Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu xác định nội dung thông tin và hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nước ngoài cho các đối tượng sử dụng trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.19 KB, 87 trang )


1


Tổng cục Thống kê






Báo cáo tổng hợp
Kết quả nghiên cứu khoa học
Đề tài cấp cơ sở



Đề tài: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin và
hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc




Đơn vị chủ trì:
Vụ Hợp tác quốc tế

Chủ nhiệm:
Cử nhân Nguyễn Văn Phẩm,
Phó Vụ trởng
Vụ Hợp tác quốc tế



Th ký:
Cử nhân Bùi Ngọc Tân




6674
20/11/2007


Hà Nội, năm 2006



2

Mục lục


Nội dung Trang

Phần mở đầu
4
1- Đặt vấn đề nghiên cứu
4
2- Quá trình nghiên cứu
7
Phần thứ nhất: thực trạng hoạt động cung cấp
thông tin thống kê nớc ngoài và nội dung cần

phổ biến trong thời gian tới ở TCTK
9
1- Thực tế nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài và một
số nhận xét, đánh giá
9
1.1. Nhu cầu của Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc các cấp 9
1.2. Nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo,
nghiên cứu và các đối tợng khác 10
1.3. Nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối
tợng sử dụng ngay trong nội bộ cơ quan TCTK 11
2- Một số nội dung đã đáp ứng trong thời gian qua về số
liệu thống kê nớc ngoài
13
2.1. Thực trạng nội dung thông tin thống kê nớc ngoài và
kết quả đã phổ biến 13
2.1.1 Niên giám thống kê 13
2.1.2 Các tài liệu chuyên thống kê nớc ngoài 15
2.1.3 Trang web 22
2.1.4 Các tài liệu khác 23
3- Nội dung thông tin thống kê nớc ngoài cần đợc phổ
biến trong thời gian tới
23
3.1 Niên giám Thống kê 24

3.2 ấn phẩm chuyên Thống kê nớc ngoài
25
3.3 Trang web 27
3.4 Các tài liệu khác 28
3.5 Các Phụ san Thống kê nớc ngoài đột xuất 28
Phần thứ hai: Hoàn thiện công tác cung cấp

thông tin thống kê nớc ngoài, Đề xuất giải
pháp
29
1- Mục đích của công tác biên soạn, phổ biến số liệu nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc
30
2- Một số kinh nghiệm cụ thể của cơ quan thống kê các
nớc khu vực và thế giới
31
3- Phân loại nhu cầu
33

3
4- Cơ sở pháp lý và tính đặc thù của công tác TKNN
34
5- Quan điểm về cách thức tổ chức phổ biến thông tin
thống kê nớc ngoài
37
6- Hình thức và Công cụ phổ biến thông tin
38
7- Nguồn thông tin thống kê nớc ngoài
39
8- Vấn đề chính sách phổ biến số liệu TKNN
40
9- Vấn đề nhân lực
42
kết luận và kiến nghị
43
1- Kết luận
43

2- Kiến nghị biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đáp
ứng thông tin thống kê nớc ngoài
46
Lộ trình ứng dụng đề tài
48
Danh sách những cá nhân thực hiện chính
50
Tài liệu tham khảo
51
Phụ lục
53

Danh sánh các cơ quan Đảng, Chính phủ và Nhà nớc
đợc Văn phòng TCTK gửi tài liệu TKNN năm 2006
53
Các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc 53
Các tổ chức chính trị-xã hội 55
Các nhà đầu t, sản xuất kinh doanh, đào tạo, nghiên
cứu, các cơ quan báo chí tuyên truyền và những ngời
dùng tin khác 55

Nội dung phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài trong
Niên giám thống kê của một số nớc trên thế giới
57
1. Cục Thống kê Quốc gia Ma-lai-xi-a 57
2. Niên giám Thống kê Trung Quốc 58
3. Niên giám Thống kê Thuỵ Điển 58
4. Niên giám Thống kê Nhật Bản 59
5. Niên giám Thống kê Na Uy 59


Niên giám thống kê Việt Nam của TCTK
60













4
Nghiên cứu xác định nội dung thông tin và hoàn
thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc


Phần mở đầu

I- Đặt vấn đề nghiên cứu

Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế, Hợp tác quốc tế (HTQT) là một lĩnh
vực hoạt động không những không thể thiếu đợc, mà ngày càng trở nên
vô cùng quan trọng của Nhà nớc cũng nh của mỗi Bộ, ngành, mỗi cơ
quan, đơn vị, cộng đồng trong đó có ngành thống kê nớc ta.


Hợp tác và chủ động hội nhập quốc tế của ngành thống kê nớc ta đợc
thể hiện không những trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, mà còn cả trong
công tác thống kê nớc ngoài. Điều này đợc ghi nhận rõ trong Nghị định
số 101/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ cho phép
Tổng cục Thống kê (TCTK) thành lập Vụ HTQT một Vụ chuyên môn
trực thuộc Tổng cục với chức năng làm công tác HTQT nh đề xuất, xây
dựng, triển khai các văn bản về HTQT của TCTK, làm đầu mối về quan
hệ và hội nhập thống kê quốc tế, quản lý các dự án có yếu tố nớc ngoài,
thực hiện các thủ tục đối ngoại, và chức năng phổ biến số liệu thống kê
Việt Nam (VN) cho quốc tế, cũng nh phổ biến thông tin thống kê nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc. Quyết định số 639/QĐ-
TCTK ngày 15 tháng 9
năm 2004 của Tổng cục trởng TCTK về Quy
định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ làm việc của Vụ HTQT đã
thể hiện điều này và nêu cụ thể các chức năng và nhiệm vụ trên.

Tại điểm đ) về tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê thuộc
mục 4 về các giải pháp thực hiện trong Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg
của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt Định hớng phát triển thống kê
Việt nam đến năm 2010, đã ghi: Chủ động hợp tác với các tổ chức Liên
hợp quốc, các tổ chức thống kê quốc tế và các quốc gia nhằm mục đích
tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ, nghiệp vụ tiên tiến, hiện đại, các
chuẩn mực quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ về kỹ thuật
và tài chính. Đẩy mạnh sự trao đổi trong việc khai thác thông tin thống kê
quốc tế nhằm thu nhập số liệu thống kê quốc tế phục vụ cho nhu cầu
nghiên cứu và điều hành trong nớc, đảm bảo cung cấp số liệu cho các
sản phẩm thống kê quốc tế.

Với xu thế hội nhập quốc tế đang ăn sâu vào mỗi quốc gia, quan hệ quốc
tế đang đợc mở rộng sang tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, kể

cả khía cạnh chính trị, quân sự, Việc làm ăn, đầu t, buôn bán từ nớc

5
nọ sang nớc kia ngày càng nhiều, nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài
của các đối tợng sử dụng ngày càng phát triển không những cả về chiều
rộng mà còn về chiều sâu, vừa ngày càng chi tiết với chất lợng cao hơn,
đòi hỏi ngành thống kê phải có các biện pháp đáp ứng.

Những năm vừa qua, tuy đã đạt đợc một số thành tích đáng kể, song việc
đáp ứng thông tin thống kê nớc ngoài cho ngời dùng tin trong nớc vẫn
còn nhiều hạn chế. Các ấn phẩm thống kê nớc ta có số liệu thống kê
quốc tế còn cha nhiều, mặc dù nguồn thống kê quốc tế khá phong phú,
chúng vẫn cha đợc phổ biến rộng rãi trong nớc tới ngời sử dụng,

Xuất phát từ tình hình đó, công tác phổ biến thống kê nớc ngoài cần phải
đợc chấn chỉnh và làm tốt hơn nữa. Muốn vậy, cần phải tiến hành nghiên
cứu tìm kiếm các biện pháp có tính khoa học chặt chẽ phù hợp với hoàn
cảnh cụ thể nớc ta, nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối
tợng sử dụng ở nớc ta, cũng nh tìm hiểu kinh nghiệm của cơ quan
thống kê các nớc trong khu vực và trên thế giới về vấn đề cung cấp thông
tin thống kê quốc tế cho các đối tợng sử dụng trong nớc của họ.

Để làm đợc điều mong muốn ấy, đề tài nghiên cứu khoa học này đợc
thực hiện theo hai khía cạnh có liên quan mật thiết với nhau:

1. Khía cạnh thứ nhất, nghiên cứu xác định nội dung thông tin thống kê
nớc ngoài phục vụ các đối tợng sử dụng trong nớc;

2. Khía cạnh thứ hai, nghiên cứu hoàn thiện công tác cung cấp thông tin
thống kê nớc ngoài;


Đây là một đề tài, hay nói đúng hơn, là những vấn đề mang ít tính kỹ
thuật hay học thuật tựa nh các đề tài xây dựng hệ thống chỉ tiêu,
hay nghiên cứu các phơng pháp luận tính toán và phân tích. Do vậy,
các bớc nghiên cứu đợc tiến hành qua một số việc sau đây:

Đối với vấn đề xác định nội dung thông tin, đề tài đã điểm qua nhu cầu
thông tin thống kê nớc ngoài của các đối tợng sử dụng:

- Nhu cầu của Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc các cấp;

- Nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và các đối
tợng khác ngoài ngành thống kê;

- Nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối tợng sử dụng là
những đơn vị ngay trong nội bộ cơ quan TCTK;


6
Sau đó xem xét thực tế những nội dung thông tin nớc ngoài đã đáp ứng
đợc nh thế nào cho các đối tợng sử dụng thông qua một số kết quả cụ
thể mà TCTK đã đạt đợc từ trớc tới nay (Niên giám Thống kê, các ấn
phẩm chuyên sâu).

Đối với khía cạnh hoàn thiện công tác đáp ứng thông tin thống kê nớc
ngoài, vì đây là vấn đề lâu nay cha có ai nghiên cứu, nên đề tài đã
thực hiện các việc:

- Xác định rõ mục đích của công tác biên soạn, phổ biến số liệu nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc;


- Nghiên cứu kinh nghiệm cụ thể trong lĩnh vực này của một số cơ quan
thống kê các nớc khu vực và thế giới thông qua các ý kiến chuyên gia
quốc tế và Niên giám Thống kê nớc ngoài;

- Phân loại các đối tợng sử dụng số liệu nớc ngoài và nhu cầu nội dung
thông tin của họ;

- Xem xét cơ sở pháp lý của công tác đáp ứng số liệu thống kê nớc ngoài
cho các đối tợng dùng tin trong nớc, khẳng định đây cũng là hoạt động
thống kê theo tiêu chuẩn và định nghĩa nêu ra trong Luật thống kê, cũng
nh chức năng nhiệm vụ đề ra trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc;

- Tiến hành nghiên cứu những nét đặc thù của công tác cung cấp thông tin
thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc xem nó khác
với việc cung cấp thông tin thống kê Việt Nam nh thế nào ở TCTK, qua
đó mới có thể đa ra đợc phơng án tốt nhất phù hợp với điều kiện thực
tế hiện nay để đẩy mạnh công tác này;

- Điểm qua một số quan điểm về cách thức tổ chức phổ biến thông tin
thống kê nớc ngoài;

- Xem xét các hình thức và công cụ phổ biến thông tin;

- Nghiên cứu tìm kiếm các nguồn thông tin thống kê nớc ngoài;

- Phân tích chính sách phổ biến thông tin thống kê nói chung và số liệu
thống kê nớc ngoài nói riêng;

- Cuối cùng điểm qua một số yêu cầu về nhân lực trong công tác thống kê

nớc ngoài.


7
Rút ra các kết luận sau quá trình nghiên cứu và đa ra các kiến nghị
trên cơ sở thực tiễn nhu cầu, nội dung, cách tổ chức đáp ứng số liệu
nớc ngoài của TCTK, đề ra các giải pháp phù hợp với Luật thống kê,
với cơ cấu tổ chức của ngành Thống kê, sao cho kết quả tốt nhất theo
đúng chức năng nhiệm vụ trong lĩnh vực HTQT, góp phần vào quá
trình chủ động hội nhập theo đờng lối phát triển đất nớc hiện nay.

II- Quá trình nghiên cứu

Với vấn đề đợc đặt ra nh trên, TCTK, Viện Khoa học Thống kê đã cho
phép Vụ HTQT chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học này, với sự hợp tác hữu
hiệu của các Vụ chuyên ngành thông qua trao đổi, phỏng vấn, tìm hiểu
các tài liệu liên quan tới quá trình đáp ứng yêu cầu số liệu thống kê nớc
ngoài đối với các đơn vị đó để đánh giá hiện trạng nội dung và cách thức
phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong
nớc của Tổng cục.

Quá trình nghiên cứu kinh nghiệm đáp ứng số liệu nớc ngoài cho các đối
tợng trong nớc ở cơ quan thống kê quốc gia các nớc khác đợc thực
hiện thông qua nghiên cứu các ấn phẩm nớc ngoài gửi đến TCTK, đối
chiếu so sánh giữa VN và các nớc, ngoài ra còn tranh thủ trao đổi vấn đề
này với các chuyên gia nớc ngoài đến công tác tại TCTK, hay các đợt đi
công tác, hội thảo tại nớc ngoài của các thành viên nghiên cứu đề tài.

Việc phân loại đối tợng trong nớc có nhu cầu sử dụng thông tin thống
kê nớc ngoài đợc dựa vào thực tiễn và kinh nghiệm các năm vừa qua ở

TCTK, các công văn, th từ, các bức điện, điện thoại, Fax, e-mail gửi về
TCTK qua các kênh khác nhau từ các cơ quan, tổ chức và các nhà doanh
nghiệp, các nhà nghiên cứu ở trong nớc, kể cả thờng xuyên lẫn đột
xuất, cả yêu cầu nhiều lần hay chỉ một lần.

Thực trạng về nội dung thông tin đợc nghiên cứu thông qua các chỉ tiêu
thống kê nớc ngoài mà các đối tợng trong nớc sử dụng yêu cầu TCTK
cung cấp từ các nguồn dữ liệu mà chúng ta có thể tiếp cận đợc, kể cả
những thông tin có sẵn cũng nh những thông tin phải tính toán biên soạn
lại. Việc nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình
trạng còn ch
a tốt trong việc cung cấp thông tin thống kê nớc ngoài cho
các đối tợng trong nớc đợc xem xét trên các giác độ:

*/ Nắm bắt nhu cầu thông tin;

*/ Nội dung thông tin (vì có những yêu cầu mà không thể nào đáp ứng
đợc, ví dụ số liệu về giá thành sản phẩm của các nớc );


8
*/ Nguồn thông tin thống kê nớc ngoài;

*/ Cơ chế phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài hiện nay ở TCTK.

Thực trạng về nguồn thông tin đợc xem xét trên giác độ khả năng mà
chúng ta có khả năng tiếp cận đợc thông qua tất cả các hình thức có thể.

Thực trạng về quan điểm phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài cho các
đối tợng trong nớc sử dụng cũng đợc đề cập qua phân tích những ý

kiến, quan điểm của các cán bộ thống kê Tổng cục, có nêu những điểm
mạnh, yếu của từng quan điểm.

Sau khi nghiên cứu, phân tích những vấn đề đã nêu, đề tài đề xuất các giải
pháp xác định nội dung thông tin và hoàn thiện việc cung cấp thông tin
thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc nhằm nâng
cao hiệu quả HTQT của TCTK.

Cuối cùng là kết luận vấn đề đã nghiên cứu và kiến nghị với cơ quan
TCTK thực hiện.

Báo cáo tổng hợp đợc viết theo trình tự các nội dung trên, dựa vào 5 Báo
cáo chuyên đề đợc thực hiện trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu này:

- Chuyên đề 1: Nghiên cứu nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài đặt ra
trong bối cảnh mới của nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta hiện nay;

- Chuyên đề 2: Nghiên cứu đánh giá thực trạng của việc đáp ứng thông tin
thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc hiện nay, xác
định nguyên nhân yếu kém;

- Chuyên đề 3: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin thống kê cung cấp
theo yêu cầu của các đối tợng sử dụng trong nớc;

- Chuyên đề 4: Nghiên cứu và phân loại các nguồn thông tin thống kê
nớc ngoài hiện nay để đáp ứng cho ngời sử dụng;

- Chuyên đề 5: Nghiên cứu lựa chọn hình thức đáp ứng thông tin thống kê
nớc ngoài cho các đối tợng trong n

ớc.

Cuối Báo cáo Tổng hợp có liệt kê danh sách các cán bộ nghiên cứu, một
số tài liệu chủ yếu đợc dùng tham khảo trong quá trình nghiên cứu và
Phụ lục một số nội dung minh hoạ cho các kết quả nghiên cứu.


9
Phần thứ nhất

thực trạng hoạt động cung cấp thông tin
thống kê nớc ngoài và nội dung cần phổ
biến trong thời gian tới ở TCTK

Thực ra vấn đề cung cấp thông tin TKNN cho các đối tợng sử dụng đã
đợc thực hiện từ lâu. Nhng bối cảnh của thời kinh tế kế hoạch tập trung
trớc đây với ngày nay, khi đất nớc ta xây dựng nền kinh tế thị trờng
định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc đã khác. Yêu
cầu về số liệu TKNN từ phía các cơ quan và tổ chức, các doanh nghiệp,
ngời dân trong nớc ngày càng nhiều và đa dạng. Các đối tợng sử dụng
thông tin TKNN ở Việt Nam cũng ngày càng phong phú.

1- Thực tế nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài và
một số nhận xét, đánh giá

1.1. Nhu cầu của Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc các cấp

Trong bối cảnh của một nền kinh tế mở cửa, nhất là khi đất nớc ta mới
đặt chân vào Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), các cơ quan Đảng,
Nhà nớc cần có những cơ sở số liệu, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội

của các quốc gia, để chủ động hội nhập trong lĩnh vực quản lý của mình
với thế giới bên ngoài, làm căn cứ lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc sao cho trong thời gian ngắn nhất có thể bắt kịp đợc nhịp
độ phát triển chung, lựa chọn các đối tác xứng đáng, đa ra các quyết
sách phù hợp trong đàm phán, thoả thuận, hợp tác để cùng có lợi.

Cho tới nay, hiếm khi chúng ta lại gặp đợc những ai bày tỏ nhu cầu của
mình về số liệu TKNN, trừ nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập ngành
Thống kê Việt Nam và TCTK đón nhận Huân chơng Hồ Chí Minh, tạp
chí Con số và Sự kiện số 4-2006, tại trang 23, khi trả lời phỏng vấn, Thứ
trởng thờng trực Bộ Công nghiệp nêu rõ nhu cầu cần: " tăng cờng
HTQT trong lĩnh vực thống kê, chủ động hợp tác với các tổ chức Liên hợp
quốc (LHQ), các tổ chức thống kê quốc tế và các quốc gia nhằm mục đích
tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ, nghiệp vụ tiên tiến, hiện đại, các
chuẩn mực quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ về kỹ thuật
và tài chính. Đẩy mạnh sự trao đổi trong việc khai thác thông tin thống kê
quốc tế nhằm thu thập số liệu số liệu thống kê quốc tế phục vụ cho nhu
cầu nghiên cứu và điều hành trong nớc, đảm bảo cung cấp số liệu cho
các sản phẩm thống kê quốc tế".


10
1.2. Nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và
các đối tợng khác

Thực tế cho tới nay, ở TCTK, ngành thống kê rất hiếm khi, thậm chí có
thể nói là cha nắm bắt hết đợc mức độ nhu cầu số liệu thống kê nớc
ngoài của các doanh nghiệp, cha thấy các doanh nghiệp thể hiện nhu cầu
của mình, có lẽ do các doanh nhân Việt Nam ra làm ăn nớc ngoài cha
nhiều, hoặc có thể họ tự kiếm tìm trực tiếp từ các nguồn quốc tế khác

nhau, nhất là trong giai đoạn hiện nay, các phơng tiện thông tin điện tử,
ví dụ internet, ngày càng phát triển và hiện đại, và cũng có thể là các
doanh nghiệp, doanh nhân có nhu cầu nhng cha biết đề đạt với ai, với
cơ quan nào, mặc dù không dời một lần các phơng tiện thông tin đại
chúng đã nêu vấn đề này ra, rằng các doanh nghiệp nớc ta rất thiếu thông
tin về các nớc khác.

Các cơ sở nghiên cứu và đào tạo thì lại có nhu cầu TKNN rất lớn để phục
vụ các công trình đồ án, so sánh quốc tế, giảng dạy, minh hoạ các chủ đề,
bài giảng tại các giảng đờng, các viện nghiên cứu, các cơ sở khoa học,
đặc biệt là đội ngũ sinh viên khi thực hiện các đề tài khoa học, chuyên đề
học tập, đề án tốt nghiệp, .v.v.

Qua thực tế các ấn phẩm Niên giám thống kê với chơng Thống kê nớc
ngoài, các quyển sách đợc biên soạn chuyên về TKNN, nh "Số liệu
kinh tế - xã hội các nớc trên thế giới", "T liệu kinh tế các nớc
ASEAN", đợc phát hành nhiều lần với số lợng nhiều bản mỗi đợt
đều tiêu thụ hết trong khoảng thời gian ngắn, cho thấy có thể kết luận
rằng nhu cầu TKNN ở nớc ta khá cao. Những số liệu ấy có thể giúp
ngời sử dụng là các doanh nghiệp có thông tin nắm đợc tình hình các
quốc gia và khu vực bên ngoài, để tiến hành lập các kế hoạch, ph
ơng án
phát triển sản xuất, tìm kiếm bạn hàng và đối tác thực hiện các hoạt động
thuộc nghiệp vụ sản xuất kinh doanh, thu đợc nhiều lợi nhất với chi phí
thấp nhất, đạt đợc tốc độ phát triển nhanh nhất với điều kiện thực tế hiện
có của mình.

Đối với các đối tợng sử dụng thông tin TKNN khác, qua số lợng ấn
phẩm phát hành đợc tơng đối lớn, có thể thấy tác dụng thiết thực của
việc phổ biến số liệu nớc ngoài ở đất nớc ta. Nguồn số liệu đa dạng và

phong phú này đã đem bức tranh kinh tế - xã hội của thế giới đến với
quảng đại quần chúng ngời dân, để họ hiểu thêm bức tranh kinh tế - xã
hội của các dân tộc, các quốc gia hay các vùng lãnh thổ khác nhau trên
thế giới, để từ đó có thể đối chiếu, so sánh, thấy đợc vị thế của dân tộc
mình trong cộng đồng quốc tế, nhận ra những lĩnh vực đáng tự hào, những
lĩnh vực cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để đuổi kịp các nớc tiên tiến

11
hơn. Đây cũng là một hình thức, biện pháp nâng cao dân trí, giúp ngời
dùng tin hiểu thêm thế giới bên ngoài.

Bu điện các cấp, kể cả cấp Trung ơng lẫn cấp Bu điện tỉnh, thành phố,
đều cần có thông tin thống kê nớc ngoài để trả lời cho khách hàng của
Dịch vụ Hỏi - Đáp

1.3. Nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối tợng sử dụng
ngay trong nội bộ cơ quan TCTK

Tại Quyết định số 639/QĐ-TCTK ngày 15-9-2004 của Tổng cục trởng
TCTK về Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ làm việc của
Vụ HTQT có ghi nhiệm vụ 10: Thực hiện công tác thống kê nớc ngoài,
bao gồm: " a) Khai thác số liệu thống kê nớc ngoài để biên soạn và
cung cấp cho Vụ Thống kê tổng hợp, các đơn vị khác trong ngành và các
đối tợng khác theo quy định của TCTK và của pháp luật; ".

Nh vậy, các đơn vị trong Tổng cục là những đối tợng sử dụng thông tin
TKNN trớc tiên và thờng xuyên nhất phục vụ cho các hoạt động thuộc
chức năng nhiệm vụ của mình ở từng đơn vị.

Trớc hết, Vụ Thống kê tổng hợp cần số liệu TKNN để đa vào Niên

giám hàng năm, kể cả Niên giám đầy đủ và tóm tắt, đa vào các báo cáo
phân tích định kỳ tình hình kinh tế xã - hội trình Chính phủ và gửi các cơ
quan chức năng khác (tháng, quý, 6 tháng, cả năm, 2-3-5-10 năm, ).

Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia cần thông tin TKNN phục vụ các báo cáo
phân tích tổng hợp của Vụ, để so sánh các chỉ tiêu tơng ứng của nớc ta
với một số nớc khu vực và thế giới. Có lần các cơ quan Nhà nớc yêu
cầu Vụ phải giải trình số liệu và phơng pháp tính, thì số liệu TKNN lại
đợc sử dụng làm đối chứng, căn cứ để thuyết phục và làm rõ những hoài
nghi của ngời dùng tin về các số liệu thống kê của nớc ta.

Các Vụ chuyên ngành khác cần số liệu các nớc để đối chiếu, so sánh
quốc tế trong các báo cáo phân tích, các công trình nghiên cứu khoa học,
làm cơ sở tham khảo để đa ra các giải pháp và kết luận thích hợp. Nhiều
đơn vị còn có những nhu cầu về phơng pháp luận, kinh nghiệm điều tra,
mẫu ấn phẩm để tham khảo, ví dụ Vụ Tổng hợp những năm trớc đây đã
cần có mẫu Niên giám của một số cơ quan thống kê quốc gia các nớc để
cải tiến Niên giám thống kê của Việt Nam; Vụ Phơng pháp Chế độ
Thống kê cần một số kinh nghiệm trong các phân tổ, trong việc xây dựng
chế độ báo cáo, điều tra thống kê; Tạp chí Con số và Sự kiện cần thông tin
cho các ấn phẩm thờng xuyên


12
Thực tế cho thấy, những nhận xét về nhu cầu nêu trên hoàn toàn chỉ xuất
phát từ kinh nghiệm thực tế làm lâu năm của các cán bộ TKNN, việc đáp
ứng các nhu cầu xuất phát từ những sáng kiến cá nhân hay tập thể mà
không theo một quy định hay văn bản nào cả, rồi nh "luật bất thành
văn", cứ năm sau lại làm theo năm trớc với những "cải tiến" mà không
có một cơ sở nào xác nhận ngoài việc các thông tin, ấn phấm đợc gửi đi

rồi khuất bóng phản hồi. Thậm chí có những thông tin đem ra phổ biến
còn bị ngăn chặn bởi những ý kiến chủ quan, thiếu căn cứ chính đáng, ví
dụ đã có lúc tồn tại quan điểm cho rằng những số liệu mà TCTK không
thu thập đợc thì không nên đa vào niên giám, ví dụ Chỉ số phát triển
con ngời HDI, Chỉ số nghèo khổ tổng hợp HPI, Chỉ số phát triển liên
quan đến giới GDI, Tỷ giá hối đoái,

Các yêu cầu thông tin TKNN đến từ các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà
nớc thờng "đột xuất", đến trực tiếp tới Lãnh đạo Tổng cục, rồi lại
chuyển xuống cho Vụ HTQT thực hiện, và có nhiều yêu cầu những thông
tin còn tỏ ra "trái khoáy", bất cập, vừa không đợc quốc tế công bố, vừa
không có khả năng thu thập, cập nhật, ví dụ cha hết năm 2005 đã yêu
cầu số liệu quốc tế năm 2005, mà lại yêu cầu số liệu chính thức; hay nh
yêu cầu số liệu về giá thành sản phẩm trong công nghiệp (gần nh một
vấn đề phi lý). Với các nớc theo kinh tế thị trờng tự do, mỗi sản phẩm
đều có nhiều công ty sản xuất, nên cùng một sản phẩm nhng ở các công
ty khác nhau thì giá thành rất khác nhau. Vả lại, giá thành sản phẩm là
một trong những thông tin nhậy cảm mà các công ty thờng "bảo mật" vì
đó là một trong những yếu tố cạnh tranh. Do đó những nhu cầu nh vậy
thờng không đợc đáp ứng, chẳng thấy cơ quan thống kê quốc gia nào
lại thu thập và công bố số liệu đó cả.

Một vấn đề nữa thờng nảy sinh trong nhu cầu của ngời sử dụng thông
tin TKNN là các số liệu phải đợc tổng hợp sẵn theo ý đồ của ngời sử
dụng, ví dụ tổng hợp theo ASEAN, APEC, OPEC, OECD,

Trong các tài liệu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình
1.4 - Những kết quả chủ yếu hàng năm của Vụ Thống kê Dân số - Lao
động đều có viện dẫn các số liệu TKNN, nh mức sinh và mức chết , để
phục vụ cho phân tích, so sánh các chỉ tiêu tơng tự của Việt Nam với

một số quốc gia lân cận.

Tài liệu Số liệu Dân số, Gia đình và Trẻ em của Uỷ ban Dân số, Gia
đình và Trẻ em do Trung tâm thông tin biên soạn cũng đa hẳn một
chơng cuối cùng Số liệu cơ bản các nớc ASEAN để ngời sử dụng
các thông tin thống kê về dân số, gia đình và trẻ em có căn cứ tham khảo,
đối chiếu và so sánh.


13
Niên giám Y tế của Bộ Y tế, do Phòng Thống kê Y tế và Tin học của Bộ
này cũng dành hẳn phần cuối cùng của Niên giám cho việc trình bày các
số liệu thống kê nớc ngoài, cụ thể là của một số nớc châu á, để phục vụ
cho nhu cầu so sánh, tham khảo của ngời dùng tin.

2- Một số nội dung đ đáp ứng trong thời gian qua về
số liệu thống kê nớc ngoài

2.1. Thực trạng nội dung thông tin thống kê nớc ngoài và kết quả đã
phổ biến

2.1.1 Niên giám thống kê


Thực trạng về nội dung TKNN đã phổ biến đợc thể hiện qua nội dung
các chỉ tiêu thống kê đã công bố trong các hình thức phổ biến khác nhau
của TCTK những năm qua, kể từ khi cơ quan thống kê đợc thành lập.

Trớc hết phải kể tới Niên giám Thống kê (đầy đủ và tóm tắt). Nếu nh
những năm trớc đây, nội dung các chỉ tiêu thống kê nớc ngoài đã đợc

đa vào Niên giám còn sơ sài, số lợng không nhiều và khối lợng không
lớn, thì ngày nay bức tranh đã hoàn toàn khác. Số lợng chỉ tiêu nhiều
hơn, phong phú hơn. Vả lại, nhu cầu TKNN thời bao cấp không cao, ít ai
đòi hỏi, vì có quan điểm lúc đó cho rằng số liệu của chế độ t bản chỉ để
phục vụ cho Chủ nghĩa t bản, và không cần thiết cho chúng ta. Nếu
muốn thì cũng không thể so sánh đợc vì hệ thống kinh tế chính trị của
chúng ta theo MPS (Hệ thống các Bảng cân đối kinh tế quốc dân). Thực tế
hiện nay, Niên giám Thống kê của TCTK đã phổ biến đợc khá nhiều số
liệu nớc ngoài (các quốc gia, vùng lãnh thổ và toàn thế giới) với các chỉ
tiêu kinh tế xã hội khá phong phú và đa dạng.

Có ý kiến cho rằng các chỉ tiêu của các nớc mà TCTK cha tính đợc thì
không đa vào các ấn phẩm công bố. Song lại lu hành rất nhiều ý kiến
cho rằng những chỉ tiêu đó rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nếu
TCTK không công bố thì các cơ quan Đảng và Nhà nớc vẫn lấy số liệu
mà các tổ chức quốc tế đã tính ra để đa vào phân tích chính sách, lập kế
hoạch, kể cả để xây dựng chiến lợc phát triển, nh Chiến lợc phát triển
Dân số - Gia đình đến 2010 đã sử dụng HDI làm chỉ tiêu phấn đấu,

Qua đó có thể thấy rằng TCTK cần mau chóng đa vào kế hoạch tính toán
một số những chỉ tiêu quan trọng mà thế giới hay sử dụng để đánh giá, so
sánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội các quốc gia, và đồng thời các cơ
quan Đảng và Nhà n
ớc ta vẫn thờng sử dụng các con số đó để hoạch
định chính sách, chiến lợc phát triển.


14
Từ những năm giữa thập niên 1980, TCTK đã đa thêm phần TKNN vào
Niên giám thống kê của mình để phổ biến cho ngời sử dụng, tuy rằng số

chỉ tiêu và nội dung thông tin ít, chủ yếu chỉ tập trung vào dân số, diện
tích của các nớc và các châu lục trên thế giới, sau đó bổ sung thêm các
chỉ tiêu về nhân khẩu học, vì đây là những chỉ tiêu thông dụng trên tất cả
các ấn phẩm của các tổ chức quốc tế, dễ tìm kiếm và cũng dễ so sánh
quốc tế, còn các chỉ tiêu giá trị khác, thì dù có muốn cũng khó có thể so
sánh đợc vì không tơng thích với hệ thống MPS của ta.

Nội dung thông tin thống kê nớc ngoài trong Niên giám thống kê giữa
những năm của thập niên 1980 thờng là nh sau:

- diện tích;
- dân số;
- nhân khẩu học (tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số);
- một số thông tin về thủ đô các nớc (diện tích, dân số).

Tuy số lợng chỉ tiêu còn khiêm tốn, và nội dung thông tin không nhiều,
song ở thời điểm đó, khi chúng ta mới ló ra khỏi bức tờng của cơ chế
khép kín, thì cũng là điều rất quý. Sự hiểu biết của chúng ta về các chỉ
tiêu thống kê kinh tế thị trờng còn cha nhiêù, nên chỉ sử dụng những
chỉ tiêu thông dụng trên ấn phẩm của các tổ chức quốc tế, dễ tìm, dễ so
sánh. Đối với các chỉ tiêu giá trị khác, nhiều khái niệm, nội dung các chỉ
tiêu thống kê của nớc ngoài chúng ta còn cha hiểu hết, đặc biệt là SNA.
Mặt khác, khi đó lực lợng cán bộ còn hạn chế về tiếng Anh, cha hiểu
nhiều các thuật ngữ chuyên sâu, nên không có khả năng đi sâu tìm hiểu và
nắm bắt hết nội dung, phơng pháp tính. Do vậy, nội dung thông tin
TKNN đợc phổ biến ở TCTK tơng đối nghèo nàn.

Đầu những năm thập niên 1990, trong Niên giám Thống kê có đa thêm
thông tin của một số quốc gia khu vực châu á - Thái Bình Dơng, và đến
cuối thập niên này thì có thêm các quốc gia thuốc Hiệp hội các nớc

Đông Nam á (ASEAN). Nội dung công bố cũng phong phú, đa dạng, có
tính so sánh quốc tế cao hơn.

Lần đầu tiên Tổng cục xuất bản Niên giám tóm tắt năm 2000 có chơng
Số liệu thống kê nớc ngoài, với nội dung thông tin cô đọng nhằm phục
vụ nhanh cho các đối tợng dùng tin. Đó là:

- Diện tích, dân số và GNP của thế giới và các châu lục;
- Xuất nhập khẩu của thế giới và các châu lục;
- Dân số giữa năm của một số nớc châu á (ASEAN và lân cận);
- Lực lợng lao động của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);

15
- GDP theo giá thực tế và giá so sánh của một số nớc (ASEAN và các
nớc lân cận);
- Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc (ASEAN và lân cận);
- Tỷ giá hối đoái của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);

Sang lần xuất bản năm 2005, không còn chơng Số liệu thống kê nớc
ngoài nữa, mà nội dung các chỉ tiêu đợc lồng ghép vào các phần của số
liệu trong nớc. Một số nội dung thông tin đợc bổ sung thêm là:

- Tỷ lệ thất nghiệp của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);
- Cơ cấu GDP theo giá thực tế của một số nớc (ASEAN và lân cận);
- Xếp hạng một số nông sản chủ yếu của các nớc ASEAN;
- CPI của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);
- Xuất khẩu bình quân đầu ngời của một số nớc (ASEAN và lân cận);
- Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP của một số nớc (ASEAN và lân cận);

2.1.2 Các tài liệu chuyên thống kê nớc ngoài



Ngoài Niên giám hàng năm, còn phải kể tới các ấn phẩm chuyên sâu
khác. Những năm đầu thập niên 1970, TCTK đã ấn hành Tập san "Thông
tin thống kê nớc ngoài" mỗi quí một lần, do Phòng Thống kê nớc ngoài
biên soạn đáp ứng nhu cầu của ngời dùng tin trong nớc. Song nội dung
thông tin chủ yếu chỉ đề cập tới các vấn đề phơng pháp luận, ít thấy số
liệu. Mà nếu có, thì chủ yếu cũng chỉ liên quan đến thống kê của các nớc
thuộc khối SEV (Hội đồng tơng trợ kinh tế).

Kể từ khi Viện Nghiên cứu khoa học thống kê đợc thành lập, Phòng
Thống kê nớc ngoài đợc chuyển từ vị trí trực thuộc Tổng cục để trở
thành một Phòng của Viện khoa học thống kê. Viện khoa học thống kê
cho ra đời cũng với định kỳ mỗi quý một lần Tập san "Thông tin khoa học
thống kê", và Tập san "Thông tin thống kê nớc ngoài" chấm dứt tồn tại
để chuyển thành một phần chuyên mục trong Tập san của Viện có tên mới
chứa nội dung thông tin thống kê nớc ngoài, nhng chủ yếu vẫn là các
vấn đề lý thuyết và phơng pháp luận thống kê trên cơ sở kinh nghiệm
nớc ngoài, đặc biệt là các nớc khối SEV.

Năm 1989, Viện Khoa học thống kê chủ biên xuất bản cuốn sách "Số liệu
kinh tế - xã hội các nớc châu á - Thái Bình Dơng". Đây là cuốn sách
đầu tiên của Tổng cục phổ biến số liệu TKNN, nhằm góp phần vào công
cuộc đổi mới và phục vụ ba chơng trình kinh tế lớn của Đảng; trong đó
đặc biệt là đổi mới cơ cấu kinh tế, hợp tác liên doanh liên kết kinh tế và
mở rộng quan hệ đối ngoại trong lĩnh vực kinh tế giữa nớc ta với các
nớc. Nội dung thông tin trong cuốn sách này là số liệu về các chỉ tiêu
thống kê kinh tế - xã hội của thế giới, các châu lục, các nớc phát triển,

16

các nớc đang phát triển, khu vực ESCAP, hầu hết các nớc thuộc châu
á, kể cả Việt Nam, vào thời kỳ 1975 - 1987 (có giới thiệu tóm tắt cách
tính các chỉ tiêu). Số liệu của các nớc đều dựa vào các cuốn Niên giám
thống kê của LHQ, số liệu của Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF), số liệu của các tổ chức khác nh FAO, UNFPA, UNESCO và
một số nguồn tài liệu khác của các nớc Xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô,
Cộng hoà dân chủ Đức, Mông Cổ, Số liệu của Việt Nam, Mông Cổ,
Cu-ba đều đã đợc biên soạn và tính toán lại cho thống nhất với nội dung
chỉ tiêu của các nớc khác, đảm bảo tính so sánh quốc tế.

Cuốn số liệu thống kê nớc ngoài đầu tiên này đợc phổ biến rộng rãi đến
các đối tợng sử dụng và đợc đánh giá là phong phú, sắp xếp có hệ
thống, phản ánh nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau, làm cơ sở cho nhiều ngời hiểu thêm thế giới, giúp cho các nhà
nghiên cứu, các tổ chức có hợp tác với nớc ngoài có đợc thông tin, mặc
dù độ chính xác trong số liệu của một số quốc gia và tổ chức quốc tế lúc
đó còn hạn chế, nhiều khi chỉ là số liệu ớc tính.

Nội dung thông tin thông kê của ấn phẩm số liệu đầu tiên này bao gồm:

- Một số chỉ tiêu tổng hợp của thế giới và ESCAP:
* GDP và GDP bình quân đầu ngời theo đô la Mỹ;
* Tốc độ tăng trởng (GDP và GDP bình quân đầu ngời);
* Chỉ số phát triển sản lợng các khu vực nông nghiệp, công nghiệp;
* Sản lợng ngành năng lợng;
* Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu;

- Dân số - lao động:
* Dân số: mật độ dân số, tỷ lệ nam-nữ, tỷ lệ thành thị-nông thôn; dân số
phân theo nhóm tuổi;

* Nhân khẩu học: tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên, tuổi thọ bình quân;
* Lao động phân theo ngành kinh tế quốc dân;

- Các chỉ tiêu tổng hợp tài chính - ngân hàng:
* Tổng sản phẩm quốc gia (GNP, GNP bình quân đầu ngời và Chỉ số
phát triển GNP);
* Tổng sản phẩm trong nớc GDP (cơ cấu theo ngành, cơ cấu sử dụng);
* Thu chi của Chính phủ (thu, chi, thu thuế, chênh lệch thu-chi);
* Tiền và lãi suất ngân hàng (tỷ lệ phát triển tiền tệ và trái phiếu, tỷ lệ lạm
phát, lãi suất tiền gửi và tiền vay ngân hàng);
* Nợ nớc ngoài (tổng số và tỷ lệ trên GNP);
* Chỉ số giá tiêu dùng CPI;
* Tỷ giá hối đoái.

- Công nghiệp
* Giá trị sản lợng công nghiệp (chỉ số; bình quân đầu ngời);

17
* Năng lợng:
+ Tổng công suất các nhà máy điện (sản lợng điện; bình quân đầu
ngời; cân đối điện năng);
+ Than đá (sản lợng than; bình quân đầu ngời, cân đối than đá);
+ Dầu mỏ (sản lợng; bình quân đầu ngời; cân đối dầu mỏ);
* Các sản phẩm công nghiệp khác:
+ Khai thác mỏ khác (sản lợng một số quặng kim loại);
+ Sản phẩm luyện kim, chế tạo (gang, thép, máy thu hình, ô tô, )
+ Vật liệu xây dựng (xi măng, phân bón, gỗ xẻ, )
+ Sản phẩm chế biến (giấy, vải, đờng mật)
+ Sản lợng cá đánh bắt


- Nông nghiệp
* Diện tích đất (đất nông nghiệp, đất đợc tới tiêu);
* Sử dụng phân hoá học
* Sử dụng máy kéo
* Giá trị sản lợng nông nghiệp (chỉ số phát triển, bình quân đầu ngời);
* Sản lợng và năng suất một số cây trồng chính;
* Sản lợng một số nông sản vật nuôi chính;
* Cân đối sử dụng lúa mì, lúa nớc, lúa mạch, ngô;
* Giá một số nông sản chính (thị trờng các nớc, bình quân thế giới);

- Giao thông vận tải
* Độ dài các loại đờng giao thông và số lợng từng phơng tiện vận tải;
* Kết quả hoạt động vận tải hành khách và hàng hoá theo phơng tiện;
* Du lịch quốc tế;

- Ngoại thơng
* Tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu (phân theo nớc, nhóm hàng chính);

- Đời sống
* Lơng - giá (lơng bình quân; CPI: chỉ số chung và chỉ số nhóm hàng
hoá, dịch vụ);
* Học sinh các cấp học (tổng số và tính trên 1000 dân);
* Số bác sỹ và giờng bệnh (tổng số và tính trên 1000 dân);
* Số lợng máy điện thoại, thu thanh, ti vi (tổng số và tính trên 1000 dân);

Tiếp theo tiếng vang và công dụng của cuốn số liệu nớc ngoài đầu tiên,
tháng 4 năm 1991, Phòng TKNN và HTQT của Tổng cục lại biên soạn và
cho xuất bản tiếp cuốn "Những chỉ tiêu chủ yếu các nớc châu á - Thái
Bình Dơng", trong đó cập nhật mới thêm nhiều số liệu, sửa chữa những
khiếm khuyết và bổ sung thêm nội dung, số liệu có tính so sánh quốc tế

cao hơn, đáp ứng nhu cầu thông tin TKNN đang ngày một nhiều hơn. Lần
này, ngoài các chỉ tiêu và số liệu tổng hợp chung, cuốn sách còn đa ra số
liệu riêng cho một số nớc khu vực, trong đó có Đông Nam á và các quốc
gia, lãnh thổ lân cận. Một số chỉ tiêu lúc đó còn tỏ ra xa lạ với nền thống

18
kê nớc nhà đều đã đợc giải thích cặn kẽ. Và đây cũng là dịp để các nhà
thống kê Việt Nam có cơ hội tiếp cận với hệ thống chỉ tiêu thống kê thế
giới. Cuốn sách nói chung đã đợc đánh giá là có tính hội nhập cao, đặc
biệt vào lúc TCTK đang tiến hành thử nghiệm áp dụng Hệ thống Tài
khoản quốc gia (SNA) của LHQ vào Việt Nam theo Dự án VIE-88/032 do
Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ.

Phần I: Số liệu các nớc châu á - Thái Bình Dơng và toàn thế giới. Phần
chỉ tiêu tổng hợp chung vẫn giữ một số nội dung nh lần xuất bản trớc,
nhng có thêm chỉ tiêu vốn trợ giúp cho các nớc đang phát triển (ODA).

Phần II: Số liệu khu vực. Đây chính là phần gộp các nội dung mà quyển
sách trớc đã tách ra riêng biệt. Về cơ bản, các chỉ tiêu vẫn nh trớc,
nhng bổ sung thêm:
- Tiết kiệm trong nớc;
- Chỉ số sản lợng của một số ngành công nghiệp cấp II;
- Cơ cấu nhập khẩu theo SITC;
- Cân đối tài khoản vãng lai;
- Chỉ số giá bán buôn, chỉ số giảm phát GDP
- Thời gian ân hạn nợ nớc ngoài;
- Các chi tiết của nợ nớc ngoài và cho vay phát triển;
- Tiền cho vay của ADB đối với các nớc đang phát triển

Nhng cuốn sách này không cập nhật đợc các chỉ tiêu dân số và nhân

khẩu học (là những chỉ tiêu mà nguồn số liệu của nớc ta rất bị thiếu):
* Dân số theo nhóm tuổi
* Các tỷ lệ sinh, chết, tuổi thọ bình quân

Phần III: Số liệu từng nớc. Đây là phần mới đợc bổ sung thêm so với
quyển số liệu lần đầu. Các nớc có số liệu đợc phổ biến trong tập sách
này là: áp-ga-ni-xtan, Băng-la-đét, Bu-tan, Trung Quốc, ĐKHC Hồng
Kông (TQ), ấ
n Độ, In-đô-nê-xi-a, Hàn Quốc, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-
ma, Nê-pan, Pa-ki-xtan, Pa-pua Niu Ghi-nê, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Xri
Lan-ca, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam. Hầu hết là các nớc thuộc
ASEAN và lân cận.

Nội dung các thông tin thông kê của riêng từng nớc đợc lấy từ tài liệu
công bố của ADB "Các chỉ tiêu chủ yếu của ADB".

Tháng 2 - 1996, chỉ nửa năm sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ bảy của ASEAN (7-1995), TCTK đã giao cho Vụ Tổng hợp và
Thông tin chủ trì biên soạn cuốn "T liệu kinh tế bảy nớc thành viên
ASEAN", nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết về thông tin thống kê
các nớc ASEAN của ngời dùng tin lúc đó.

19

Nội dung thông tin trong cuốn sách này khá phong phú, ngoài việc cung
cấp nhiều t liệu quý chuyên về tổ chức và hoạt động của ASEAN còn có
số liệu thống kê từng nớc. Cuốn sách giới thiệu khái quát về ASEAN:
quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động
chính, vấn đề hợp tác kinh tế, hợp tác chuyên ngành, hợp tác với khu vực
t nhân trong khuôn khổ ASEAN. Tài liệu này đợc phổ biến kịp thời,

đợc đánh giá là có tính nhậy bén phục vụ cho đông đảo các đối tợng sử
dụng với nhiều nội dung thông tin mà trớc đó ít ngời đợc tiếp cận:

- Phần I: Khái quát về ASEAN
- Phần II: Chân dung kinh tế bảy nớc thành viên (cụ thể là Bru-nây; In-
đô-nê-xi-a; Ma-lai-xi-a; Phi-líp-pin; Thái Lan; Việt Nam; Xin-ga-po).

Đối với mỗi nớc đều có sự trình bày riêng rẽ 2 mảng nội dung thông tin:
* Mảng thứ nhất đợc trình bày bằng lời văn giới thiệu các đặc điểm về tự
nhiên và khí hậu; dân số và tài nguyên; lịch sử đất nớc; tình hình kinh tế
tổng quan và thế mạnh về các ngành kinh tế then chốt.
* Mảng thứ hai là các bảng biểu thống kê đợc trình bày theo chuỗi thời
gian để ngời sử dụng có thể theo dõi xu thế phát triển cũng nh sự biến
động qua các năm. Nội dung các bảng biểu gồm:

1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu: dân số chia theo thành thị-
nông thôn; IMR; tuổi thọ bình quân; tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của
lực lợng lao động; tỷ lệ ngời lớn biết chữ; lợng báo chí lu hành; số
máy ti-vi; số máy điện thoại; số bác sỹ; số giờng bệnh; tiêu dùng năng
lợng; cung cấp ca-lo đầu ngời một ngày; cung cấp prôtít đầu ngời một
ngày (các chỉ tiêu sau đợc tính bình quân 1000 dân).
2. Dân số và lao động: dân số; lực lợng lao động; tỷ lệ thất nghiệp.
3. Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế quốc dân.
4. GNP và thu nhập thuần tuý từ nớc ngoài: giá thực tế và giá so sánh.
5. GDP và sử dụng GDP, cơ cấu sử dụng GDP: giá thực tế và giá so sánh.
6. GDP phân theo ngành ISIC: giá thực tế và giá so sánh.
7. Cân đối thu chi ngân sách của Chính phủ: thu, chi, bội thu, bội chi, các
biện pháp xử lý (vay trong nớc, vay nớc ngoài, dùng quỹ phát hành).
8. Thu thờng xuyên ngân sách của chính phủ (thuế, ngoài thuế).
9. Chi thờng xuyên ngân sách của chính phủ theo ngành chức năng.

10. Lãi suất tiền gửi (loại tiết kiệm, 6 tháng, 12 tháng).
11. Cân đối tài khoản vãng lai (cán cân thơng mại, thu khác, chuyển
nhợng không hoàn lại, tỷ lệ so với GNP, tỷ giá hối đoái bình quân).
12. Dự trữ quốc tế (tổng số, chia ra vàng và hiện vật, ngoại tệ, dự trữ tại
IMF, quyền rút đặc biệt).
13. Nợ nớc ngoài (tổng số, chia ra dài hạn, ngắn hạn, có bảo lãnh của
Nhà nớc, không có bảo lãnh).
14. Vốn đầu t (tổng đầu t trong nớc, tích luỹ quốc gia).

20
15. Chỉ số giá (CPI, PPI, Chỉ số giảm phát GDP, chỉ số giá lơng thực).
16. Nông nghiệp: đất đai, lao động, đất rừng, đất đợc tới tiêu, sử dụng
phân bón, sử dụng máy kéo.
17. Năng suất, sản lợng một số cây trồng chủ yếu.
18. Đàn gia súc, gia cầm phân theo vật nuôi.
19. Sản lợng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
20. Cân đối năng lợng (dầu, khí đốt, điện năng).
21. Ngoại thơng: xuất, nhập khẩu, chênh lệch xuất nhập khẩu, khu vực
xuất-nhập khẩu chính, xuất, nhập khẩu phân theo SITC.
22. Mặt hàng xuất khẩu chính (phân theo mặt hàng).
23. Giao thông vận tải: chiều dài đờng giao thông, số lợng phơng tiện
vận tải, khối lợng vận chuyển và luân chuyển (chia theo các loại hình
giao thông vận tải).
24. Bu điện: số máy điện thoại: tổng số và tính trên 1000 dân.
25. Du lịch quốc tế: chia ra số khách quốc tế vào (phân theo châu lục) và
ngời trong nớc đi du lịch nớc ngoài, doanh thu du lịch.
26. Giáo dục-y tế-văn hoá:
- Số trờng, học sinh phân theo các cấp học và bình quân 1000 dân;
- Số giờng bệnh, bác sỹ (tổng số và tính trên 1000 dân);
- Số tờ, bản báo, ti vi, máy thu thanh (tổng số và tính trên 1000 dân);

27. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế đến năm 2000.

Tháng 10 năm 1998, TCTK (Vụ Tổng hợp và Thông tin chủ trì biên soạn)
đã cho ra mắt độc giả tài liệu Số liệu kinh tế xã hội các đô thị lớn của
Việt Nam và thế giới. Đây là tài liệu có thể nói là duy nhất tính cho đến
thời điểm này cung cấp một số thông tin cơ bản về các đô thị lớn ở nớc
ta và trên thế giới.

Tài liệu đợc trình bày theo quốc gia từng châu lục, thông tin đợc cung
cấp là những thông tin cơ bản nhất. Xét theo thời điểm, thì đây là tài liệu
có ý nghĩa lớn trong bối cảnh chúng ta mới chỉ vừa thoát ra khỏi cơ chế
đóng kín, mới bắt đầu hé mở cánh cửa với thế giới bên ngoài, nên mọi
thông tin về thế giới phong phú và đa dạng lúc đó đều là mới mẻ đối với
ngời dùng tin ở nớc ta. Nội dung tài liệu gồm một số thông tin chủ yếu
của các đô thị lớn trên thế giới:

- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu (nhiệt độ trung bình, lợng ma trung bình),
diện tích, dân số (dân số theo giới tính), mật độ dân số;
- Thống kê nhân khẩu học: sinh, tử, tăng tự nhiên, IMR, tình trạng hôn
nhân (số vụ kết hôn, số vụ ly hôn);
- Giáo dục các cấp: mẫu giáo, phổ thông, đại học (số trờng, lớp, giáo
viên, học sinh);
- Đào tạo công nhân kỹ thuật (số trờng, lớp, giáo viên, học sinh);
- Đào tạo giáo viên (số trờng, lớp, giáo viên, học sinh);

21
- Cơ sở trờng chuyên, trờng đặc biệt (số trờng, lớp, giáo viên, học
sinh);
- Cơ sở y tế (số bệnh viện, phòng khám, bác sỹ, nha sỹ, dợc sỹ, y tá);
- Cơ sở văn hoá: th viện (số th viện, số sách, số ngời đọc), bảo tàng (số

bảo tàng, số khách thăm), công viên (số công viên, tổng diện tích);
- Cơ sở hạ tầng: giao thông và xây dựng nhà ở (tổng số lợng nhà ở mới
xây, tổng số diện tích nhà ở mới xây).

Tháng 9 - 2001, Vụ Tổng hợp và Thông tin biên soạn ấn phẩm "T liệu
kinh tế các nớc thành viên ASEAN", nhằm cập nhật và bổ sung thêm các
nội dung thông tin thống kê mới để đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin.
Ngoài số liệu của riêng từng nớc, nội dung thông tin chung của cả khối
ASEAN cũng đợc biên soạn giúp cho ngời dùng tin đỡ phải thực hiện
khâu tổng hợp trong quá trình sử dụng.

Để đảm bảo tính so sánh quốc tế của các chỉ tiêu kinh tế các quốc gia
khác nhau, phục vụ cho việc tổng hợp theo cả khối, việc biên soạn cố
gắng đảm bảo nội dung các chỉ tiêu của các quốc gia có cùng một phạm
vi, phơng pháp tính, đơn vị tính giống nhau. Nếu nh có những khác biệt
không thể khắc phục đợc, thì ngay sau chỉ tiêu hoặc cuối mỗi biểu đều
có các chú thích tơng ứng. Đối với các chỉ tiêu giá trị, nếu không dùng
nguyên tệ, thì việc chuyển sang USD đều đợc thực hiện theo tỷ giá hối
đoái chính thức bình quân năm. Nhằm tạo điều kiện thuận tiện trong việc
dùng tin, một số chỉ tiêu đợc tổng hợp số liệu cho cả khối.

ấn phẩm "T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN" đợc Vụ Tổng
hợp và Thông tin biên soạn tháng 12-2003 đã tạo dấu ấn cho ngời dùng
tin rằng cứ 2 năm sẽ có một bộ số liệu mới đợc cập nhật và bổ sung. Lần
xuất bản này có các nội dung mới với bố cục theo ba phần lớn: phần
chung, phần xếp hạng và phần các n
ớc thành viên; thứ tự các nớc thành
viên đợc sắp xếp thống nhất theo vần chữ cái, riêng Đông Ti-mo mới là
quan sát viên nên xếp ở vị trí sau cùng. Một số chỉ tiêu của các nớc
thành viên ASEAN đợc tính chuyển ra USD đều theo tỷ giá hối đoái của

đồng tiền mỗi nền kinh tế so với USD. Nguồn số liệu để biên soạn tài liệu
này trớc hết dựa vào Niên giám Thống kê của mỗi nớc. Qua đó thấy nội
dung thông tin của tập tài liệu đã đợc cải tiến nhiều, nhất là phần xếp
hạng các quốc gia, tính tỷ trọng của từng quốc gia theo những tiêu thức
thống kê khác nhau, tạo thuận lợi cho ngời sử dụng thấy đợc vị thế của
nớc mình và từng nớc khác trong khu vực.

Ngoài ra, TCTK còn biên soạn cuốn sách "Số liệu kinh tế xã hội các nớc
và vùng lãnh thổ trên thế giới" nhằm đem đến cho ngời sử dụng bức
tranh kinh tế - xã hội của tất cả các nớc và lãnh thổ, các châu lục trên thế
giới. Cuốn sách bao gồm những số liệu cơ bản, có hệ thống, phản ánh

22
điều kiện tự nhiên, diễn biến kinh tế - xã hội của các nớc và lãnh thổ với
4 phần chính: (1) Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội tổng hợp; (2) Nông, lâm
nghiệp và thủy sản; (3) Công nghiệp; (4) Kinh tế đối ngoại. So với lần
xuất bản năm 2002, nội dung cuốn sách xuất bản năm 2006 đợc chỉnh
lý, hoàn thiện và bổ sung thêm nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đợc tổng hợp
theo các châu lục, khu vực, các nhóm quốc gia trên thế giới, đặc biệt
nhóm APEC (Diễn đàn Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng) mà đang đợc
nhiều ngời quan tâm, phục vụ thiết thực cho năm APEC của Việt Nam
và các đối tợng quan tâm tới Diễn đàn này trớc thềm Hội nghị Thợng
đỉnh APEC tổ chức tại nớc ta. Mặt khác, nội dung cuốn sách cũng đã
chú ý cập nhật những thông tin để hình thành dãy số liệu từ năm 1985 đến
năm 2004. Cuốn sách này đợc nhiều ngời sử dụng.

Nhìn lại suốt cả một quá trình, có thể thấy nội dung thông tin TKNN cung
cấp thiếu nhất quán, nhiều khi tuỳ thuộc vào một số ý kiến chủ quan. Qua
tìm hiểu quá trình làm Niên giám và biên soạn số liệu của một số chuyên
viên của Vụ Tổng hợp cũng nh Phòng TKNN và HTQT trớc đây, đã tồn

tại quan điểm cho rằng những gì thống kê Việt Nam không có, hoặc
TCTK không công bố, thì thông tin tơng ứng của nớc ngoài cũng không
đa vào Niên giám, không đa vào sách, để khỏi bị đánh giá là ta kém
cỏi hơn các nớc, hay e ngại ngời dùng tin sẽ đa ra những yêu cầu mà
TCTK cha thể đáp ứng đợc.

2.1.3 Trang web


Mạng LAN GSO-Net của TCTK đã đợc đa vào hoạt động từ cuối những
năm 90 của thập kỷ trớc, song để có đợc một trang web tơng đối hoàn
chỉnh nh hiện nay thì mới chỉ đợc khai thác từ năm 2005. Trong chuyên
mục Số liệu thống kê của trang web này tuy có mục Thống kê nớc
ngoài, nhng nội dung, nói một cách khách quan, cha phải đã là phong
phú. Hiện trong mục này mới có:
- Diện tích, dân số của một số nớc và lãnh thổ trên thế giới;
- GDP theo giá thực tế của một số nớc và lãnh thổ trên thế giới;
- Tốc độ tăng GDP của một số nớc và lãnh thổ trên thế giới;
- GDP bình quân đầu ngời theo giá thực tế của một số nớc và lãnh
thổ trên thế giới;
- GDP bình quân đầu ngời theo sức mua tơng đơng của một số
nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới;
- Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của Bru-nây, Cam-pu-chia,
In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po,
Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ (thực ra đó chỉ là một
phần trong Chơng Thống kê nớc ngoài của Niên giám thống kê).



23

2.1.4 Các tài liệu khác

Ngoài các công cụ phổ biến thông tin nêu trên có chứa số liệu nớc ngoài,
còn các ấn phẩm khác của TCTK, dù trực tiếp hay gián tiếp, một mặt sử
dụng số liệu TKNN, mặt khác lại cũng tham gia vào việc phổ biến TKNN,
ví dụ tạp chí "Con số và sự kiện", tập san "Thông tin khoa học thống kê",
tờ tin "Thông tin t liệu thống kê" (sử dụng nội bộ), vẫn thờng đăng
bài về kinh tế thế giới, trong đó tác giả sử dụng số liệu nớc ngoài để
phân tích các vấn đề thời sự của kinh tế nớc ngoài, thì vô hình trung khi
nghiên cứu, ngời đọc đã có đợc cơ hội tiếp cận với TKNN. Ngay nh
quyển sổ lịch tết hàng năm của Tạp chí "Con số và sự kiện" có hẳn một
phần số liệu từng nớc ASEAN, và đó cũng là những nội dung TKNN
đợc phổ biến cho ngời sử dụng. Nội dung thông tin cụ thể về TKNN
của loại ấn phẩm này bao gồm:
- Diện tích;
- Dân số;
- GDP bình quân đầu ngời;
- Tốc độ tăng GDP;
- Chỉ số phát triển con ngời HDI;
- Thứ hạng HDI của từng nớc trên thế giới.
Và có giải thích rõ cách tính, nguồn số liệu cùng một số thông tin bổ ích
khác nh Thủ đô, ngày Quốc khánh.

3. Nội dung thông tin thống kê nớc ngoài cần đợc
phổ biến trong thời gian tới

Khi nền kinh tế nớc ta càng ngày càng mở rộng cửa để hội nhập với quốc
tế, việc cung cấp TKNN ngày càng đợc chú trọng, nội dung các thông
tin đem phổ biến ngày càng thêm phong phú và đa dạng hơn.


Những năm trớc đây, thời bao cấp và kế hoạch hoá tập trung, nội dung
TKNN trong niên giám còn ít và sơ sài, do nhu cầu không cao, còn có sự
phân biệt giữa "thống kê t
bản" và "thống kê xã hội chủ nghĩa". Ngày
nay, do nhu cầu ngày càng phát triển, năng lực thống kê qua năm tháng
của toàn ngành đã có những tiến bộ vợt bậc, nhiều chỉ tiêu đã đợc
nghiên cứu, tính toán, cả về phơng pháp luận soạn thảo lẫn phơng pháp
thu thập, đều đã và đang theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, việc
cung cấp số liệu nớc ngoài đạt đợc những kết quả khả quan với tính so
sánh quốc tế đang ngày càng đợc cải thiện.

Qua thực tế đáp ứng số liệu TKNN đã nêu ở phần trên, thấy các chỉ tiêu
đa ra qua các năm còn thiếu phần ổn định, thiếu tính nhất quán, cho nên
cần ổn định nội dung cung cấp.


24
Đề tài nghiên cứu này đề xuất nội dung thông tin TKNN cần đợc phổ
biến một cách ổn định cho tới năm 2010 nh sau:

3.1 Niên giám Thống kê:

3.1.1 Niên giám đầy đủ


- Diện tích, dân số và mật độ dân số
- Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên và tuổi thọ bình quân
- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) theo giá thực tế của thế giới
- Tỷ lệ GDP của mỗi nhóm nớc so với tổng sản phẩm của thế giới
- GDP theo giá thực tế

- Tốc độ tăng GDP
- GDP theo giá thực tế bình quân đầu ngời
- GDP theo sức mua tơng đơng (PPP) bình quân đầu ngời
- Tỷ trọng của ba khu vực kinh tế trong GDP theo giá thực tế
- Tỷ trọng tiêu dùng cuối cùng trong GDP theo giá thực tế
- Tỷ trọng tích luỹ tài sản trong GDP theo giá thực tế
- Tỷ lệ thu nhập quốc gia (GNI) so với GDP theo giá thực tế
- Tổng dự trữ quốc tế
- Xuất khẩu và nhập khẩu
- Xuất khẩu bình quân đầu ngời
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Tỷ trọng thu nhập của các nhóm dân c chiếm trong tổng thu nhập
- Hệ số bất bình đẳng trong thu nhập
- Chỉ số phát triển liên quan đến giới
- Chỉ số vai trò của phụ nữ
- Chỉ số phát triển con ngời
- Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của các nớc thuộc khối ASEAN và một
số nớc trong khu vực (Bru-nây; Căm-pu-chia; In-đô-nê-xi-a; Lào; Ma-
lai-xi-a; Mi-an-ma; Phi-lip-pin; Thái Lan; Xin-ga-po; Trung Quốc; Hàn
Quốc; ấn Độ).

3.1.2 Niên giám tóm tắt


Để đáp ứng nhanh thông tin cho ngời sử dụng, nội dung số liệu nớc
ngoài đa vào Niên giám tóm tắt cần là những chỉ tiêu chủ yếu và có tính
tổng hợp trên tầm vĩ mô nhất của kinh tế các nớc trong khu vực và lân
cận, nên nội dung đó phải đợc đa vào một Chơng chuyên TKNN nh
những năm trớc đây, và bao gồm:
- GDP;

- GDP bình quân đầu ngời;
- Tốc độ tăng trởng;
- Dân số;

25
- Tỷ giá hối đoái;
- CPI;
- Tỷ lệ thất nghiệp;
- Lực lợng lao động;
- Xuất Nhập khẩu;
- Vị thế của Việt Nam trong thứ tự xếp hạng một số sản phẩm trọng điểm
trên thế giới và khu vực (nh lúa, xuất khẩu gạo, hạt tiêu, hạt điều, chỉ số
HDI). Riêng bảng này là kết quả rút ra đợc từ kinh nghiệm phổ biến
thông tin TKNN của Cục Thống kê Trung Quốc đã làm.

Thông thờng ngời dùng tin, nhất là các nhà lãnh đạo và hoạch định
chính sách có nhu cầu cao về các thông tin có tầm vĩ mô, và thứ bậc xếp
hạng nh trên, mà nguồn thông tin để biên soạn hiện nay khá phong phú,
có thể thực hiện đợc ngay từ đầu năm kịp đa vào Niên giám tóm tắt.

3.2 ấn phẩm chuyên Thống kê nớc ngoài

3.2.1 Phạm vi khu vực ASEAN


Nội dung cụ thể "T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN" nên bao
gồm các chỉ tiêu:

- Diện tích, dân số, mật độ dân số;
- Sản lợng và năng suất một số cây trồng chính;

- Đàn gia súc, gia cầm và sản lợng chăn nuôi;
- Sản lợng một số sản phẩm công nghiệp chính (điện, gỗ, giấy, );
- Giao thông vận tải: vân chuyển và luân chuyển hành khách và hàng hoá;
- Số lợng phơng tiện vận tải theo hình thức vận tải;
- Tổng chiều dài đờng bay;
- Số lợng điện thoại, máy Fax, mobiles (tổng số và bình quân 1000 dân);
- Trị giá xuất nhập khẩu;
- Chi đi du lịch ra nớc ngoài;
- Doanh thu du lịch nớc ngoài;
- Số lợng khách du lịch quốc tế;
- Số lợng học sinh các cấp;
- Số ngời bị nhiễm HIV/AIDS.

3.2.2 Phạm vi toàn thế giới


Nội dung thông tin cụ thể "Số liệu kinh tế xã hội các nớc và vùng lãnh
thổ trên thế giới" đem phổ biến nên bao gồm:

Phần I: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp
1.1 Tỷ trọng một số chỉ tiêu của các nớc so với thế giới

×