Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

tổng hợp đề thi thử môn lịch sử năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.7 KB, 85 trang )

S ỞGD& Đ
T KIÊN GIANG
K ỲTHI TH ỬTHPT QU Ố
C GIA N Ă
M 2018
Bài thi: KHOA H Ọ
C XÃ H Ộ
I
Môn thi thành ph ần: L ỊCH S Ử
Th ời gian làm bài: 50 phút, không k ểth ời gian phát đ

Mã đ
ề : 136
H ọtên: ............................................................... S ốbáo danh: ...................
Câu 1: Âm m ưu ch ủy ếu c ủa các th ếl ự
c ph ản đ
ộ n g trong và ngoài n ư
ớc đ
ối v ớ
i nư
ớ c Vi ệt
Nam Dân ch ủC ộng hòa sau Cách m ạng tháng Tám n ăm 1945 là
A. giúp th ực dân Pháp xâm l ư
ợ c tr ởl ại Vi ệt Nam. B. m ởđ
ư
ờ n g cho đ
ế qu ốc M ỹ xâm

ợ c Vi ệt Nam.
C. ch ống phá chính quy ền cách m ạng.
D. b ảo v ệchính quy ền Tr ần Tr ọng


Kim ở Vi ệt Nam.
Câu 2: Bi ện pháp ch ủy ếu nh ằm t ăng ngân sách Đô ng D ư
ơ n g c ủa Pháp sau Chi ến tranh
th ếgi ới th ứnh ất là
A. t ăng thu ế.
B. đẩy m ạnh khai m ỏ.
C. chi ếm đ
ấ t l ập đ
ồ n đi ền.
D. ban hành nhi ều lo ại thu ếm ới.
Câu 3: N ội dung nào d ư
ớ i đâ y không đú ng v ềchính sách đ
ố i ngo ại c ủa nhà Nguy ễn đ
ối
v ới các n ư
ớ c ph ư
ơ n g Tây vào gi ữ
a th ếk ỷXIX?
A. Tàn sát giáo s ĩ truy ền giáo.
B. M ởc ửa giao l ưu kinh t ế, v ăn
hóa.
C. Đó ng c ử
a, không giao l ư
u.
D. C ấm truy ền bá đ
ạ o Ki-tô.
Câu 4: Sau Chi ến tranh th ếgi ới th ứhai, Liên Xô b ắt tay vào khôi ph ục kinh t ếvà xây d ự
ng
ch ủngh ĩa xã h ội trong hoàn c ảnh
A. là n ư

ớ c th ắng tr ận, thu nhi ều l ợi nhu ận t ừthành qu ảc ủa H ội ngh ị Ianta.
B. Liên Xô, M ỹ, Anh và Pháp v ẫn là đ
ồ n g minh, giúp đ
ỡ l ẫn nhau.
C. đất n ước ch ịu nhi ều t ổn th ất v ềng ười và c ủa, khó kh ăn v ềnhi ều m ặt.
D. được s ựủn g h ộ, giúp đỡ c ủa nhân dân trong n ước và th ếgi ới.
Câu 5: Bi ểu hi ện không ph ải c ủa xu th ếtoàn c ầu hóa là
A. s ựra đ
ờ i c ủa Liên minh châu Âu (EU).
B. vi ệc duy trì liên minh gi ữ
a M ỹvà
Nh ật B ản.
C. s ựra đ
ờ i c ủa các t ổch ứ
c liên k ết kinh t ế.
D. s ựphát tri ển c ủa quan h ệth ư
ơn g
m ại qu ốc t ế.
Câu 6: Trong Chi ến tranh th ếgi ới th ứhai (1939 - 1945), chi ến th ắng nào đã làm phá s ản
chi ến l ư
ợ c “chi ến tranh ch ớp nhoáng” c ủa phát xít Đ
ứ c?
A. Chi ến th ắng Mát-xc ơ- va.
B. Chi ến th ắng En A-la-men.
C. Chi ến th ắng Gu-a-đa n-ca-nan.
D. Chi ến th ắng Xta-lin-grat.
Câu 7: H ội ngh ị Ban Ch ấp hành Trung ư
ơ ng Đ
ả n g C ộng s ản Đô ng D ư
ơ n g (7/1936) xác

định nhi ệm v ụchi ến l ược c ủa cách m ạng Đô ng D ươn g th ờ
i kì 1936 - 1939 là
A. ch ống phát xít, ch ống chi ến tranh.
B. ch ống đ
ế qu ốc và ch ống phong ki ến.
C. ch ống ch ếđ
ộ ph ản đ
ộ n g thu ộc đ
ị a, ch ống phong ki ến tay sai.
D. ch ống phát xít, ch ống chi ến tranh, đò i dân sinh, dân ch ủ, c ơ
m áo và hòa bình.
Câu 8: C ục di ện chính tr ị đ
ộ c đá o xu ất hi ện ở n ư
ớ c Nga sau Cách m ạng tháng Hai n ăm


1917 là
A. giai c ấp t ưs ản và phong ki ến cùng n ắm chính quy ền.
B. chính quy ền liên hi ệp được thành l ập.
C. chính quy ền c ủa t ưs ản và c ủa công - nông song song t ồn t ại.
D. chính quy ền phong ki ến v ẫn còn t ồn t ại.
Câu 9: H ội ngh ị l ần th ứ24 Ban Ch ấp hành Trung ươn g Đản g Lao độn g Vi ệt Nam (9 1975) đã đề ra nhi ệm v ụgì?
A. Hoàn thành th ống nh ất đất n ướ
c v ềm ặt nhà n ướ
c.
B. Hoàn thành khôi ph ục, phát tri ển kinh t ếsau chi ến tranh.
C. Xây d ựng ch ủngh ĩa xã h ội ở hai mi ền Nam - B ắc.
D. Hi ệp th ươ
n g chính tr ị th ống nh ất đất n ướ
c.

Câu 10: Th ực dân Pháp l ấy c ớgì để đưa quân t ấn công xâm l ượ
c B ắc kì l ần th ứnh ất vào
n ăm 1873?
A. Vì nhu c ầu v ềth ị tr ườ
n g, nguyên li ệu, nhân công.
B. Nhà Nguy ễn ti ếp t ục liên l ạc v ớ
i nhà Thanh.
C. Gi ải quy ết v ụGi ăng Đu y-puy.
D. Nhà Nguy ễn không tr ảchi ến phí cho Pháp.
Câu 11: Sau Chi ến tranh th ếgi ới th ứhai, M ỹth ự
c hi ện k ếho ạch Massan giúp các n ướ
c
Tây Âu khôi ph ục kinh t ếnh ằm
A. bu ộc các n ướ
c Tây Âu l ệthu ộc v ềkinh t ế.
B. nô d ịch, kh ống ch ếv ềkinh t ế,
chính tr ị, quân s ự
.
C. bi ến Tây Âu thành th ị tr ườ
n g c ủa M ỹ.
D. ép bu ộc các n ướ
c Tây Âu gia nh ập
kh ối NATO.
Câu 12: Nhi ệm v ục ủa cách m ạng mi ền B ắc n ướ
c ta sau n ăm 1954 là
A. th ực hi ện hòa bình th ống nh ất n ướ
c nhà.
B. đấu tranh đò i M ỹ- Di ệm thi hành Hi ệp định Gi ơnev ơ.
C. ti ếp t ục cách m ạng dân t ộc dân ch ủnhân dân.
D. hàn g ắn v ết th ươ

n g chi ến tranh, khôi ph ục kinh t ế.
Câu 13: D ướ
i tác độn g cu ộc khai thác thu ộc địa l ần th ứnh ất c ủa Pháp (1897-1914), n ền
kinh t ếVi ệt Nam có nh ữ
ng chuy ển bi ến v ề
A. s ản l ượ
n g và c ơc ấu.
B. tính ch ất và c ơc ấu.
C. tính ch ất và n ăng su ất.
D. c ơc ấu và th ị tr ườ
n g.
Câu 14: N ội dung nào không đú ng khi nói v ềm ục đí ch c ủa phong trào nông dân Yên Th ế
cu ối th ếk ỷXIX đầu th ếk ỷXX?
A. Ch ống chính sách bình định c ủa Pháp, b ảo v ệcu ộc s ống c ủa nông dân.
B. Ch ống l ại chính sách c ướ
p bóc c ủa th ự
c dân Pháp.
C. T ựđứn g lên b ảo v ệcu ộc s ống c ủa nông dân.
D. Ch ống Pháp, khôi ph ục chính quy ền quân ch ủchuyên ch ế.
Câu 15: Nh ững quy ết định c ủa H ội ngh ị Ianta cùng nh ữ
ng th ỏa thu ận sau đó c ủa ba c ườ
ng
qu ốc đưa đến h ệqu ả
A. tr ật t ựth ếgi ới m ới hình thành, th ườ
n g được g ọi là tr ật t ựhai c ự
c Ianta.
B. tiêu di ệt t ận g ốc ch ủngh ĩa phát xít Đức và ch ủngh ĩa quân phi ệt Nh ật.
C. thành l ập t ổch ứ
c Liên h ợp qu ốc nh ằm duy trì hòa bình, an ninh th ếgi ớ
i.

D. hình thành hai h ệth ống đối l ập nhau xã h ội ch ủngh ĩa và t ưb ản ch ủngh ĩa.


Câu 16: Sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa như thế nào
đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân.
B. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
C. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 17: Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN đã chuyển trọng tâm
hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác về du lịch.
B. Hợp tác về quân sự.
C. Hợp tác về kinh tế.
D. Hợp tác về giáo dục.
Câu 18: Việc Mỹ tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất
bại của chiến lược chiến tranh nào?
A. Chiến tranh đặc biệt.
B. Đông Dương hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 19: Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia trên thế giới đều phải điều chỉnh chiến lược
phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm vì
A. xu thế toàn cầu hóa như vũ bão đòi hỏi phải hội nhập về kinh tế.
B. thế giới hiện nay không còn bị đe dọa bởi nguy cơ chiến tranh.
C. kinh tế phát triển sẽ tạo nên sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
D. xu thế của thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển.
Câu 20: Yếu tố nào dưới đây tác động làm cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu?
A. Do điều kiện chủ quan thuận lợi.

B. Do lực lượng cách mạng đã được chuẩn bị sẵn sàng.
C. Do thời cơ khách quan thuận lợi.
D. Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương.
Câu 21: Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào
đấu tranh trong cả nước năm 1930 là
A. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
B. Những cuộc biểu tình đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
C. Nông dân chưa có khẩu hiệu cụ thể.
D. Những cuộc đấu tranh có vũ trang tự vệ.
Câu 22: Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm
1950 do Pháp tiến hành trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945-1954) là
A. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do
Pháp lập ra.
C. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh.
D. kết thúc chiến tranh trong danh
dự.
Câu 23: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, quan hệ giữa các nước lớn diễn ra theo chiều
hướng
A. hợp tác, giải quyết các xung đột bằng biện pháp hòa bình.
B. hợp tác, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. hợp tác, hòa bình cùng phát triển.
D. đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.


Câu 24: Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối trong phong trào yêu nước ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX?
A. Độc lập, tự do.
B. Vì nước, vì dân.
C. Dân chủ, dân quyền.

D. Trung quân, ái quốc.
Câu 25: Đâu là yếu tố quyết định để năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm con
đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam?
A. Xuất phát từ yếu tố dân tộc: đất nước đang bị khủng hoảng về con đường cứu nước.
B. Xuất phát từ yếu tố cá nhân: sớm có chí "đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào".
C. Xuất phát từ yếu tố quê hương: nơi có truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất.
D. Xuất phát từ yếu tố thời đại: thế giới đang thay đổi trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Câu 26: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại
mới chủ yếu là do
A. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.
B. Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an
ninh.
C. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.
D. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng
vượt trội.
Câu 27: Những thành tựu bước đầu đạt được trong công cuộc đổi mới đất nước (1986 1990) chứng tỏ điều gì ?
A. Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân.
B. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
C. Phương thức hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị có một số đổi mới.
D. Quan hệ đối ngoại của Việt Nam được mở rộng, phá thế bị bao vây.
Câu 28: Nhận định nào dưới đây không đúng về hiệu quả của việc thực hiện phương
hướng chiến lược mà Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra trong Đông Xuân 1953 - 1954?
A. Làm cho kế hoạch Nava không thể thực hiện như dự kiến.
B. Buộc Nava phải bị động điều chỉnh kế hoạch so với ban đầu.
C. Khoét sâu mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực của Pháp.
D. Quyết định thắng lợi của ta trên mặt trận đấu tranh ngoại giao.
Câu 29: Nghệ thuật kết thúc chiến tranh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) thể hiện rõ mối quan hệ giữa
A. đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao.
B. đấu tranh quân sự và đấu tranh

kinh tế.
C. đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao.
D. đấu tranh quân sự và đấu tranh
chính trị.
Câu 30: Việc thực dân Anh đưa ra "phương án Maobáttơn", chia Ấn Độ thành hai quốc gia
tự trị: Ấn Độ và Pakixtan chứng tỏ
A. thực dân Anh không thể cai trị Ấn Độ như trước.
B. cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi.
C. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ.
D. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
Câu 31: So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác
về cách đánh?
A. Chia cắt địch, từng bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng.


B. Thọc sâu vào trung tâm thành phố đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.
C. Bao vây, chia cắt, tổng công kích đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.
D. Đánh từng bước, tiêu diệt từng cứ điểm của địch.
Câu 32: Trong giai đoạn 1951-1952 của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,
Đảng và Chính phủ chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch nhằm
A. làm thất bại kế hoạch tập trung quân cơ động của Pháp.
B. làm thất bại âm mưu bình định vùng tạm chiếm của Pháp.
C. ngăn chặn âm mưu mở rộng vùng chiếm đóng của Pháp.
D. ngăn chặn kế hoạch tấn công căn cứ địa Việt Bắc của Pháp.
Câu 33: Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, xu hướng phát
triển chung của các nước tư bản hiện nay là
A. liên kết kinh tế khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. đầu tư nhiều cho giáo dục để tạo nguồn nhân lực trình độ cao.
C. tập trung nghiên cứu, bán bản quyền phát minh và thu lợi nhuận.
D. mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.

Câu 34: Việc kí kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào
đối với cách mạng miền Nam Việt Nam ngay sau năm 1954?
A. chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công chiến lược.
B. chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế tiến công chiến lược.
C. chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế chủ động chiến lược.
D. chuyển từ thế tiến công về chiến lược sang thế giữ gìn lực lượng.
Câu 35: Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về nhận định “Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng giành chính quyền bằng bạo lực”?
A. Lực lượng vũ trang có sự phối hợp với lực lượng Đồng minh tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Lực lượng vũ trang tuy mới hình thành, nhưng góp phần quan trọng làm nên thắng
lợi.
C. Việc giành chính quyền có sự kết hợp của lực lượng chính trị và vũ trang.
D. Công tác chuẩn bị lực lượng cách mạng của Đảng diễn ra lâu dài và chu đáo.
Câu 36: Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (1978) với cải
tổ ở Liên Xô (1985) và đổi mới ở Việt Nam (1986) là
A. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. tiến hành cải tổ về kinh tế, cho phép đa nguyên về chính trị.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
D. đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
Câu 37: Trong những năm 1945 - 1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ
trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc và Pháp dựa trên nguyên tắc
A. giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc.
B. bảo vệ chính quyền cách mạng.
C. tuân thủ luật pháp quốc tế.
D. duy trì sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 38: Khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam
từ năm 1920 đến năm 1930 vì
A. khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời.
B. giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
C. là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, phù hợp với thực tiễn.

D. đáp ứng được nguyện vọng cấp bách của nhân dân.


Câu 39: Bài học nào dướ i đây là xuyên suốt, mang tính chiến lược trong tiến trình cách
mạng Việt Nam (từ năm 1930 đến nay)?
A. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
B. Nắm vững ngọn cờ độ c lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.
D. Không ngừng củng cố, tăng cườ ng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Câu 40: Một trong những biểu hiện Liên Xô là thành trì của hòa bình thế giới, chỗ dựa của
phong trào cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mỹ.
B. thúc đẩ y sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu.
C. tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
D. trực tiếp đối đầu với các cườ ng quốc phươ ng Tây.
-----HẾT----ĐÁP ÁN

13
6

1

C

2

A

3


B

4

C

5

B

6

A

7

B

8

C

9

A

10

C


11

B

12

D

13

B

14

D

15

A

16

D

17

C

18


C


19

C

20

C

21

D

22

A

23

D

24

D

25

A


26

A

27

B

28

D

29

A

30

A

31

B

32

B

33


A

34

D

35

A

36

D

37

A

38

C

39

C

40

C


Câu 1. Ý nào dưới đây không là nguyên nhân c ơ b ản để n ước Mĩ đạt đượ c nhi ều thành
tựu rực rỡ về khoa học kĩ thuật sau chiến tranh th ế gi ới th ứ hai?
A. Chủ yếu mua các phát minh của n ước ngoài.
B. Nhiều nhà khoa học trên thế gi ới sang Mĩ định c ư.
C. Chính phủ Mĩ đầu tư nhiều cho nghiên c ứu khoa học.
D. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật l ần th ứ hai.
Câu 2. Đến cuối th ập kỉ 90 của th ế kỉ XX, Liên minh Châu Âu là m ột t ổ ch ức
A. quốc tế lớn nhất thế giới.
B. liên kết văn hóa chặt chẽ.
C. có vai trò quan trọng nhất trên tr ường th ế gi ới.
D. liên kết khu vực chính trị - kinh tế l ớn nhất thế giới.
Câu 3. Yếu tố nào d ưới đây quy ết định s ự phát tri ển c ủa phong trào gi ải phóng dân t ộc ở
các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới th ứ hai?
A. Sự suy yếu của các n ước đế quốc ch ủ nghĩa ph ương Tây.


B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các l ực l ượng dân tộc.
C. H ệ th ống xã h ội ch ủ nghĩa hình thành và ngày càng phát tri ển.
D. Th ắng l ợi c ủa phe Đồ ng minh trong chi ến tranh ch ống phát xít.
Câu 4. Luận cương chính trị tháng 10/1930 c ủa Đảng cộng s ản Đông D ương có h ạn ch ế
trong việc xác định
A. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
B. vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
C. phương pháp và hình th ức đấu tranh cách m ạng.
D. quan hệ giữa Đông Dương v ới cách mạng th ế gi ới.
Câu 5. Đi ểm độc đáo và sáng t ạo v ề nhi ệm v ụ chi ến l ược c ủa cách m ạng Vi ệt Nam giai
đoạn 1954-1975 do Đảng Lao độngViệt Nam đề ra và th ực hi ện thành công là
A. c ả n ước cùng kháng chi ến ch ống Mĩ c ứu n ước để th ống nh ất đất n ước v ề m ặt nhà
nước.

B. ti ến hành cách m ạng xã h ội ch ủ ngh ĩa ở mi ền B ắc và cách m ạng ru ộng đất ở mi ền Nam.
C. Cách m ạng XHCN ở mi ền B ắc và cách m ạng dân t ộc dân ch ủ nhân dân ở mi ền Nam.
D. làm cách m ạng ru ộng đấ t ở mi ền B ắc và cách m ạng gi ải phóng dân t ộc ở mi ền Nam.
Câu 6. Vì sao Hội nghị lần th ứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Vi ệt Nam
(1/1959) quy ết định để nhân dân mi ền Nam s ử d ụng b ạo l ực cách m ạng?
A. Các l ực l ượng v ũ trang cách m ạng mi ền Nam đã phát tri ển.
B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hi ệp định Gi ơnev ơ.
C. Đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang l ớn mạnh.
D. Không th ể ti ếp t ục s ử d ụng bi ện pháp hòa bình đượ c n ữa.
Câu 7. Nghệ thuật quân sự chủ yếu đượ c quân dân ta th ực hi ện trong chi ến dịch Biên gi ới
thu - đông năm 1950 là
A. bao vây, đánh lấn dần.
B. công kiên, đánh đi ểm, di ệt vi ện .
C. đánh du kích.
D. mai phục dài ngày.
Câu 8. Ý nào dưới đây không là ý nghĩa của Chiến dịch lịch s ử Đi ện Biên Ph ủ?
A. T ạo đi ều ki ện thu ận l ợi cho cu ộc đấ u tranh ngo ại giao c ủa ta giành th ắng l ợi.
B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm l ược c ủa th ực dân Pháp.
C. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Rơ ve c ủa th ực dân Pháp.
D.Xoay chuy ển c ục di ện chi ến tranh ở Đông D ương.
Câu 9. Công lao to l ớn đầ u tiên c ủa Nguy ễn Ái Qu ốc đối v ới dân t ộc Vi ệt Nam t ừ n ăm 1920
đến năm 1930 là
A. chu ẩn bị v ề t ư t ưởng, t ổ ch ức cho s ự ra đời c ủa Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam.
B. tìm đượ c con đườ ng c ứu n ước đúng đắ n cho dân t ộc Vi ệt Nam.
C. thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.


D. truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin.
Câu 10. Vì sao cách m ạng tháng M ười Nga n ăm 1917 đã làm thay đổi c ục di ện th ế gi ới?
A. Chủ nghĩa phát xít sụp đổ hoàn toàn.

B. Làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu.
C. Kh ẳng đị nh ch ủ ngh ĩa Mác Lê-nin tr ở thành h ệ t ư t ưởng th ế gi ới.
D. Đưa tới sự ra đời nhà n ước và chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế gi ới.
Câu 11. Nguyên nhân c ơ b ản d ẫn đế n s ự th ất b ại c ủa phong trào C ần V ương là
A. chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đườ ng l ối đấu tranh phù h ợp.
B. không t ăng c ường s ức m ạnh quân s ự để ch ống Pháp.
C. chưa huy động được l ực l ượng của toàn dân.
D. n ổ ra l ẻ tẻ, t ự phát không đồng b ộ.
Câu 12. Xu hướng cứu nước của phong trào yêu n ước đầu thế kỷ XX ch ủ yếu theo ngọn
cờ
A. vô sản.
B. dân chủ tư sản.
C. dân chủ t ư s ản ki ểu m ới.
D. phong kiến.
Câu 13. Cu ộc cách m ạng khoa h ọc- k ỹ thu ật hi ện đạ i di ễn ra theo trình t ự nào d ưới đây?
A. Khoa học-kĩ thuật- sản xuất.
B. Sản xuất-kĩ thuật- khoa học.
C. Sản xuất-khoa học-kĩ thuật.
D. Kĩ thuật-khoa học- sản xuất.
Câu 14. Vì sao hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mang tầm vóc c ủa m ột đại h ội
thành lập Đảng?
A. Bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời c ủa Đảng.
B. H ợp nhất các t ổ ch ức C ộng s ản và thông qua C ương lĩnh chính trị đầu tiên c ủa Đảng.
C. H ợp nh ất các t ổ ch ức c ộng s ản thành m ột Đả ng duy nh ất l ấy tên là Đảng C ộng s ản
Đông Dương.
D. Th ống nhất đượ c các t ổ ch ức c ộng s ản thành m ột Đả ng duy nh ất l ấy tên là Đảng C ộng
sản Việt Nam.
Câu 15. Cho đo ạn trích sau: “Cách m ạng xã h ội ch ủ ngh ĩa ở mi ền B ắc có vai trò…(1).. đối
v ới s ự phát tri ển của cách m ạng c ả n ước. Cách m ạng dân t ộc dân ch ủ nhân dân ở mi ền
Nam có vai trò …(2)… đối với s ự nghi ệp giải phóng mi ền Nam. Cách m ạng hai mi ền có m ối

quan h ệ m ật thi ết, g ắn bó và tác độ ng l ẫn nhau nh ằm hoàn thành cu ộc cách m ạng …(3)
trong cả nước”
(SGK Lịch sử 12, Nxb giáo dục, 2011, trang 165)
Ch ọn d ữ li ệu đúng để đi ền vào ch ỗ tr ống trong đo ạn thông tin trên.
A. (1) quyết định nhất, (2) quyết định tr ực ti ếp,(3) dân ch ủ t ư s ản.
B. (1) quyết định nhất, (2) quyết định tr ực ti ếp,(3) dân tộc dân ch ủ.
C. (1) quyết định tr ực tiếp, (2) quyết định nhất, (3) dân t ộc dân ch ủ nhân dân.


D. (1) quyết định nhất, (2) quyết định tr ực ti ếp, (3) dân t ộc dân ch ủ nhân dân.
Câu 16. Trong những năm 1950-1953, “ph ục v ụ kháng chi ến” là m ột trong ba ph ương
châm đượ c Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xác định trong
A. công cuộc cải cách giáo dục.
B. công cuộc cải cách văn hóa.
C. Đề cương văn hóa Việt Nam.
D.s ự nghi ệp phát tri ển v ăn hóa.
Câu 17. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô vi ết ở Ngh ệ An và Hà Tĩnh th ực
hiện một trong nh ững chức năng của chính quy ền là
A.chu ẩn bị ti ến t ới thành l ập chính quy ền ở Trung ương.
B.quản lý đời sống kinh tế, văn hóa, xã h ội ở địa ph ương.
C. lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chính trị.
D. t ổ ch ức b ầu c ử h ội đồng nhân dân các c ấp.
Câu 18. Hai chính quyền song song tồn tại ở n ước Nga sau Cách m ạng tháng Hai n ăm
1917 vì
A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền.
B. bị các n ước đế quốc bên ngoài chi ph ối, can thi ệp.
C. t ạo ti ền đề để thành l ập chính quy ền th ống nh ất trong c ả n ước.
D. hai chính quyền đại diện cho lợi ích c ủa các giai cấp khác nhau.
Câu 19. “Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa”. Câu thơ trên nói về sự kiện nào dưới đây?
A. Nghĩa quân c ủa Nguy ễn Trung Tr ực đố t cháy tàu chi ến c ủa Pháp trên sông Vàm c ỏ Tây.

B. Nghĩa quân của Trương Định đốt cháy h ệ thống phòng th ủ các chùa c ủa Pháp ở Sài
Gòn.
C. Đội quân c ủa Nguy ễn Trung Tr ực đố t cháy tàu chi ến c ủa Pháp trên sông Vàm c ỏ Đông.
D. Nghĩa quân c ủa Nguy ễn Trung Tr ực đốt cháy đồn gi ặc ở làng Nh ật T ảo.
Câu 20. Trong phong trào Cần Vương so v ới giai đo ạn 1885 – 1888, thì giai đo ạn 1888 –
1896 có đi ểm gì khác bi ệt v ề đị a bàn ho ạt động?
A. Phong trào di ễn ra theo chi ều r ộng t ừ B ắc vào Nam, sôi n ổi nh ất là Trung K ỳ và B ắc K ỳ.
B. Phong trào thu hẹp v ề bề rộng, đi vào chiều sâu, ch ủ y ếu là ở vùng trung du và mi ền
núi.
C. Phong trào di ễn ra m ạnh m ẽ, quy ết li ệt trên đị a bàn c ả n ước, t ập trung ch ủ y ếu ở đồng
b ằng.
D. Phong trào chuy ển ho ạt độ ng t ừ B ắc vào Nam, quy t ụ thành nh ững trung tâm kh ởi ngh ĩa
lớn ở Nam kì.
Câu 21. Nguyên nhân khách quan nào đã giúp nền kinh tế các n ước Tây Âu ph ục h ồi sau
chiến tranh chiến tranh thế giới th ứ hai?
A. S ự n ỗ l ực c ủa t ừng n ước Tây Âu.B. Đượ c đề n bù t ừ chi ến tranh.
C. Nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác - san.D.H ợp tác ch ặt ch ẽ v ới Liên Xô.


Câu 22. V ăn ki ện nào d ưới đây đã đánh d ấu s ự kh ởi s ắc c ủa t ổ ch ức ASEAN?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á.
B. Tuyên b ố ứng x ử của các bên ở bi ển Đông.
C. Tuyên bố nhân quyền ASEAN.
D. Hiến chương ASEAN.
Câu 23. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng cộng sản Vi ệt Nam lãnh đạo là
A. phong trào “vô sản hóa”.
B. phong trào1936-1939.
C. phong trào1930-1931.
D. phong trào1939-1945.
Câu 24. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Vi ệt Nam trong th ời kì 1939-1945 là

A. đánh đu ổi đế qu ốc xâm l ược, giành độc l ập dân t ộc.
B. l ật đổ chế độ ph ản động thu ộc địa, c ải thi ện dân sinh.
C. đánh đổ các giai c ấp bóc l ột giành quy ền t ự do dân ch ủ.
D. l ật đổ ch ế độ phong ki ến giành ru ộng đất cho dân cày.
Câu 25. Các sách báo nào sau đây g ắn li ền v ới ho ạt động c ủa Nguy ễn Ái Qu ốc t ừ n ăm
1919 đến 1925?
A. Tiếng dân, Hữu Thanh, Chuông rè, S ự thật.
B. Ng ười cùng kh ổ, Thanh niên, B ản án ch ế độ th ực dân Pháp, Nhân đạo.
C. An Nam tr ẻ, Người cùng kh ổ, Thanh niên, B ản án ch ế độ th ực dân Pháp.
D. Người cùng kh ổ, Ng ười nhà quê, Thanh niên, B ản án ch ế độ th ực dân Pháp.
Câu 26. Sự kiện chính trị quan trọng nhất c ủa n ước ta trong giai đo ạn 1951 đến 1952 là gì?
A. Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951).
B. Hội nghị thành lập “Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào”(3/1951).
C. Đạ i hội đại bi ểu l ần th ứ hai của Đả ng c ộng s ản Đông D ương (2/1951).
D.Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn qu ốc l ần th ứ nhất (5/1952).
Câu 27. Lí do nào dưới đây không phải là c ơ s ở để Phan B ội Châu l ựa ch ọn xu h ướng c ứu
nước bạo động?
A. Bạo động là xu thế tất yếu c ủa thế giới.
B. Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản c ủa Nhật Bản.
C. Nhận thức của ông về th ực tế xã hội Việt Nam.
D. Truyền thống đấu tranh vũ trang c ủa quê h ương Ngh ệ An.
Câu 28.Hạn chế trong t ư t ưởng cứu nước của Phan Châu Trinh đầu th ế k ỷ XX là
A. kịch liệt phản đối chủ tr ương bạo động, vốn là ph ương pháp truy ền th ống.
B. ph ản đố i t ư t ưởng quân ch ủ l ập hi ến, vôn
́ r ất phù h ợp v ới Vi ệt Nam lúc b ấy gi ờ.
C. d ựa vào Pháp để c ải cách dân ch ủ, coi đó là m ột trong nh ững c ơ s ở để giành độc l ập.
D. t ư t ưởng duy tân chỉ tác độ ng t ới b ộ ph ận trí th ức, không danh
̀ cho qu ảng đạ i qu ần



chúng.
Câu 29. Xu th ế toàn c ầu hóa đượ c bi ểu hi ện ch ủ y ếu trên lĩnh v ực nào?
A. Văn hóa.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
C. Quân sự.
Câu 30. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân châu Phi sau chiến tranh th ế gi ới th ứ hai là
A. chủ nghĩa thực dân mới.
B. chế độ độc tài thân Mĩ.
C. chế độ phân biệt chủng tộc.
D. chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 31. Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam t ừ 1945 - 1954 là
A. t ừng b ước can thi ệp vào Vi ệt Nam b ằng cách vi ện tr ợ cho Pháp.
B. trực tiếp tiến hành cuộc chiến tranh xâm l ược Vi ệt Nam.
C. h ậu thu ẫn cho Trung Hoa Dân Qu ốc xâm l ược Vi ệt Nam.
D. h ỗ tr ợ Vi ệt Nam ti ến hành cu ộc kháng chi ến ch ống Pháp.
Câu 32. Đâu là y ếu t ố khách quan giúp Nh ật B ản có thêm c ơ h ội để phát tri ển đất n ước
trong nhữn năm 1950 – 1953?
A. Nhật Bản coi trọng nhân tố con ng ười, xem đây là nhân t ố quy ết định hàng đầu.
B. Nhật nhận đượ c đơn đặt hàng quân s ự c ủa Mĩ trong cu ộc chi ến tranh Tri ều Tiên.
C. Chi phí cho quốc phòng thấp nên có đi ều ki ện t ập trung v ốn đầu t ư cho kinh t ế.
D. Các công ty của Nhật Bản năng động, có t ầm nhìn xa, quản lí t ốt.
Câu 33. Người đầu tiên đượ c Đả ng ta l ựa ch ọn làm T ổng Bí th ư c ủa đảng là
A. Trần Phú.
B. Lê Du ẩn.
C. Hà Huy Tập.
D. Lê Hồng
Phong.
Câu 34. Trong th ời kì 1954-1975, phong trào nào là m ốc dánh d ấu b ước phát tri ển c ủa
mạng ở miền Nam Việt Nam t ừ thế gi ữ gìn l ực l ượng sang th ế ti ến công?

A. “Thi đua Ấp B ắc, gi ết gi ặc l ập công”.
B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
C. Phá ấp chiến lược.
D. Phong trào Đồng khởi.
Câu 35. Trong th ời kì 1945 -1975, th ắng l ợi ngo ại giao nào dân t ộc Vi ệt Nam đã giành ch ọn
vẹn các quyền dân tộc c ơ bản?
A. Hiệp định Sơ bộ (1946).
B. Hiệp định Giơnevơ(1954).
C. Hiệp định Pa-ri (1973).
D. Chi ến dịch H ồ Chí Minh th ắng l ợi (1975).
Câu 36. Sự kiện lịch sử nào dưới đây đánh dấu ch ế độ phong ki ến Vi ệt Nam hoàn toàn s ụp
đổ?
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
B. Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
C. T ổng kh ởi ngh ĩa tháng Tám th ắng l ợi trên c ả n ước.
D.Thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


Câu 37. Ý nào sau đây không ph ản ánh đúng v ề ý nghĩa lịch s ử c ủa vi ệc thành l ập ba t ổ
chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
A. Đánh dấu sự tr ưởng thành c ủa giai c ấp công nhân Vi ệt Nam.
B. Là b ước chu ẩn bị tr ực ti ếp cho vi ệc thành l ập Đả ng c ộng s ản Vi ệt Nam.
C. Là xu thế khách quan của cuộc vận động gi ải phóng dân t ộc ở Vi ệt Nam theo con đường
tư sản.
D.Là xu thế khách quan của cuộc vận động gi ải phóng dân t ộc ở Vi ệt Nam theo con đường
vô sản.
Câu 38. Lực lượng chủ yếu của cách mạng Vi ệt Nam đượ c xác định trong c ương l ĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng là
A. công nhân và nông dân.
B. công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ.

B. công nhân, nông dân, ti ểu t ư s ản, địa ch ủ. D. công nhân, nông dân, ti ểu t ư s ản, trí th ức.
Câu 39. Hành động của Pháp sau Hiệp đinh Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 cho
thấy Pháp
A. quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.
B. mu ốn kh ẳng đị nh th ế m ạnh ở Đông D ương.
C. chỉ cần một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
D. muốn đàm phán với ta đề kết thúc chiến tranh.
Câu 40. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Pari (1973) đối v ới công cuộc kháng chi ến ch ống M ĩ,
cứu nước của dân tộc ta là gì?
A. Tạo th ời c ơ thu ận l ợi để ta đánh cho “M ĩ cút”, “ng ụy nhào”.
B. C ơ s ở để nhân dân ta ti ến lên đánh cho “M ĩ cút”, “ng ụy nhào”.
C. T ạo đi ều ki ện thu ận l ợi để ta ti ến lên đánh cho “ng ụy nhào”.
D. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
----------- H ẾT ---------Câu 1: Để phát tri ển khoa h ọc - kĩ thu ật, Nh ật B ản có đặc đi ểm nào khác bi ệt v ới các n ước
tư bản?
A. T ập trung phát tri ển khoa h ọc chinh ph ục v ũ tr ụ
B. Chuy ển giao công ngh ệ t ừ các n ước tiên ti ến
C. Mua b ằng phát minh sáng ch ế c ủa n ước ngoài
D. Coi trọng và phát tri ển giáo d ục, khoa h ọc kĩ thu ật
Câu 2: Trong phong trào yêu n ước cuối thế kỉ XIX đầu th ế kỉ XX, cuộc kh ởi nghĩa kéo dài
nhất là
A. Ba Đình
B. Hương Khê
C. Yên Thế
D. Bãi Sậy
Câu 3: V ới chi ến th ắng Vi ệt B ắc (thu - đông n ăm 1947) chúng ta đã
A. Giành quy ền ch ủ độ ng trên chi ến tr ường chính B ắc B ộ
B. Bu ộc Pháp chuy ển t ừ “ đánh nhanh th ắng nhanh” sang đánh lâu dài v ới ta



C. Làm thất bại âm mưu của Pháp có Mĩ giúp s ức
D. Bu ộc Pháp chuy ển t ừ “ đánh nhanh th ắng nhanh” sang đánh toàn di ện v ới ta
Câu 4: Sau chiến tran thế giới th ứ nhất (1914-1918), l ực l ượng cách m ạng to l ớn và đông
đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
A. Tư sản dân tộc
B. Công nhân
C. Tiểu t ư s ản
D. Nông dân
Câu 5: Sự kiện nào sau đây được sách giáo khoa Lịch s ử 12 hi ện hành (n ăm 2018),
chương trình cơ bản, NXB giáo dục nhận định “mãi mãi đi vào lịch s ử Vi ệt Nam là m ột
trong những ngày hội lớn nhất, v ẻ vang nhất của lịch s ử dân t ộc”?
A. Ngày 2 - 9 - 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh n ước Vi ệt Nam Dân
chủ Cộng hòa
B. Chi ến dịch lịch s ử Đi ện Biên Ph ủ th ắng l ợi, làm phá s ản hoàn toàn k ế ho ạch Nava
C. Cách m ạng tháng Tám n ăm 1945 th ắng l ợi, m ở ra b ước ngo ặt l ịch s ử cho cách m ạng
Việt Nam
D. Ngày 25 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng t ừ Tân Trào v ề đến Hà
Nội
Câu 6: Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai n ăm 1917 ở Nga là
A. Cuộc bi ểu tình của 9 v ạn n ữ công nhân ở Th ủ đô Pê-t ơ-rô-grat
B. Cuộc tấn công của các đội C ận v ệ đỏ để chi ếm các vị trí then ch ốt
C. Quân khởi nghĩa tân công vào cung đi ện Mùa Đông
D. Nga hoàng Nicôlai II tuyên bố thoái vị
Câu 7: Chính sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân qu ốc c ủa Đảng và chính ph ủ nh ững
năm đầu sau cách Mạng tháng Tám có ý nghĩa quan tr ọng là
A. Tăng thêm tình hữu nghị của nhân dân hai n ước Vi ệt - Trung
B. Tranh thủ sự đồng tình của nhân dân Trung Qu ốc
C. Th ể hi ện thi ện chí hòa bình và chính ngh ĩa c ủa n ước ta
D. Làm thất bại âm m ưu l ật đổ chính quy ền cách m ạng n ước ta c ủa chúng
Câu 8: Lấy thân mình chèn bánh pháo là hành động của anh hùng nào trong chi ến d ịch l ịch

sử Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Tô Vĩnh Diện
B. Phan Đình Giót
C. Bế Văn Đàn
D. La Văn Cầu
Câu 9: Trong chiến tranh thế giới th ứ hai (1939-1945), n ước không bị chi ến trang tàn phá
và thu đượ c nhiều lợi nhuận là
A. Liên Xô
B. Pháp
C. Mĩ
D. Anh
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới th ứ hai, đi ều kiện khách quan nào có l ợi cho phong trào
giải phóng dân tộc ở châu Phi?
A. Sự xác lập trật tự hai cực Ianta
B. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp
D. Sự giúp đỡ của Liên Xô
Câu 11: Ý nào không ph ản ánh h ậu qu ả do cu ộc Chi ến tranh l ạnh để l ại là
A. Mối quan hệ đồng minh chống phát xít gi ữa Liên Xô và Mĩ bị phá v ỡ
B. Lợi dụng Chiến tranh lạnh, chủ nghĩa khủng bố xu ất hi ện, đe dọa an ninh th ế gi ới
C. Th ế gi ới luôn trong tình tr ạng c ăng th ẳng, nguy c ơ di ễn ra cu ộc chi ến tranh th ế gi ới
mới
D. Các n ước ph ải chi phí nhi ều ti ền c ủa và s ức ng ười để ch ạy đua v ũ trang


Câu 12: Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông D ương quy định ở Vi ệt Nam l ấy v ĩ tuy ến 17
làm
A. Giới tuyến quân sự tạm thời
B. Biên giới tạm thời
C. Vị trí tập kết của hai bên

D. Ranh giới tạm thời
Câu 13: Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách m ạng khoa h ọc - công ngh ệ n ửa sau th ế kỉ XX
là do
A. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thòi kì chi ến tranh l ạnh
B. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh th ần ngày càng cao c ủa con ng ười
C. Kế thừa những thành t ựu của cuộc cách mạng công nghi ệp ở th ế kỉ XVIII-XIX
D. Bùng nổ dân s ố, c ạn ki ệt ngu ồn tài nguyên thiên nhiên
Câu 14: Cho các sự kiện sau
1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội
2. Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân
3. Phan B ội Châu bị Pháp b ắt
4. Đưa học sinh sang Nhật học
A. 1,2,3,4
B. 2,4,1,3
C. 1,4,2,3
D. 2,4,3,1
Câu 15: Th ực dân Pháp m ượn c ớ gì để t ấn công B ắc Kì l ần th ứ nh ất (n ăm 1873)?
A. Nhà Nguy ễn đàn áp đẫ m máu các cu ộc kh ởi ngh ĩa c ủa nông dân
B. Nhà Nguy ễn ti ếp t ục chính sách “b ế quan t ỏa c ảng”
C. Nhà Nguy ễn ph ản đố i nh ững chính sách ngang ng ược c ủa Pháp
D. Nhà Nguy ễn nh ờ gi ải quy ết “v ụ Đuy-puy”.
Câu 16: Vào n ăm 1858, để t ấn công vào Đà N ẵng, Pháp đã liên minh v ới quân đội n ước
nào?
A. Anh
B. Tây Ban Nha
C. Hà Lan
D. Bồ Đào Nha
Câu 17: Cuộc bi ểu tình l ớn nh ất và tiêu bi ểu nh ất c ủa nông dân Ngh ệ - T ĩnh trong phong
trào cách m ạng 1930 - 1931 di ễn ra ở
A. Can Lộc

B. Nam Đàn
C. Thanh Chương
D. Hưng Nguyên
Câu 18: N ội dung nào d ưới đây không ph ải nguyên nhân ch ủ quan làm nên th ắng l ợi c ủa
cuộc kháng chiến toàn quốc chống th ực dân Pháp (1946 - 1954)?
A. Do sự đồng tình, giúp đỡ của các n ước xã hội chủ nghĩa anh em
B. Do toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng, d ũng c ảm trong chi ến đấu
C. S ự lãnh đạ o sáng su ốt c ủa Đả ng v ới đườ ng l ối kháng chi ến đúng đắ n, sáng t ạo
D. Lực lượng vũ trang ba thứ quân sóm được xây d ựng và không ng ừng lớn m ạnh
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là s ự kết hợp của ba y ếu t ố nào?
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào vô s ản yêu n ước
B. Chủ nghĩa Mác-Lênin với t ư t ưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu n ước
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n ước
D. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào t ư s ản yêu n ước
Câu 20: Tổ ch ức nào d ưới đây đượ c coi là ti ền thân c ủa Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên
B. Đông Dương Cộng sản Đảng
C. An Nam Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 21: Mâu thu ẫn nào là mâu thu ẫn giai c ấp c ơ b ản c ủa cách m ạng Vi ệt Nam trong cu ộc
khai thác thuộc địa lần th ứ hai của th ực dân Pháp?
A. Gi ữa giai cấp nông dân với giai cấp địa ch ủ


B. Gi ữa giai cấp công dân v ới giai cấp địa chủ
C. Gi ữa giai cấp nông dân với đế quốc Pháp
D. Gi ữa giai cấp nông dân với đế quốc Pháp
Câu 22: Vi ệt Nam gia nh ập ASEAN (1995) đã đem l ại nhi ều c ơ h ội l ớn để nu ớc ta th ực
hi ện mục tiêu đổi m ới đất nu ớc là m ột nh ận định đúng ngo ại tr ừ vi ệc
A. Hội nhập, học hỏi và tiếp thu đu ợc nhi ều thành t ựu khoa h ọc-k ĩ thuât bên ngoài

B. Thu hút ngu ồn v ốn đầu t ư n ước ngoài để phát tri ển kinh t ế
C. mM ở r ộng trao đổi và giao l ưu v ăn hóa v ới bên ngoài
D. N ền kinh t ế bị c ạnh tranh kh ốc li ệt, b ản s ắc v ăn hóa dân t ộc có nguy c ơ b ị xói mòn
Câu 23: “Quy mô rộng lớn, hình th ức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo qu ần chúng
tham gia” là đặc đi ểm của phong trào đấu tranh nào c ủa lịch s ử dân t ộc trong giai đo ạn
1930-1945?
A. Cao trào kháng Nhật cứu nước
B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
C. T ổng kh ởi nghĩa giành chính quy ền
D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
Câu 24: Đi ểm khác bi ệt c ăn b ản của phong trào cách m ạng 1930 - 1931 so v ới phong trào
dân tộc dân chủ trước năm 1930?
A. Hình th ức đấu tranh quy ết li ệt và tri ệt để h ơn
B. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả n ước
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
D. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng C ộng sản lãnh đạo
Câu 25: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là c ơ b ản nh ất quy ết định
th ắng l ợi c ủa Cách m ạng tháng Tám n ăm 1945?
A. Truyền thống yêu nước kiên c ường, bất khuất của dân t ộc Vi ệt Nam
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không đi ều ki ện
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Ch ủ tịch H ồ Chí Minh
D. Sự ủng hộ của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế gi ới
Câu 26: Những văn bản ngoại giao nào đánh dấu Vi ệt Nam c ơ bản tr ở thành thu ộc địa c ủa
thực dân Pháp?
A. Hiệp ước giáp Tuất và Hiệp ước Nhâm Tuất
B. Hi ệp ướ c Nhâm Tu ất và Hi ệp ướ c H ắc-m ăng
C. Hi ệp ướ c H ắc-m ăng và Hi ệp ướ c Giáp Tu ất
D. Hi ệp ướ c H ắc-m ăng và Hi ệp ướ c Pa-t ơ-n ốt.
Câu 27: Th ắng l ợi l ớn nh ất ta đã đạ t đượ c qua Hi ệp đị nh Gi ơnev ơ là
A. Các nước cấm đưa quân đội, nhân viên quân s ự, v ũ khí n ước ngoài vào Vi ệt Nam

B. Các nước tham d ự hội nghị công nhân độc lập, chủ quyền, thống nh ất và toàn v ẹn
lãnh thổ
C. Vi ệt Nam ti ến t ới th ống nh ất b ằng cu ộc t ổng tuy ển c ử trong c ả n ước
D. Các bên tham chi ến th ực hi ện ng ừng b ắn, chuy ển giao quân s ự
Câu 28: Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Vi ệt Nam là
không đúng?
A. Đây là cuộc cách mạng bạo l ực d ựa vào l ực l ượng chính tr ị là ch ủ y ếu
B. Đây là cu ộc cách m ạng gi ải phóng dân t ộc có tính ch ất dân ch ủ đi ển hình
C. Đây là cu ộc cách m ạng gi ải phóng dân t ộc b ằng ph ương pháp b ạo l ực
D. Đây là cu ộc cách m ạng gi ải phóng dân t ộc có tính ch ất nhân dân sâu s ắc


Câu 29: Đi ểm gi ống nhau gi ữa C ương lĩnh chính trij ( đầu n ăm 1930) và Lu ận c ương chính
trị (tháng 10 năm 1930) là việc xác định
A. Nhiệm vụ cách mạng
B. Lực lượng cách mạng
C. Động lực cách mạng.
D. Lãnh đạo cách mạng
Câu 30: Nguyên t ắc quan tr ọng nh ất c ủa Vi ệt Nam khi tham gia h ội nh ập vào n ền kinh t ế
thế giới theo xu thế toàn cầu hóa là
A. Am hi ểu lu ật pháp qu ốc t ế
B. Cạnh tranh lành mạnh
C. Gi ữ vững độc lập chủ quyền
D. Bình đẳ ng trong c ạnh tranh
Câu 31: Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (t ừ tháng 9/1945 đến
trước ngày 19/12/1946) được đánh giá là
A. C ứng r ắn v ề m ặt nguyên t ắc, m ềm d ẻo v ề sách l ược
B. C ứng r ắn v ề sách l ược, m ềm d ẻo v ề nguyên t ắc
C. M ềm d ẻo v ề nguyên t ắc và sách l ược
D. V ừa c ứng r ắn v ừa m ềm d ẻo v ề nguyên t ắc và sách l ược

Câu 32: Sự kiện nào d ưới đây tr ở thành tín hi ệu tấn công c ủa Cuộc kháng chi ến toàn qu ốc
chống thực dân Pháp (19-12-1946)?
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Tr ường v ụ Trung ương Đảng truy ền đi
B. Công nhà máy đi ện Yên Ph ụ (Hà N ội) phá máy, c ắt đi ện toàn thành ph ố nhân
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Ch ủ tịch H ồ Chí Minh
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Ban Th ường v ụ trung ương Đảng
Câu 33: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga th ực hi ện chính sách đối
ngoại ngả về phương Tây với hy vọng
A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu
B. Nhận đượ c sự ủng hộ về chính trị và s ự vi ện tr ợ v ề kinh tế
C. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu
D. Tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các n ước
Câu 34: Ho ạt đông c ủa Nguy ễn Ái Qu ốc trong nh ững n ăm 1919 - 1925 có ý ngh ĩa nh ư th ế
nào đối với cách mạng Việt Nam?
A. Chuẩn bị v ề t ư t ưởng, chính trị và t ổ ch ức cho s ự ra đời c ủa chính Đảng vô s ản ở
Việt Nam
B. Nguy ễn Ái Qu ốc đã ti ếp nh ận và truy ền bá ch ủ nghĩa Mác - Lênin vào Vi ệt Nam
C. Xây dựng mối liên minh công nông trong cuộc đấu tranh gi ải phóng dân t ộc.
D. Đưa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận c ủa cách mạng th ế gi ới
Câu 35: Sau chiến tranh thế giới th ứ hai (1939 - 1945) bên c ạnh nh ững nguyên nhân
chung, có nhi ều nguyên nhân riêng để M ĩ, Tây Âu, Nh ật B ản phát tri ển nhanh chóng
1. Mĩ ít bị t ổn th ất trong chi ến tranh th ế gi ới th ứ hai.
2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học k ĩ thuật.
3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn n ước ngoài.
4. Tây Âu h ợp tác có hi ệu qu ả trong khuôn kh ổ EC.
5. Nhật Bản chi phí quân s ự thấp (không vu ợt quá 1% GDP)
Xác định số câu đúng trong số các câu trên?
A. 5
B. 4
C. 3

D. 2
Câu 36: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần V ương (1895 - 1896) ch ấm d ứt là
A. Vua Hàm Nghi bị b ắt đày sang Angiêri
B. Cuộc khởi nghĩa H ương Khê thất bại


C. Phan Đình Phùng hy sinh
D. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại
Câu 37: Ý nào d ưới đây không ph ản ánh đúng ý ngh ĩa th ắng l ợi c ủa cu ộc cách m ạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 - 1949)?
A. Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn du phong ki ến
B. Ảnh hu ởng sâu s ắc t ới phong trào gi ải phóng dân t ộc trên th ế gi ới
C. Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, t ự do và ti ến lên ch ủ ngh ĩa xã h ội
D. Lật đổ tri ều đại Mãn Thanh - tri ều đại phong ki ến cu ối cùng c ủa Trung Qu ốc
Câu 38: Phong trào Cần Vương thất bại đã đặt ra yêu cầu c ấp thi ết gì đối v ới cu ộc đấu
tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta?
A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đườ ng l ối đấu tranh phù h ợp
B. Huy động kháng chi ến c ủa toàn dân để giành độc l ập
C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một kh ối thống nh ất
D. Phải t ăng c ường s ức m ạnh quân s ự để có th ể đươ ng đầu v ới Pháp
Câu 39: Đi ểm gi ống nhau c ơ b ản trong con đu ờng c ứu n ước c ủa Phan B ội Châu và Phan
Châu Trinh là
A. Cùng đi theo khuynh hướng phong kiến
B. Cùng muốn cải cách, nâng cao dân trí, dân quy ền
C. Cùng đi theo khuynh hướng dân ch ủ t ư sản
D. Cùng muốn dùng b ạo l ực để ch ống Pháp
Câu 40: Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên h ợp qu ốc là “duy trì hòa bình và an ninh
thế gi ới, phát tri ển các m ối quan h ệ (1) ...gi ữa các dân t ộc và ti ến hành (2) ...qu ốc t ế gi ữa
các n ước trên c ơ s ở tôn tr ọng nguyên t ắc (3) ... và quy ền (4) ... c ủa các dân t ộc”.
Những cụm t ừ còn thiếu trong đoạn trích trên là gì

A. (1) bình đẳ ng, (2) h ợp tác, (3) h ữu ngh ị, (4) t ự do
B. (1) h ợp tác, (2) h ữu ngh ị, (3) bình đẳng, (4) t ự quy ết
C. (1) h ữu nghị, (2) h ợp tác, (3) bình đẳng, (4) t ự quy ết
D. (1) h ợp tác, (2) h ữu ngh ị, (3) bình đẳng, (4) t ự do
Đáp án
1-C

2-C

3-B

4-D

5-A

6-A

7-D

8-A

9-C

10-C

11-B
21-A

12-A
22-D


13-B
23-D

14-B
24-D

15-D
25-C

16-B
26-D

17-D
27-B

18-A
28-B

19-C
29-D

20-A
30-C

31-A

32-B

33-B


34-A

35-C

36-B

37-D

38-A

39-C

40-C

L ỜI GI ẢI CHI TI ẾT
Câu 1: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 54, suy luận
Cách giải: Đối v ới giáo d ục và khoa h ọc - kĩ thu ật, Nh ật B ản luôn tìm cách đẩy nhanh s ự
phát tri ển b ằng cách mua b ằng phát minh sáng ch ế. Tính đế n n ăm 1968, Nh ật B ản đã mua
b ằng phát minh c ủa n ước ngoài tr ị giá t ới 6 t ỉ USD. Đây c ũng là đi ểm khác c ủa chính sách
phát tri ển khoa h ọc - kĩ thu ật c ủa Nh ật B ản so v ới các nu ớc t ư b ản khác
Câu 2: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 11 trang 128-133, suy luận


Cách giải: Phong trào yêu nu ớc ch ống Pháp cu ối th ế kỉ XIX - đầu th ế k ỉ XX tiêu bi ểu có:
- Phong trào Cần Vương: khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892); Ba Đình (1886 - 1887); H ương
Khê (1885 - 1896).
- Phong trào đấu tranh t ự vệ của nhân dân: kh ởi nghĩa nông dân Yên Th ế (1884 - 1913).

D ựa vào m ốc th ời gian c ụ th ể cho th ấy, kh ởi ngh ĩa Yên Th ế t ồn t ại trong th ời gian dài nh ất
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 134
Cách giải: Sau th ất b ại ở Vi ệt B ắc, Pháp bu ộc ph ải thay đổi chi ến lu ợc chi ến tranh ở Đông
D ương, t ừ “ đánh nhanh th ắng nhanh” sang ‘ đánh lâu dài”, th ực hi ện chính sách “dùng
người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chi ến tranh”.
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 78
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới t ức là trong cuộc Khai thác thu ộc địa l ần th ứ hai, nông
dân là là lực lượng to lớn và đông đảo nh ất c ủa dân t ộc
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 118.
Cách giải: Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh độc Tuyên ngôn độc l ập, khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mãi mãi đi vào lịch s ử Việt Nam là m ột trong nh ững
ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất c ủa dân t ộc
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 11 trang 49
Cách giải: Tháng 2-1917 (theo lịch Nga), cu ộc cách m ạng dân ch ủ t ư s ản bùng n ổ ở Nga.
S ự ki ện m ở đầu là cu ộc bi ểu tình c ủa 9 v ạn n ữ công nhân ở Th ủ đô Pê-to-rô-grát (nay là
Xanh Pê-téc-bua).
Câu 7: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 127
Cách giải: Những chính sách hòa hoãn v ới quân Trung Hoa Dân quốc c ủa Đảng và Chính
phủ những năm đầu sau cách mạng tháng Tám đã han chế đến m ức th ấp nh ất các ho ạt
động ch ống phá của quân Trung Hoa Dân qu ốc và tay sai, làm th ất b ại âm m ưu l ật đổ
chính quyền cách mạng c ủa chúng
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp: liên hệ
Cách giải: Ngày 1 tháng 2 năm 1954, đơn vị ông trên đườ ng kéo pháo ra, đến m ột con d ốc
cao và hẹp ở g ần B ản Chu ối. Tô Vĩnh Di ện cùng m ột pháo th ủ ph ụ trách đi ều khi ển càng

pháo để chỉnh h ướng cho m ột đơn vị b ộ đội kéo dây t ời gi ữ pháo, ngoài ra còn có 2 chi ến
sĩ ph ụ trách chèn bánh pháo. B ất ng ờ quân Pháp b ắn pháo t ừ M ường Thanh lên. Đơ n v ị
kéo gi ữ pháo n ằm r ạp xu ống, đồ ng th ời dây t ời b ị đứt. L ực gi ữ pháo y ếu đi và kh ẩu pháo
lăn qua chèn. Pháo thủ Lê Văn Chi lái càng phía ngoài bị càng pháo b ị h ất xu ống v ực và
pháo trôi dần về phía v ực sâu. Tô Vĩnh Diện lập t ức bỏ càng pháo phía trong, chuy ền sang
càng pháo phía ngoài, c ố g ắng đẩ y h ướng càng pháo đâm vào vách núi. Tuy c ản đượ c
pháo l ăn xu ống v ực, nh ưng anh c ũng bị bánh xe c ủa kh ẩu pháo n ặng h ơn 2 t ấn đè lên
ng ười tr ọng th ương. Giây cu ối cùng khi đượ c đồng đội đưa ra để đi c ấp c ứu, anh v ẫn còn
hỏi "Pháo có việc gì không” tr ước khi chết
Câu 9: Đáp án C


Phương pháp: Sgk 12 trang 42
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới th ứ hai, Mĩ không bị thi ệt hại nh ư các n ước khác mà
còn l ợi d ụng chi ến tranh để làm giàu, thu l ợi nhu ận t ừ buôn bán v ũ khí và ph ương ti ện
chiến tranh
Câu 10: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 35,36, suy luận
Cách giải: Bước ra khỏi chiến tranh thế gi ới thế hai, hầu hết các qu ốc gia đều ch ịu thi ệt h ại
nặng nề. Trong đó có Anh và Pháp. Chính vì bị tàn phá nặng n ền nên ti ềm l ực kinh t ế và
quân sự của hai n ước này cũng bị ảnh h ưởng không nhỏ. Đất n ước thống trị mình suy y ếu
tất nhiên s ẽ là đi ều ki ện thuân l ợi cho các n ước thu ộc địa n ổi d ậy đấu tranh giành độc l ập
dân tộc, trong đó có các nước châu Phi. Sau n ăm 1945, l ần l ượt các n ước châu Phi l ần
lượt giành được độc lập:


Mở đầu là cuộc binh biến c ủa binh lính và sĩ quan yêu n ước Ai C ập (1952), l ật đồ
v ương tri ều Pharuc, ch ỗ d ựa c ủa th ực dân Anh, l ập ra n ước C ộng hòa Ai C ập
(18/6/1953).




Tiếp theo là Libi (1952), An-giê-ri. (1954-1962).

=> Sự suy yếu của Anh và Pháp là đi ều ki ện khách quan có l ợi cho phong trào gi ải phóng
dân tộc ở châu Phi.
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp: suy luận
Cách giải: Chi ến tranh l ạnh d ẫn t ới h ậu qu ả:


Đối v ới quan h ệ qu ốc t ế: th ế gi ới luôn trong tình tr ạng c ăng th ẳng, nguy c ơ d ẫn đến
một cuộc chiến tranh thế giới mới.



Đối với hai quốc gia Mĩ và Liên Xô:

+ T ừ quan h ệ đồng minh chuy ển sang tình tr ạng đối đầu.
+ Các n ước tham gia chi ến tranh l ạnh ph ải chi nhi ều ti ền c ủa và s ức ngu ời để ch ạy đua v ũ
trang.
Đáp án B: chủ nghĩa khủng bố xuất hi ện sau khi chiến tranh l ạnh ch ấm d ứt xu ất phát t ừ
mâu thu ẫn s ắc t ộc, mâu thu ẫn tôn giáo, không ph ải là h ệ qu ả c ủa chi ến tranh l ạnh
Câu 12: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 154
Cách giải: Hi ệp đị nh Gi ơnev ơ quy đị nh quân đội nhân dân Vi ệt Nam và quân đội vi ễn
chinh Pháp t ập k ết ở hai mi ền B ắc - Nam, l ấy v ĩ tuy ến 17 (d ọc theo sông B ến H ải - Qu ảng
Trị làm giới tuyến quân s ự tạm thời cùng v ới một khu phi quân s ự ở hai bên gi ới tuy ến
Câu 13: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá

Cách giải: Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa h ọc - kĩ thu ật l ần 1, cu ộc cách
mạng khoa h ọc - kĩ thu ật (KH - KT) l ần hai c ũng phát tri ển do đòi h ỏi c ủa cu ộc s ống, nhu
cầu của sản xuất.


- Trong cách m ạng KH- KT l ần 1, so ở n ước Anh nhu c ầu s ử d ụng các s ản ph ẩm d ệt t ăng
cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một lo ại máy làm cho n ăng su ất d ệt cao h ơn. Vì th ế, máy d ệt
b ằng h ơi n ước và máy kéo s ợi Gienni đã ra đờ i, n ăng su ất nhi ều h ơn so v ới d ệt b ằng tay,
- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu c ủa cuộc s ống con ng ười ngày càng t ăng
cao, con ng ười không chỉ mu ốn có nhi ều qu ần áo n ữa mà c ần có c ả các s ản ph ẩm s ạch,
máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh v ực. Xuất phát t ừ yêu c ầu này mà trong cuôc cách m ạng
KH - KT lần 2, con người đạt đươ c nhi ều thàng t ựu khoa h ọc trên nhi ều l ĩnh v ực: sinh h ọc,
hóa học, vật lí, ...cùng với đó là nguyên li ệu m ới, v ật li ệu m ới, máy tính đi ện t ử,...
Câu 14: Đáp án B
Phương pháp: s ắp x ếp
Cách giải:
1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội. (6-1912)
2. Phan Bội Châu lập Hội Duy tân. (5-1904)
3. Phan B ội Châu bị Pháp b ắt. (24-12-1913)
4. Đưa học sinh sang Nhật học. (10-1905)
Câu 15: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 117
Cách giải: Ch ớ c ơ h ội nhà Nguy ễn nh ờ gi ải quy ết vị Đuy-puy đang gây r ối ở Hà N ội, th ực
dân Pháp ở Sài Gòn phái đạ i úy Gac-ni-ê đưa quân ra B ắc, đánh chi ếm B ắc Kì l ần th ứ nh ất
Câu 16: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 11 trang 108
Cách giải: Ngày 1-9-1858, Pháp g ửi t ối h ậu th ư, đồ i tr ấn th ủ thành Đà N ẵng tr ả l ời trong
vòng 2 gi ờ. Nh ưng không đợi h ết h ạn, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã n ổ súng r ồi đồ b ộ
lên bán đảo Sơn Trà
Câu 17: Đáp án D

Phương pháp: Sgk 12 trang 92, suy luận
Cách giải: Cuộc bi ểu tình c ủa nông dân huy ện H ưng Nguyên (Ngh ệ An) (12-9-1930).
Khoảng 8000 nông dân kéo đến huy ện lị v ới kh ẩu hi ệu ‘ Đả đảo ch ủ nghĩa đế qu ốc”, “ Đả
đảo Nam tri ều”, “ Nhà máy v ề tay th ợ thuy ền”, “Ru ộng đất v ề tay dân cày”,.... Đoàn bi ểu t ỉnh
xếp hàng dài hơn 1 kilomet tiến v ề thành ph ố Vinh. ...Qu ần chúng kéo đến huy ện l ị phá nhà
lao, đốt huyện đườ ng, vây đồn lính khố xanh,...
=> Phong trào cách m ạng ở huy ện H ưng Nguyên là cu ộc bi ểu tình l ớn nh ất và ti ểu bi ểu
nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh
Câu 18: Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 155, suy luận
Cách giải: Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ c ủa các n ước Xã hội ch ủ ngh ĩa anh em là nguyên
nhân khách quan đư a đế n th ắng l ợi c ủa cu ộc kháng chi ến toàn qu ốc ch ống th ực dân Pháp
(1946 - 1954).
Câu 19: Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 89
Cách giải: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp gi ữa ch ủ nghĩa Mác-Lê-nin v ới
phong trào công nhân và phong trào yêu n ước ở Việt Nam trong thòi đại mói.
Câu 20: Đáp án A
Phương pháp: suy luận


Cách giải: Hội VNCMTN là tiền thân của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam:
- Chu ẩn bị v ề chính trị, t ư t ưởng truy ền bá lí lu ận cách m ạng gi ải phóng dân t ộc vào phong
trào đấu tranh trong n ước, đặc biệt là phong trào công nhân => phong trào công nhân
chuy ển t ừ đấu tranh t ự phát sang đấu tranh t ự giác.
- Chu ẩn bị v ề to ch ức: xây d ụng h ệ th ống t ổ ch ức c ủa H ội v ới c ơ quan đứng đầu cao nh ất
là T ồng b ộ, xây d ựng đu ợc các c ơ s ở ở h ầu kh ắp c ả n ước. Các kì b ộ Trung Kì, B ắc Kì,
Nam Kì lần luợt ra đời vào năm 1927. Năm 1929, hội có 1700 h ội viên.
=> Hội Vi ệt Nam Cách m ạng Thanh niên là t ổ ch ức ti ền thân c ủa Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam
Câu 21: Đáp án A

Phương pháp: Sgk 12 trang 79
Cách giải: Ở Vi ệt Nam sau chi ến tranh th ế gi ới th ứ nh ất có hai mâu thu ẫn c ơ b ản:
- Mâu thu ẫn dân t ộc: nhân dân Vi ệt Nam >< th ực dân Pháp và tay sai.
Mâu thu ẫn giai c ấp: nông dân >< đị a ch ủ phong ki ến
Câu 22: Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải:
Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN:


Thời cơ:

- Nền kinh tế Việt Nam đượ c hội nhập v ới n ền kinh t ế trong khu v ực
- Tạo đi ều ki ện để n ền kinh t ế n ước ta thu h ẹp kho ảng cách phát tri ển v ới các n ước trong
khu vực.
- Ti ếp thu nh ững thành t ựu v ề khoa h ọc kĩ thu ật tiên ti ến nh ất c ủa th ế gi ới để phát tri ển kinh
tế.
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí c ủa các n ước trong khu v ực.
- Có đi ều ki ện thu ận l ợi để giao l ưu v ề v ăn hóa, giáo d ục, khoa h ọc - k ĩ thu ật, y t ế, th ể thao
với các nước trong khu vực.


Thách thức:

- Nếu không t ận d ụng c ơ h ội để phát tri ển thì n ền kinh t ế n ước ta có nguy c ơ t ụt h ậu v ới
các nước trong khu vực.
- Sự cạnh tranh quyết liệt gi ữa n ước ta v ới các n ước trong khu v ực.
H ội nh ập d ễ bị “hòa tan”, đánh m ất b ản s ắc và truy ền th ống c ủa dân t ộc.
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp: nhận xét, đánh giá

Cách giải: Phong trào dân chủ 1936-1939 là một cao trào dân tộc dân ch ủ có l ực l ượng
tham gia đông đảo, quy mô rộng lớn và hình th ức đấu tranh phong phú.
- Lực lượng: Ngoài tầng lớp cơ bản là công nhân và nông dân, có s ự tham gia c ủa đông
đảo các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân ch ủ ch ống phát xít, ch ống chi ến tranh nh ư
ti ểu t ư s ản, địa ch ủ v ừa và nh ỏ và c ả ngo ại ki ều ở Đông D ương.
- Quy mô: di ễn ra kh ắp c ả n ước ta, r ộng l ớn, đặ c bi ệt nh ư phong trào Đông D ương đại h ội,
“đón móc”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc t ế lao động 1-5-1938.
-Về hình thức đấu tranh: phong phú, kết h ợp đấu tranh h ợp pháp, b ất h ợp pháp, công khai,


bí mật, đấu tranh kinh tế, văn hóa, chính trị ....
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp: so sánh
Cách giải: Tr ước năm 1930, phong trào đấu tranh c ủa nhân dân ta n ổ ra manh m ẽ nh ưng
chưa có sụ thống nhất thành một phong trào rộng l ớn trên c ả n ước.
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào cách m ạng 1930 1931 trên quy mô lớn. Đây c ũng là phong trào đấu tiên do Đảng C ộng s ản lãnh đạo
Câu 25: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải: Đối v ới th ắng l ợi c ủa Cách m ạng tháng Tám/1945, nguyên nhân ch ủ quan là
quan tr ọng dân đế n th ắng l ợi, trong đó s ự lãnh đọ a tài tình c ủa Đả ng v ới đườ ng l ối lãnh
đạo đúng đắn là quan tr ọng nh ất.
- T ừ năm 1930, khi Đả ng c ộng s ản Đông D ương ra đời đã lãnh đạo nhân dân t ổ ch ức ba
phong trào cách mạng: 1930- 1931, 1936- 1939, 1939 - 1945 là ba cuộc tập dượt cho cách
mạng tháng Tám.
- Đảng cũng hoàn chỉnh đườ ng lối đấu tranh, đưa nhiệm v ụ gi ải phóng dân t ộc lên hàng
đầu.
- Đả ng lãnh đạo công tác chu ẩn bị l ực l ượng v ũ trang, l ực l ượng chính trị và c ăn c ứ địa
cách mạng.
Đảng lãnh đạo nhân dân chóp th ời c ơ để ti ến lên kh ởi ngh ĩa giành chính quy ền trong c ả
nước

Câu 26: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 11 trang 122, 123, suy luận
Cách giải: Hiệp ước Hác măng đã chứng tỏ Việt Nam hoàn toàn đặt d ưới s ự bảo h ộ c ủa
thực dân Pháp, phụ thuộc Pháp v ề tất cả các mặt: chính trị, kinh t ế, quân s ự và ngo ại
giao...
Sau đó, triều đình Huế kí vói Pháp Hiệp ước Patonốt (6-6-1884) g ồm 19 đi ều kho ản, c ăn
b ản d ựa trên Hi ệp ướ c Hác m ăng (25-8-1883), nh ưng đượ c s ửa ch ữa m ột s ố đi ều nh ằm
xoa dịu dư luận và mua chu ộc thêm nh ững ph ần t ử phong ki ến đầu hàng.
=> Vi ệt Nam c ăn b ản tr ở thành thu ộc đị a c ủa th ực dân Pháp đánh d ấu b ằng hai b ản Hiêp
ước Hác-măng và Patơnốt
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: Xét từ mục tiêu chiến lược của các nước Đông D ương khi đấu tranh ch ống
Pháp chính là giành độ c l ập dân t ộc. S ự chi ến th ắng ch ỉ khi Pháp công nh ận các quy ền dân
tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
Xét thêm ý nghĩa của Hiệp đinh Gi ơnevơ, đây là v ăn b ản pháp lý qu ốc t ế ghi nh ận các
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta các n ước Đông D ương và được các c ường qu ốc
cùng các n ước tham d ự h ội nghị cam k ết tôn tr ọng. => Nh ư v ậy, th ắng l ợi l ớn nh ất c ủa ta
đạt được qua Hiệp định Giơnevơ là được các nước tham dự Hội nghi công nhận độc lập,
chủ quy ền th ống nh ất và toàn v ẹn lãnh th ổ
Câu 28: Đáp án B
Phương pháp: đánh giá, nhân xét
Cách giải:




Đáp án A: Cách mạng tháng Tám là cu ộc cách m ạng bạo l ực và s ử d ụng l ực l ượng
chính trị là ch ủ y ếu. L ực l ượng chính tr ị đóng vai trò quy ết định th ắng l ợi c ủa cách
mạng tháng Tám.




Đáp án B: cách m ạng tháng Tám không mang tính ch ất dân ch ủ đi ển hình b ởi nhi ệm
v ụ c ủa cách m ạng là đánh đổ đế qu ốc và phong ki ến, gi ải phóng dân t ộc. Gi ải quy ết
nhi ệm v ụ dân ch ủ c ũng th ể hi ện tính dân t ộc nh ững nhi ệm v ụ dân ch ủ không ph ải là
vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.



Đáp án C: cách m ạng tháng Tám là cu ộc cách m ạng gi ải phóng dân t ộc b ằng b ạo
lực, đánh đồ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.



Đáp án D: tính nhân dân c ủa cách m ạng tháng Tám th ể hiên ở vi ệc đoàn k ết toàn
dân cũng đấu tranh chống Pháp trog m ột m ặt tr ận đấu tranh chung (M ặt tr ận Vi ệt
Minh), mục tiêu c ủa cách mạng tháng Tám đã du ợc đề ra t ừ Cuong l ĩnh chính tr ị
đầu tiên: “tư s ản dân quy ền cách m ạng và th ổ địa cách m ạng để ti ến t ới xã h ội c ộng

sản”.
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: so sánh
Cách giải: Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận c ương chính trị của đảng đều xác định
lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam ( Đảng Cộng s ản Đông Duong) - đội tiên
phong của giai cấp công nhân
Câu 30: Đáp án C
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải: Xu th ế toàn c ầu hóa là c ơ h ội to l ớn cho các n ước phát tri ển m ạnh m ẽ, đồng
thời cũng tạo nên những thách thức to l ớn. Xu thế toàn c ầu hóa t ạo ra nguy c ơ đánh m ất

b ản s ắc v ăn hóa dân t ộc và xâm ph ạm n ền độc l ập t ự ch ủ c ủa các qu ốc gia.
Chính vì th ế, khi h ội nh ập vào n ền kinh t ế th ế gi ới theo xu th ế toàn c ầu hóa v ẫn c ần gi ữ
v ững nguyên t ắc quan tr ọng nh ất là gi ữ v ững ch ủ quy ền qu ốc gia
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp: phân tích
Cách giải: C ứng r ắn v ề nguyên t ắc: luôn gi ữ v ững ch ủ quy ền dân t ộc.
Mềm dẻo về sách lược:
- Tr ước 6/3/1946: hòa T ưởng để t ập trung đánh Pháp ở mi ền Nam.
- T ừ ngày 6-3-1946 đế n tr ước 19-12-1946: hòa Pháp để đu ổi T ưởng ra kh ỏi mi ền B ắc
nước ta.
=> Tránh tr ường h ợp m ột mình ph ải đối phó v ới nhi ều k ẻ thù, có th ời gian để t ập trung xây
dựng lực lượng
Câu 32: Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 130
Cách giải: Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy đi ện Yên Ph ụ (Hà N ội)
phá máy, cả thành phố mất điện là tiến hiệu tiến công c ủa ta
Câu 33: Đáp án B


Phương pháp: Sgk 12 trang 17
Cách giải: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là:


Một mặt Nga ngả về phuong Tây vói hị vọng nhận được s ự ủng hộ v ề chính trị và s ự
viện trợ về kinh tế.



Mặt khác, Nga khôi ph ục và phát tri ển m ối quan h ệ vói các n ước châu Á (Trung
Qu ốc, Ản Độ , các n ước ASEAN,....)


Câu 34: Đáp án A
Phương pháp: đánh giá. phân tích
Cách giải: Nh ững ho ạt độ ng c ủa Nguy ễn Ái Qu ốc t ừ n ăm 1919 - 1925 góp ph ần chu ẩn b ị
v ề t ư t ưởng, chính trị và t ổ ch ức cho s ự ra đời c ủa chính Đảng vô s ản ở Vi ệt Nam:


Chuẩn bị v ề t ư t ưởng: truy ền bá ch ủ nghĩa Mác - Lê-nin (Lí lu ận gi ải phóng dân t ộc)
vào phong trào công nhân và phong trào yêu n ước, làm cho phong trào công nhân
b ước đầu chuy ển sang đấu tranh t ự giác thông qua các t ờ báo, bài v ăn. Đặc bi ệt là
hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên khi m ới thành l ập.

Chuẩn bị v ề chính trị và t ổ ch ức: thành l ập H ội Vi ệt Nam Cách m ạng thanh niên, trang b ị lí
luận chính tri cho H ội viên thông qua tác ph ẩm Đườ ng Kách M ệnh và báo Thanh niên; đào
tạo đội ngũ cán bộ cho Đảng sau này
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp: so sánh
Cách giải: sgk 11 trang 128
Nh ững nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nh ật B ản phát tri ển nhanh chóng bao g ồm:


Mĩ ít bi tổn th ất trong chi ến tranh th ế giói th ứ hai.



Tây Âu h ợp tác có hi ệu qu ả trong khuôn kh ổ EC.



Nhật Bản chi phí quân sư thấp (không v ượt quá 10% GDP).


Câu 36: Đáp án B
Phương pháp: sgk 11 trang 128
Cách giải: Khi tiếng súng kháng chiến đã lặng im trên núi V ụ Quang (H ương Khê - Hà
Tĩnh) vào cuối năm 1895 - đầu năm 1896, phong trào c ần V ương coi nh ư ch ấm d ứt
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp: Sgk 12 trang 21, suy luận
Cách giải: Ý nghĩa th ắng l ợi c ủa cách m ạng dân t ộc dân ch ủ nhân dân ở Trung Qu ốc
(1946 - 1949) bao gồm:


Cuộc cách mạng dân tộc dân ch ủ Trung Qu ốc đã hoàn thành, ch ấm d ứt h ơn 100
năm nô dịch và thống trị của đế quốc.


×