Phịng GD Tỉnh Phú Thọ
Trường THPT Trường Thịnh
-------------------(Đề thi có ___ trang)
Thi thử THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: Sử
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
Số báo
Mã đề 108
danh: .............
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân góp phần thúc đẩy sự phát triển của Tây Âu
thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Chi phí cho quốc phịng thấp (1% GDP).
D. Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
Câu 2. Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây?
Họ và tên: ............................................................................
A. Vô sản.
B. Nông dân.
C. Tư sản.
D. Công nhân.
Câu 3. Anh đã thực hiện chính sách cai trị gì đối với đất nước Ấn Ðộ?
A. Gián tiếp.
B. Trực tiếp.
C. Mua chuộc.
D. Đàn áp.
Câu 4. Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh
thế giới thứ hai là
A. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế phát triển.
B. từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập.
C. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng.
D. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.
Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu –
Mĩ, ngoại trừ
A. Xingapo.
B. Philíppin.
C. Thái Lan.
D. Nhật Bản.
Câu 6. Đặc điểm nào mang tính khách quan, quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam của giai
cấp công nhân?
A. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
B. Sống tập trung ở nhà máy, xí nghiệp, đồn điền.
C. Có quan hệ gắn bó tự nhiên với giai cấp nơng dân.
D. Có ý thức tổ chức, kỉ luật cao.
Câu 7. Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
B. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ
C. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
D. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ
Mã đề 108
Trang 1/
Câu 8. Tầng lớp nào đóng vai trị quan trọng trong Chính phủ mới được thiết lập ở Nhật Bản sau cuộc
Duy tân Minh Trị?
A. Tư sản
B. Thị dân
C. Nông dân
D. Quý tộc tư sản hóa
Câu 9. Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là:
A. Sơgun (Tướng qn)
B. Nữ hồng
C. Thiên hồng
D. Vua
Câu 10. Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
A. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn cịn nắm chính quyển.
B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quý tộc tư sản hoá nắm quyền.
C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng tầng lớp Samurai co ưu thế chính trị và chủ trương xây
dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
D. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.
Câu 11. Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX tiêu biểu nhất là cuộc
khởi nghĩa.
A. Đê-li
B. Bom-bay
C. Xi-pay
D. Mi-rút
Câu 12. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
B. Campuchia, Malaixia, Brunây.
C. Inđơnêxia, Xingapo, Malaixia.
D. Miến Điện, Việt Nam, Philíppin.
Câu 13. Xét về bản chất, tồn cầu hóa là
A. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
C. sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đồn lớn trên tồn cầu.
D. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?
A. Đảng Quốc dân Đại hội (Quốc đại) thành lập.
B. Đảng Quốc đại trở thành đảng cấm quyền.
C. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.
D. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.
Câu 15. "Đi đầu trong cuộc cách mạng khoa hoc – kỉ thuật hiện đại, áp dụng những thành tựu khoa học –
kĩ thuật vào sản xuất, hạ giá thành sản phẩm..." là nguyên nhân cơ bản giúp nền kinh tế nước nào phát
triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ.
B. Nhật.
C. Pháp.
D. Anh.
Câu 16. Bài học kinh nghiệm lớn nhất, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000
là
Mã đề 108
Trang 2/
A. khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết tồn Đảng, toàn dân.
B. sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
C. nắm vững được ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D. sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng..
Câu 17. Vai trò quan trọng nhất của Mặt trận Việt Minh đó là
A. tạo điều kiện để xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng.
B. xây dựng lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám.
C. tập dượt quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. tích cực tham gia xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Câu 18. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
B. Các nước tư bản phương Tây được tư do bn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản
C. Chế độ Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
Câu 19. Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển chậm chạp.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. cơ bản được phục hồi.
D. phát triển nhanh chóng.
Câu 20. Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đường lối mới mở đầu cho công cuộc cải cách
kinh tế - xã hội vào
A. tháng 9/1982.
B. tháng 12/1987.
C. tháng 10/1987.
D. tháng 12/1978.
Câu 21. Trong các nguyên nhân sau đây, nhân tố nào quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống u nước, đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Q trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua thực tiễn đấu tranh.
C. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu.
D. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, tạo thời cơ cho cách mạng.
Câu 22. Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép
Nhật Bản phải “ mở cửa”?
A. Tấn công xâm lược
B. Phá hoại kinh tế
C. Đàm phán ngoại giao
D. Áp lực quân sự
Câu 23. Tình hình Ấn Độ đầu thế ki XVI có đặc điểm gì giống với các nước phương Đông khác?
A. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản.
B. Là thuộc địa của các nước phương Tây.
C. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
D. Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản.
Câu 24. Điểm mới của Hội nghị tháng 5 - 1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng cộng sản Đơng Dương là
A. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
B. thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi để chống đế quốc và tay sai.
Mã đề 108
Trang 3/
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
D. chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
Câu 25. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?
A. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ
B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ
C. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
D. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết
Câu 26. Đâu là nước tư bản đầu tiên dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa?
A. Đức.
B. Mĩ
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 27. Sự kiện nổi bật nhất năm 1889 ở Nhật Bản là:
A. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào bn bán
B. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán
C. Chế độ Mạc phủ sụp đổ
D. Hiến pháp mới được công bố
Câu 28. Việt Nam có thể học hỏi được gì từ kinh nghiệm cải cách – mở cửa của Trung Quốc?
A. Chuyển mơ hình kinh tế nơng nghiệp tập thể sang kinh tế thị trường.
B. Xây dựng mơ hình nhà nước dân chủ chủ nghĩa, lấy phát triển chính trị làm trung tâm.
C. Mở cửa, hội nhập quốc tế; áp dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
D. Kiên trì nguyên tắc nhà nước của dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Việt Nam.
Câu 29. Ngày 13/8/1945, khi được tin Nhật sắp đầu hàng Đồng minh, Đảng cộng sản Đơng Dương đã có
một quyết định vơ cùng quan trọng. Quyết định đó là
A. thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc và ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa.
B. quyết định khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
C. thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.
D. tạm gác vấn đề ruộng đất, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 30. Quan hệ EU - Việt Nam được chính thức thiết lập
A. năm 1994.
B. năm 1992.
C. năm 1990.
D. năm 1995.
Câu 31. Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh là:
A. đồng ý những địi hỏi đó nhưng phải có điêu kiện.
B. đồng ý những đòi hỏi của tư sản Ấn Độ.
C. kìm hãm tư sản Ấn Độ phát triển băng mọi cách.
D. thẳng tay đàn áp.
Câu 32. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. do giảm chi phí cho quốc phịng.
B. do bóc lột hệ thống thuộc địa.
C. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.
D. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.
Câu 33. Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thơng qua
tại Hội nghị
A. Matxcơva (12/1945, Liên Xô).
Mã đề 108
Trang 4/
B. Ianta (2/1945, Liên Xô).
C. Xan Phranxixcô (4/1945, Mĩ).
D. Pốtxđam (7/1945, Đức).
Câu 34. Xu thế tồn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của
A. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
B. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
C. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
D. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
Câu 35. Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản Hiệp ước Bali
(1976)?
A. Tăng cường hợp tác tồn diện về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Sự nhất trí của 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
D. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước.
Câu 36. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. sự hình thành các liên minh kinh tế.
B. xu thế tồn cầu hóa.
C. cục diện “Chiến tranh lạnh”.
D. sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 37. Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978 - 2000) là
A. phát triển văn hóa, giáo dục.
B. phát triển kinh tế.
C. cải tổ chính trị.
D. phát triển kinh tế, chính trị.
Câu 38. Sau chiến tranh thế giới I, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của
cách mạng Việt nam?
A. Nông dân và địa chủ.
B. Địa chủ và Tư sản.
C. Nhân dân Việt nam với đế quốc Pháp và tay sai.
D. Công nhân và Tư sản.
Câu 39. Phong trào đầu tranh của giai cấp nào đã thức tỉnh tư sản Án Độ đâu tranh?
A. Vô sản, địa chủ.
B. Công nhân, nông dân.
C. Nông dân, q tộc.
D. Cơng nhân, tiểu tư sản.
Câu 40. Nhật Bản thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Bắc Á.
B. Đông Nam Á.
C. Nam Á.
D. Tây Á.
Câu 41. Sự kiện ngày 11/9/2001 ở nước Mĩ cho thấy
A. tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn ở nhiều nơi.
B. nhân loại đang phải đối mặt với một nguy cơ và thách thức lớn.
C. hịa bình, hợp tác khơng phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.
D. cục diện hai cực trong quan hệ quốc tế chưa hồn tồn chấm dứt.
Câu 42. Trong Cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
A. Địa chủ.
B. Tư sản.
Mã đề 108
Trang 5/
C. Qúy tộc, tư sản.
D. Quý tộc.
Câu 43. Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
A. Nhật Bản.
B. Anh.
C. Đức.
D. Mĩ.v
Câu 44. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Án Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX là mầu thuần giữa:
A. toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh.
B. thục dân Anh với tư sản.
C. nông dân với phong kiến.
D. tư sản với công nhân.
Câu 45. Học thuyết nào được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?
A. Học thuyết Kaiphu.
B. Học thuyết Miyadaoa.
C. Học thuyết Phucưđa.
D. Học thuyết Hasimôtô.
Câu 46. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã
A. buộc các nước phương Tây phải đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
B. phá thế độc quyền về vũ khí ngun tử của Mĩ.
C. làm đảo lộn hồn tồn chiến lược tồn cầu của Mĩ.
D. chứng tỏ Liên Xơ là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 47. Hội nghị Ianta (2/1945) không quyết định
A. thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
B. đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.
C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
Câu 48. Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ có điểm gì giống với thực dân Pháp cai trị Việt
Nam thế kỉ XIX?
A. Dùng sức mạnh quân sự để cai trị.
B. Dùng thủ đoạn kinh tế để cai trị.
C. Dùng sức mạnh về kinh tế - tài chính để cai trị.
D. Cai trị theo chủ nghĩa thực dân mới.
Câu 49. Nguyên nhân nào đánh dấu sự thất bại của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân.
B. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
C. Do chinh sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá trong nội bộ Đảng Quốc đại.
D. Sự chênh lệch về lực lượng.
Câu 50. Nét mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là
A. hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để.
B. lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
C. phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
D. quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
Câu 51. Ngày 1-1-1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố
A. Đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ
B. Đồng thời là Thủ tướng Ấn Độ
C. Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ
Mã đề 108
Trang 6/
D. Ấn Độ là một bộ phận không thể tách rời của nước Anh
Câu 52. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1949), đã ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới, đó là
A. tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên
thế giới.
C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam và các nước đang tiếp tục sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
D. tác động tích cực tới phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở
châu Á.
Câu 53. Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế
hướng nội với mục tiêu
A. thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.
B. nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
C. khôi phục sự phát triển của các ngành cơng nghiệp nặng ở các nước.
D. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Câu 54. Tại Quốc hội Mĩ (12/3/1947), Tổng thống Truman đề nghị
A. viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
B. thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
C. thực hiện Kế hoạch Mácsan, giúp Tây Âu phục hồi kinh tế.
D. giúp đỡ nước Pháp kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương.
Câu 55. Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế
kỉ XX là
A. Chiến tranh lạnh chỉ chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực quân sự giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.
B. Mâu thuẫn giữa Liên Xô - Mĩ về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh.
C. Chiến tranh lạnh diễn ra trên nhiều lĩnh vực, rừ xung đột quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra chủ yếu ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 56. Liên Xơ chế tạo thành cơng bom nguyên tử vào năm
A. 1947.
B. 1948.
C. 1949.
D. 1946.
Câu 57. Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện một loạt cải cách là:
a. do đề nghị của các đại thần
A. chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
B. đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
C. muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi.
Câu 58. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Diễn văn của Ngoại trưởng Mĩ Mácsan.
B. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
C. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
D. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
Câu 59. Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành
lập tổ chức mặt trận nào?
A. Mặt trậnThống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận phản đế Đông Dương
D. Mặt trậnThống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Câu 60. Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhậ Bản năm 1868 là
Mã đề 108
Trang 7/
A. Xác định vai trò làm chủ của nhân dân lao động
B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các cơng dân
C. Thủ tiêu hồn tồn chế độ người bóc lột người
D. Thực hiện chính sách hịa hợp giữa các dân tộc
Câu 61. Đến giữa thế ki XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn trong những lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, văn hố, qn sự.
B. Kinh tế, chính trị, quân sự.
C. Kinh tế, văn hoá, xã hội.
D. Kinh tế, chính trị, xã hội.
Câu 62. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế Nhật Bản nằm trong tay của al?
A. Thiên hoàng.
B. Tư sản.
C. Tướng quân.
D. Thủ tướng.
Câu 63. Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ thành thuộc địa là gì?
A. trở thành căn cứ quân sự quan trọng ở Đông Nam Á.
B. Trở thành nơi giao lưu buôn bán lớn nhất.
C. Trở thành nơi cung cấp nguyên liệu.
D. Trở thành thuộc thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.
Câu 64. Sau cuộc Cái cách Minh Tri, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng:
A. Sức mạnh áp chế về chính tri.
B. Truyền thống văn hoá lâu đời.
C. Sức mạnh quân sư.
D. Sức mạnh kinh tế.
Câu 65. Đâu được xem là nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền tháng 8 năm 1945
ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận.
B. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị là chủ yếu, có sự phối hợp của lực
lượng vũ trang.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị cách mạng.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng vũ trang cách mạng.
Câu 66. Với sự kiện 17 nước châu Phi được trao trả độc lập, lịch sử ghi nhận năm 1960 là
A. Năm châu Phi thức tỉnh.
B. Năm châu Phi.
C. Năm châu Phi nổi dậy.
D. Năm châu Phi giải phóng.
Câu 67. Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 là
A. quan hệ chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với nước Mĩ.
C. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu.
D. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.
Câu 68. Các nước tư bản phương Tây, chủ yếu là Anh, Pháp tranh nhau xâm lược Ấn Độ khi:
A. mâu thuẫn trong nội bộ Ấn Độ diễn ra.
B. Ấn Độ đang phát triển lên con đường tư bản chủ nghĩa.
C. cuộc tranh giành quyên lực giữa các lãnh chúa phong kiến trong nước làm Ấn Độ suy yếu.
D. Anh và Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Mã đề 108
Trang 8/
Câu 69. Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
A. khơng còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu.
B. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
C. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
D. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đơng Bắc Á.
Câu 70. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày Cách mạng tháng
Tám thành cơng là
A. chính quyền cách mạng non trẻ vừa mới được thành lập.
B. sự bao vây của các thế lực ngoại xâm và nội phản.
C. lực lượng vũ trang non yếu, trang bị thiếu thốn.
D. nạn đói, nạn dốt và những khó khăn về tài chính.
Câu 71. Một trong những biểu hiện Liên Xơ là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa
đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác tồn cầu.
C. tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
D. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây.
Câu 72. Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (từ thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công
việc nội bộ của nước khác, Mĩ
A. sử dụng lực lượng quân đội mạnh.
B. tăng cường tính năng động của nền kinh tế.
C. dùng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố.
D. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
Câu 73. Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào dưới đây của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề Biển
Đơng?
A. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
B. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
D. Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 74. "...hàng vạn nhân dân nội, ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng. Quần chúng cách
mạng có sự hổ trợ của các đội tự vệ chiến đấu, lần lượt chiếm Phủ Khâm sai Bắc bộ, Sở cảnh sát Trung
ương, Sở Bưu điện, Trại Bảo an binh..." Đây là khơng khí từ cuộc mít tinh chuyển thành khởi nghĩa giành
chính quyền ở
A. Sài Gịn (25-8-1945).
B. Bắc Giang, Hải Dương (18-8-1945).
C. Huế (23-8-1945).
D. Hà Nội (19-8-1945).
Câu 75. Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới,
thường được gọi là
A. “văn minh thương mại”.
B. “văn minh thông tin”.
C. “văn minh công nghiệp”.
D. “văn minh nông nghiệp”.
Câu 76. Con đường cách mạng Việt nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là:
A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
B. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc.
C. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để.
D. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.
Mã đề 108
Trang 9/
Câu 77. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây,
khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
A. châu Mĩ.
B. châu Phi.
C. châu Âu.
D. châu Á.
Câu 78. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về
A. Thiên hồng
B. Sơgun (Tướng qn)
C. Nữ hồng
D. Thủ tướng
Câu 79. Sự ra đời các cơng ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật
Bản?
A. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
B. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.
C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
D. Sự phát triên nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật.
Câu 80. Trong chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 ta chủ trương tấn cơng vào những vị trí quan trọng
nhằm thực hiện mục tiêu có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhất đó là gì?
A. Để giải phóng những vùng đất đai rộng lớn, đông dân cư.
B. Buộc địch phân tán lực lượng để đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu.
C. Nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
D. Để chiếm giữ những địa bàn chiến lược quan trọng.
Câu 81. Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh
chấm dứt?
A. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xun quốc gia.
C. Hịa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định.
D. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
Câu 82. Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm
1945) là
A. Ngân hàng Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
C. Tòa án Quốc tế.
D. Tổ chức Y tế Thế giới.
Câu 83. Năm 1885 ở Ấn Độ diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Nữ hoàng Anh tuyên bồ là Nữ hoàng Ấn Độ.
B. Anh hoàn thành quả trình xâm lược Ấn Độ.
C. Chính sách chia cắt xứ Ben-gan có hiệu lực.
D. Sự thành lập Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản.
Câu 84. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
D: Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến
A. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến
B. Xã hội ổn định
C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 85. Đặc trưng nổi bật, chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau
thế kỉ XX là
Mã đề 108
Trang 10/
A. thế giới phân chia thành 2 phe - XHCN và TBCN do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.
B. xu thế tồn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế giới.
C. các quốc gia trên thế giới cùng tồn tại hịa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. cuộc chạy đua vũ trang giữa NaTO và Vác xa va.
Câu 86. Vai trị của các cơng ty độc quyên ở Nhật Bản?
A. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
B. Chi phối nền kinh tế.
C. Lũng đoạn về chinh tri.
D. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội.
Câu 87. Chủ trương đầu tranh của Đảng Quốc đại khoảng hai mươi năm đầu là:
A. đấu tranh ơn hồ.
B. chính trị kết hợp vũ trang.
C. bạo động vũ trang.
D. thỏa hiệp để đạt được quyên lợi chính trỊ.
Câu 88. Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp
phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
A. Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
C. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.
D. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
Câu 89. Theo “phương án Maobáttơn”, nước Ấn Độ của những người theo
A. Kitô giáo.
B. Hồi giáo.
C. Phật giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 90. Nội dung nào trong đường lối cải cách – mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc khẳng định:
Trung Quốc thay đổi để hịa nhập chứ khơng hòa tan?
A. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
B. Tiến hành cải cách - mở cửa, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Tiến hành cải cách kinh tế nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
D. Tiến hành cải cách - mở cửa, tăng cường hợp tác kinh tế với tất cả các nước trên thế giới.
Câu 91. Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
A. Anh, Bồ Đào Nha
B. Anh, Hà Lan
C. Anh, Pháp
D. Pháp, Tây Ban Nha
Câu 92. Đặc điểm của chủ nghĩa đề quôc Nhật cuối thê ki XIX đầuu thế kỉ XX là gi?
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Câu 93. Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào có ý nghĩa quan trọng nhất, ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến
quá trình phát triển lịch sử cách mạng Việt nam?
A. Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
C. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (năm 1920).
Mã đề 108
Trang 11/
D. Sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (2/9/1945).
Câu 94. u cầu số một của nơng dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai là
A. quyền tự do, dân chủ.
B. độc lập dân tộc.
C. ruộng đất.
D. giảm tô thuế.
Câu 95. Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên
Xơ, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
A. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
B. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
C. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
D. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
Câu 96. Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
A. Phong kiến quân phiệt
B. Tư bản chủ nghĩa
C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ
D. Công nghiệp phát triển
Câu 97. Yếu tố nào khơng dẫn đến sự xuất hiện xu thế hịa hỗn Đơng - Tây (đầu những năm 70 của thế
kỉ XX)?
A. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
B. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.
C. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xơ và Mĩ.
D. Hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Câu 98. Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu
Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
B. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
C. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
D. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
Câu 99. Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là
A. Kẻ thù nguy hiểm nhất
B. Chỗ dựa tin cậy nhất
C. Đối tác chiến lược
D. Thuộc địa quan trọng nhất
Câu 100. Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Ðộ?
A. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
B. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
C. Thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Phái cực đoan trong Đảng Quốc đại thành lập.
------ HẾT ------
Mã đề 108
Trang 12/