.

B. Tuyên truyền sâu rộng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng vơ sản vào VN.
C. Trực tiếp lãnh đạo một số phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân.
D. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc đấu tranh vũ
trang giành độc lập dân tộc.

Câu 7.Từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái cùng với sự tan rã
của VN Quốc dân đảng (1930) VN Quốc dân đảng, có thể rút ra
luận điểm gì?
A. Giai cấp tư sản khơng
cịn vai trị trong phong trào dân tộc.
B. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản không đáp ứng
được yêu cầu lịch sử.
C. Sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong phong trào dân
tộc.
D. Chủ trương bạo động để giành độc lập không phù hợp với
thực tiễn VN.


II. Đảng Cộng sản VN ra đời.
1. Sự xuất hiện các tổ chức cơng sản 1929.
a/ Hồn cảnh:
_ 1929, phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp khác đã phát triển, kết thành làn sóng dân tộc, dân chủ ngày
càng lan rộng.
_ 3.1929, một số hội viên tiên tiến của Hội VNCM thanh niên ở Bắc Kì
họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) lập ra chi bộ cộng sản đầu
tiên ở VN.
_ 5.1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội VNCM thanh niên (Tại
Hương Cảng), đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập ĐCS nhưng không

được chấp nhận nên bỏ về nước. Đại hội thơng qua Tun ngơn, Chính
cương, Điều lệ.
_ 6.1929, đại biểu cộng sản Bắc Kì quyết định thành lập ĐD Cộng sản
đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, ra báo Búa Liềm, cử ra Ban
chấp hành Trung ương Đảng.
_ 8.1929, Hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Nam Kì thành lập An
Nam Cộng sản Đảng.
_ 9. 1929, những người cộng sản trong Đảng Tân Việt lập
ĐD Cộng sản liên đoàn.
b/ Ý nghĩa: Sự ra đời 3 tổ chức công sản 1929 là xu thế khách quan của
cuộc vận động giải phóng dân tộc ở VN theo con đường CM
vơ sản.

Di tích Nhà số 5D phố Hàm Long – Hà Nội


2. Hội nghị thành lập Đảng CSVN.
a/ Hoàn cảnh:
_ Cuối 1929, phong trào công nhân và PT yêu nước
phát triển mạnh, nhưng 3 tổ chức cộng sản hoạt động
riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng, làm phong trào CM
trong nước có nguy cơ chia rẽ. Yêu cầu thống nhất các
tổ chức cộng sản được đặt ra.
_ Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan sang TQ để thống nhất
các tổ chức cộng sản.
_ Với cương vị là phái viên của Quốc tế Cộng sản, NAQ
chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản từ 6.1. đến 7.2.1930, tại Cửu Long, do Nguyễn Ái
Quốc chủ trì.
b/ Nội dung:

_ Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm
của các tổ chức cộng sản.
_ Hội nghị nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản VN.


_ Thơng qua Chính cương, sách lược vắn tắt của Đảng do
N.Ái Quốc soạn thảo, là Cương Lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng.


_ Bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.
* Ý nghĩa: Hội nghị mang một tầm vóc của một đại hội thành lập
Đảng.
c/ Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
_ Đường lối chiến lược CM: tiến hành tư sản dân quyền CM và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

_ Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho VN độc lập tự do…
_ Lực lượng: cơng nhân, nơng dân, tiểu TS, trí thức, cịn phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
_ Lãnh đạo: Đảng CSVN, đội tiên phong của giai cấp VS.
_ Quan hệ với thế giới: CMVN là một bộ phận khắng khít của CMTG.
=> Đây là Cương lĩnh CM giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng
cốt lõi của cương lĩnh.
d/ Ý nghĩa thành lập ĐCSVN.
_ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
_ Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
_ Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN. Từ đây, CM giải phóng dân tộc đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN với đường
lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.
_ Là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử CMVN.



Câu hỏi củng cố
Câu 1. Năm 1929, những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở
VN?
A. Hội VN Cách mạng Thanh niên, An Nam Cộng sản đảng,
Đông Dương Cộng sản Liên đồn.
B. Đơng Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đơng
Dương Cộng sản Liên đồn.
C. Hội VN Cách mạng Thanh niên, An Nam Cộng sản đảng,
Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Tân Việt cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông
Dương Cộng sản đảng.
Câu 2. Ý nghĩa của việc thành lập 3 tổ chức cộng sản đối với sự
thành lập Đảng Cộng sản VN là gì?
A. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân
chủ ở VN.
B. Chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN.
C. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập ĐCSVN.
D. Thể hiện sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác – Lênin vào
phong trào công nhân.

Câu 3. Sự kiện diễn ra đầu 1930, có tính chất quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc VN sau
này là
A. 3 tổ chức cộng sản VN ra đời.
B.cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
C. phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
D. Đảng CSVN ra đời.
Câu 4. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do NAQ soạn
thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng CSVN đầu

1930 là
A. độc lập dân tộc.
B. tự do, bình đẳng, bác ái.
C. độc lập và tự do.
D. đồn kết với giai cấp vô sản thế giới.
Câu 5. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN được
đánh giá là
A. Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp
đúng đắn về vấn đề dân tộc và giai cấp. độc lập và tự do là
tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh này.
B. biết vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh VN.
C. Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc nhuần nhuyễn
quan điểm giai cấp.
D. Cương lĩnh giải quyết nhiệm vụ dân tộc, chưa giải quyết
nhiệm vụ giai cấp.




×