Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu xây dựng danh mục dịch vụ trong thương mai quốc tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 54 trang )




Bộ kế hoạch và đầu t
Viện khoa học thống kê









Báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở
Nghiên cứu xây dựng danh mục dịch vụ
trongthơng mại quốc tế của việt nam

Chủ nhiệm đề tài: ks . trần thị hằng











6667


20/11/2007



hà nội - 2007


1
Lời nói đầu


Những năm gần đây, sự phát triển của hoạt động dịch vụ ở nước ta là khá nhanh,
phù hợp với xu hướng chung của thế giới. Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành
thành viên của WTO, hoạt động dịch vụ nói chung và thương mại quốc tế về dịch
vụ nói riêng được Chính phủ xác định là những lĩnh vực mũi nhọn trong chiến
lược phát triển kinh tế của đất nước những năm tới đây. Thực hiện mục tiêu này
đòi hỏi các cấp các ngành phải có sự hiểu biết sâu, đánh giá thống nhất về nội
dung, phạm vi các lĩnh vực dịch vụ xét trên mọi khía cạnh: quản lý nhà nước, đầu
tư kinh doanh và thực hiện cam kết quốc tế. Nói cách khác, việc thống nhất một
danh mục dịch vụ trong thươ
ng mại quốc tế là hết sức cần thiết, đặc biệt trong
điều kiện hiện nay chúng ta chưa có một danh mục riêng biệt đáp ứng các yêu
cầu này.
Đề tài “Nghiên cứu xây dựng Danh mục dịch vụ trong thương mại quốc tế của
Việt Nam” được thực hiện nhằm hướng đến mục tiêu này. Đây là đề tài mang tính
ứng dụng. Mục tiêu của đề tài là xây dựng Danh mục dịch v
ụ trong thương mại
quốc tế của Việt Nam trên cơ sở áp dụng các danh mục chuẩn quốc tế, thực tế
phân loại và hoạt động kinh doanh của Việt Nam, nhằm sử dụng thống nhất cho
nhiều mục đích.

Đề tài đã tiến hành đánh giá nhu cầu sử dụng danh mục, thực trạng phân loại
dịch vụ của Việt Nam, nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thự
c tiễn về danh mục dịch
vụ trong thương mại quốc tế. Từ đó đề tài đã đề xuất cấu trúc của Danh mục dịch
vụ trong thương mại quốc tế của Việt Nam, các bảng mã tương thích có liên quan
và khuyến nghị về việc hoàn thiện, ban hành, áp dụng danh mục.

Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam, đề tài đã kiến nghị
cấu
trúc của Danh mục gồm tập hợp 690 các sản phẩm dịch vụ được phân theo 11
ngành dịch vụ. Hệ thống mã số của danh mục được thiết kế chi tiết đến 5 chữ số.
Đề tài cũng đề xuất hai bảng mã tương thích giữa Danh mục này với Phân loại
dịch vụ trong khuôn khổ WTO (Hiệp định GATS) theo 2 chiều tương thích. Nội
dung cơ bản của 11 ngành dịch vụ c
ũng được đề xuất trong khuôn khổ của đề tài
này. Để Danh mục có thể được áp dụng một cách dễ dàng và thống nhất cho các
đối tượng sử dụng, đề tài cũng đưa ra kiến nghị về việc tiếp tục hoàn thiện phần
giải thích chi tiết cho 690 các sản phẩm dịch vụ, các vấn đề khác liên quan đến

2
việc ban hành và áp dụng danh mục vào thực tiễn quản lý và thống kê của nước
ta. Tuy nhiên vì thời gian có hạn và nhằm đáp ứng trước hết cho các yêu cầu của
Chính phủ, phạm vi nghiên cứu của đề tài chưa đi sâu vào việc đề xuất danh mục
áp dụng cho hoạt động thống kê các công ty con (FATS), chi nhánh doanh nghiệp
đầu tư trực tiếp nước ngoài (nghiên cứu này được thực hiện trong chuyên đề số
6 thuộc khuôn khổ của
đề tài).

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã tranh thủ ý kiến của nhiều chuyên gia thuộc
các Bộ, ngành trong nước, chuyên gia nước ngoài thông qua các cuộc hội thảo,

tiếp xúc, trao đổi ý kiến trực tiếp hoặc bằng văn bản góp ý. Chúng tôi xin chân
thành cảm ơn các ý kiến tham gia.

Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được tiếp tục hoàn thiện để
trình Chính phủ ban hành, đưa Danh mục vào áp dụng trong những năm tới đ
ây.





















3
PHN I


C S Lí THUYT CHO VIC XY DNG DANH MC

Trong hai thập kỷ gần đây, cựng vi s phát triển mạnh của khu vực dịch vụ trong
toàn bộ nền kinh tế thế giới cũng nh xu hớng tự do hoá toàn cầu về thơng mại,
đặc biệt đối với lĩnh vực dịch vụ. Ngoài các danh mục chuẩn quốc tế phản ánh
tổng thể nền kinh tế thế giới, danh mục dịch vụ đợc quan tâm trên nhiều giác độ,
bởi nhiều tổ chức quốc tế dựa trên các nhu cầu sử dụng khác nhau. Trong bối
cảnh đó, một số danh mục đã ra đời, đáp ứng các yêu cầu sử dụng và hiện tại các
danh mục này đang đợc sử dụng ở phạm vi quốc tế. Trong khuôn khổ đề tài này,
việc xây dựng Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam sử dụng
các hớng dẫn chuẩn mực quốc tế về phơng pháp thống kê và các danh mục có
liên quan dới đây nh là các cơ sở l ý thuyết quan trng cho việc xây dựng danh
mục

1. Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) và Phân loại dịch vụ
GNS/W/120.

Năm 1991, nhằm đáp ứng yêu cầu đàm phán trong khuôn khổ Tổ chức thơng
mại thế giới (WTO) về dịch vụ, với kết quả nghiên cứu của nhóm cố vấn các nớc
thành viên, Ban Th ký hiệp định GATS đã đa ra bản ghi nhớ về Phân loại dịch
vụ đợc gọi tắt là GNS/W/120. Phân loại này đa ra các nhóm và phân nhóm dịch
vụ có liên quan đến các qui chế dịch vụ của quốc gia để các nớc đa ra cam kết
mở cửa, thâm nhập thị trờng theo 4 phơng thức cung cấp dịch vụ. Vì thế,
GNS/W120 có thể đợc xem nh là danh mục đàm phán hơn là danh mục thống
kê. Để trợ giúp cho việc mô tả rõ ràng đối với mỗi phân nhóm, GNS/W/120 sử
dụng mã số trong phiên bản tạm thời Danh mục sản phẩm chủ yếu, gọi tắt là
PCPC (Liên hợp quốc ban hành 1989).

Phân loại GNS/W/120 của GATS bao gồm 12 nhóm dịch vụ chính:
1. Dịch vụ kinh doanh;

2. Dịch vụ bu chính viễn thông;

4
3. Dịch vụ xây dựng và kỹ thuật xây dựng;
4. Dịch vụ phân phối;
5. Dịch vụ giáo dục;
6. Dịch vụ môi trờng;
7. Dịch vụ tài chính;
8. Dịch vụ y tế và xã hội;
9. Dịch vụ du lịch và liên quan đến du lịch;
10. Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao;
11. Dịch vụ vận tải;
12. Các dịch vụ khác cha đợc nêu ở trên.

Phân loại dịch vụ GNS/W/120 có sự tơng thích với các danh mục phân loại
nh EBOPS, CPC 1.0 và ISIC Rev.3

2. Phân loại dịch vụ m rng trong cán cân thanh toán (EBOPS):

Năm 1996, nhằm hỗ trợ hài hoà giữa mục tiêu thống kê và đàm phán trong
khuôn khổ GATS, tổ chức OECD và Eurostat - có s t vấn ca IMF - đã xây
dựng một Danh mục dịch vụ trong giao dịch quốc tế giữa đơn vị thờng trú và
đơn vị không thờng trú. Danh mục này chi tiết hơn phân loại dịch vụ đợc
nêu trong Cẩm nang về Cán cân thanh toán quốc tế, xuất bản lần thứ 5 (gọi tắt
là BPM5) cho các quốc gia thành viên sử dụng bằng cách chi tiết hoá thêm
một số hạng mục dịch vụ trong 11 ngành dịch vụ theo BPM5:

1. Vận tải
2. Du lịch
3. Bu chính viễn thông

4. Xây dựng
5. Bảo hiểm
6. Tài chính
7. Máy tính và thông tin
8. Bản quyền, cấp phép
9.
Kinh doanh khác

5
10. Văn hóa, giải trí, cá nhân
11. Dịch vụ Chính phủ, cha phân loại vào đâu

EBOPS cũng bao gồm phần mở rộng nhằm cung cấp các thông tin liên quan
tới yêu cầu của GATS cũng nh rất hữu ích cho các nớc trong quá trình thu
thập số liệu, phân tích, đánh giá chất lợng thông tin. Phần mở rộng này
không chỉ giới hạn trong các giao dịch dịch vụ mà còn hàm chứa các thông tin
thêm về các giao dịch sẽ đợc ghi lại (ví dụ phần chi tiết thêm cho dịch vụ du
lịch).

So sánh giữa EBOPS và GNS/W/120, có thể thấy rõ: ngoài sự khác biệt về
mục đích sử dụng, còn có nhiều sự khác biệt về nội dung tổng thể, mức độ chi
tiết, phạm vi nh sau:
- V tng th: EBOPS gm 11 ngnh trong khi GATS gm 12 ngnh do
trong GNS/W/120, dch v bo him v ti chớnh c tỏch thnh hai
- V mc chi tit:: ton b 11 ngnh dch v theo EBOPS u cha ỏp
ng c mc chi tit theo GATS
- V phm vi: cú 2 khon mc dch v m EBOPS c
p rng hn GATS
l: tr giỏ hng húa m khỏch du lch mua khi ra nc ngoi v dch v
Chớnh ph (khụng mang tớnh cht thng mi).


3. Phân loại sản phẩm trung tâm, phiên bản 1.0 (gọi tắt là CPC 1.0)
Phân loại sản phẩm CPC 1.0 là một phần quan trọng trong toàn bộ hệ thống
phân loại chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế và sản phẩm (gồm hàng hoá và
dịch vụ). Đây là danh mục chuẩn cho tất cả các loại sản phẩm hàng hoá và
dịch vụ, kết quả đầu ra của một hoạt động kinh tế. Đối với dịch vụ, CPC 1.0 là
cách phân loại quốc tế đầu tiên bao quát tất cả các loại đầu ra của nhiều
ngành khác nhau, và nó có thể sử dụng cho nhiều mục đích phân tích số liệu
thống kê, nhiều đối tợng sử dụng. Ví dụ, CPC phiên bản tạm thời (PCPC)
đợc sử dụng để chi tiết hoá các loại dịch vụ đợc dùng trong các cuộc đàm
phán của Vòng đàm phán Uruguay liên quan tới GATS. Đồng thời, PCPC cũng
đợc sử dụng để mô tả các ngành dịch vụ trong cán cân thanh toán theo
BPM5. Tuy PCPC hiện vẫn đợc sử dụng làm danh mục nền cho GATS nhng

6
vì đợc xây dựng từ năm 1989, danh mục này đã khá lạc hậu, không phản ánh
đúng sự phát triển của nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ trong
khi đó CPC 1.0 đã phản ánh đợc phần cơ bản những thay đổi của nền kinh tế
thế giới những năm gần đây. Vì vậy CPC 1.0 sẽ là bản hớng dẫn để chi tiết
hoá việc phân loại trong thơng mại dịch vụ quốc tế, phù hợp với khuyến nghị
của cuốn Cẩm nang thống kê thơng mại quốc tế về dịch vụ

4. Phân loại chuẩn các hoạt động kinh tế, bản sửa lần 4 (ISIC 4)
ISIC 4. là phân loại chuẩn các hoạt động kinh tế. Cùng với chơng trình thống
nhất các phân loại quốc tế của Liên hợp quốc, các phân loại theo ISIC, bản
sửa lần 4 (ban hành 2006) cũng liên quan tới các phân loại theo CPC 1.0 và
s liên quan cht ch hn vi CPC 2.0 s c ban hnh trong nm 2007.
Một bảng mã tơng thích sẽ chỉ ra mối liên hệ giữa khía cạnh hoạt động sản
xuất dịch vụ và sản phẩm đầu ra của chúng.


5. Cẩm nang thống kê thơng mại quốc tế về dịch vụ (Liên hp quốc và
các tổ chức quốc tế phối hợp ban hành năm 2002)

Nhm h tr các nớc xây dựng và hài hoà hệ thống thống kê thơng mại dịch
vụ quốc tế, 6 tổ chức quốc tế gồm Liên hợp quốc (UN), ủy ban châu Âu (EC),
Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Hội
nghị về thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) và Tổ chức
thơng mại thế giới (WTO) đã phối hợp biên soạn và ban hành lần đầu tiên
cuốn Cẩm nang Thống kê thơng mại quốc tế về dịch vụ nhằm khuyến nghị
phơng pháp luận thống kê thơng mại quốc tế về dịch vụ, các danh mục phân
loại ngành dịch vụ trong Cán cân thanh toán, sản phẩm dịch vụ trong đàm phán
GATS theo WTO. Đây là tài liệu quan trọng, là cơ sở cho việc thực hiện hài hoà
quốc tế vì cẩm nang đề xuất mối tơng thích giữa phân loại EBOPS và GATS
đợc thực hiện trên cơ sở cầu nối là Danh mc CPC 1.0.





7
PHN II

NH GI THC TRNG PHN LOI DCH V
TRONG THNG MI QUC T CA VIT NAM


1. S phát trin ca thng mi quc t v dch v v nhu cu s dng
danh mc dch v trong thng mi quc t

Phù hợp với xu hớng chung của thế giới trong hơn 2 thập kỷ trở lại đây, sự phát

triển của hoạt động dịch vụ ở nớc ta đợc đánh giá là khá nhanh thể hiện ở tỷ
trọng của khu vực này trong mức tăng trởng GDP: những năm 90 chiếm khoảng
39%, thời kỳ 2000 - 2005 đạt 41%. Trong kế hoạch năm 2005 và các năm 2006 -
2010, chỉ thị 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 của Thủ tớng Chính phủ xác định
cần đặt cao vị trí và vai trò của khu vực dịch vụ; xem ngành dịch vụ là một trong
những ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế đất nớc với các mục tiêu sau:

- Tập trung phát triển các lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng nh
du lịch, bảo hiểm,
vận tải hàng không, vận tải biển, kho bãi, chuyển tải, tài chính, ngân hàng,
kiểm toán, bu chính viễn thông, xây dựng, xuất khẩu lao động
- Khuyến khích phát triển dịch vụ mới có sức cạnh tranh cao;
- Đạt tốc độ tăng trởng dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010 cao hơn tốc độ tăng
trởng chung của nền kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành và nội
ngành dịch vụ, tăng dần tỷ trọng dịch vụ trong GDP của cả nớc, tiến tới đạt
khoảng 45% vào năm 2010.

Xét trong bối cảnh Việt Nam vừa trở thành thành viên của WTO, các mục tiêu này
đợc coi là khá hiện thực. Nói cách khác, thơng mại quốc tế về dịch vụ sẽ là một
nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng khu vực dịch vụ nói riêng và toàn bộ nền
kinh tế nói chung.

Với thơng mại quốc tế về dịch vụ, tuy tăng trởng không cao và liên tục nh mức
tăng trởng của thơng mại quốc tế về hàng hóa - mức lu chuyển bình quân
17,2% thời kỳ 1996 2000 và 18,2% thời kỳ 2001 - 2005 nhng xuất nhập khẩu
dịch vụ cũng đạt mức 12,1% tăng trởng bình quân năm thời kỳ 2000 2005.

8
Tăng trởng xuất nhập khẩu dịch vụ những năm tới đây đợc kỳ vọng ở mức độ
bình quân 15% và sẽ là một trong những động lực chính của tăng trởng kinh tế

trong chiến lợc phát triển chung của đất nớc.

Để đạt mục tiêu trên, Chính phủ đã và đang nghiên cứu, hoạch định chính sách
phát triển, thu hút đầu t, mở cửa thị trờng trong nớc và tiếp cận thị trờng nớc
ngoài. Chính phủ cũng đa ra định hớng xây dựng chiến lợc, chính sách đầu t
cho các lĩnh vực dịch vụ chủ yếu nhằm thống nhất thực hiện ở các cấp các ngành,
từ trung ơng đến địa phơng. Trong bối cảnh đó, ni dung, phạm vi của các
ngành, các sản phẩm dịch vụ rất cần đợc hiểu một cách cụ thể, chi tiết và thống
nhất. Nói cách khác, một danh mục thống nhất về dịch vụ là rất cần thiết và nên
đợc coi là công cụ đắc lực trong quá trình đa kế hoạch, chính sách của Đảng và
Nhà nớc vào thực tiễn kinh tế xã hội của đất nớc vì nó đáp ứng đợc các nhu
cầu sử dụng cơ bản sau đây:
- Phục vụ yêu cầu kế hoạch hoá, qun lý nhà nớc
- Đầu t phát triển dịch vụ và thơng mại quốc tế về dịch vụ
- Thống kê xuất nhập khẩu dịch vụ trong cán cân thanh toán quốc tế và
thơng mại quốc tế về dịch vụ trong đàm phán dịch vụ
- Xác định rõ các sản phẩm dịch vụ trong từng ngành dịch vụ

2. Thực trạng phân loại dịch vụ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam

Công tác phân loại nói chung và phân loại dịch vụ ở Việt Nam nhìn chung đợc
Tổng cục Thống kê thực hiện trên cơ sở các danh mục chuẩn quốc tế kết hợp với
một số điều chỉnh cho thích hợp với điều kiện của Việt Nam. Điều này đợc thể
hiện thông qua việc xây dựng và ban hành các danh mục sau:

Hệ thống ngành kinh tế quốc dân: đ
ợc ban hành năm 1993 theo Nghị định
75/CP ngày 27/10/1993 của Chính phủ và Quyết định 143TCTK/PPCĐ ngày
22/12/1993 của Tổng cục Trởng Tổng cục Thống kê. Theo hệ thống này, các
ngành dịch vụ bao gồm 14 ngành cấp 1.

Hệ thống phân ngành này (VSIC) đợc xây dựng dựa trên ISIC 3. cả về mặt
cấu trúc và giải thích chi tiết (trừ một số khác biệt ). Đây là danh mục cơ sở

9
cho việc tính toán, công bố các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh GDP, giá trị sản
lợng các ngàng công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, thơng mại Những
năm gần đây khi hệ thống đăng ký doanh nghiệp và công tác điều tra phát
triển, danh mục này đợc sử dụng ngày càng rộng rãi, đòi hỏi sự cập nhật bổ
sung cho phù hợp với thực tiễn các hoạt động kinh tế của đất nớc. ở phạm
vi quốc tế, tháng 3 năm 2006, Liên hợp quốc chính thức thông qua và ban
hành phiên bản mới ISIC 4. Phiên bản này cũng đã đợc Tổng cục Thống kê
sử dụng cho việc sửa đổi VSIC, dự kiến trình Chính phủ ban hành vào năm
2007.

Danh mục sản phẩm chủ yếu (VCPC) do Tổng cục Thống kê ban hành năm
1998, đợc xây dựng dựa trên PCPC (Liên Hợp quốc) và hầu nh không có
sự điều chỉnh nào. Tuy nhiên vì nhiều lý do, danh mục này còn ít đợc sử
dụng trong thực tiễn thống kê Việt Nam cũng nh các mục tiêu khác.

Phân loại dịch vụ trong xuất nhập khẩu: xuất nhập khẩu dịch vụ do Ngân
hàng Nhà nớc thc hin trong khuôn khổ cán cân thanh toán quốc tế và
đợc công bố hàng qúy, năm. Trong tổng số 11 ngành dịch vụ, số liệu hiện
tại chỉ chi tiết đợc 5 loại gồm: vận tải, du lịch, bu chính viễn thông, bảo
hiểm, tài chính và dịch vụ Chính phủ, không có chi tiết hơn về các sản phẩm
dịch vụ. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, các bộ/ngành của Việt
Nam sử dụng phân loại GNS/W/120 để xây dựng, tính toán và đa ra cam
kết mở cửa thị trờng cho từng lĩnh vực dịch vụ theo các phơng thức cung
cấp.

Nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, Chính phủ cũng ban hành một số

văn bản có liên quan đến phân loại dịch vụ và nội dung của các phân loại. Ví dụ:
- Trong lĩnh vực hàng hải, các dịch vụ hàng hải đợc qui định trong Nghị định
số 10/2001/CP-NĐ của Chính phủ ngày 19/3/2001 về kinh doanh dịch vụ
hàng hải với 9 loại dịch vụ và nội dung chi tiết của từng loại
- Dịch vụ bu chính viễn thông và nội dung chi tiết của các sản phẩm dịch vụ
đợc qui định trong Pháp lệnh Bu chính Viễn thông ngày 7/6/2002.

10
- Các văn bản khác của Nhà nớc, Chính phủ, Bộ ngành có liên quan đến nội
dung phân loại dịch vụ: vận tải hàng không, bảo hiểm, ngân hàng

Có thể thấy, hiện tại chúng ta cha có một danh mục thống nhất và đầy đủ về
dịch vụ trong thơng mại quốc tế mà đang đợc qui định một cách phân tán, riêng
biệt cho từng ngành dịch vụ trong các văn bản khác nhau. Vì vậy nội dung toàn bộ
các ngành dịch vụ cũng nh từng ngành dịch vụ đợc các cấp, các ngành hiểu
không thống nhất và có sự lẫn lộn về mục tiêu sử dụng của mỗi cách phân loại.
Thực tế này tất yếu dẫn đến việc các doanh nghiệp, các nhà thống kê, các nhà
quản lý , nghiên cứu cũng không có đợc tiếng nói chung khi đề cập đến tổng thể
các ngành dịch vụ hoặc từng lĩnh vực dịch vụ. Thực tế này đòi hỏi rt cp thit
vic nghiên cứu xây dựng một Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc tế, đợc
sử dụng cho nhiều mục tiêu, ở nhiều cấp, ngành quản lý .

Nhng nm gn õy, thc t phỏt trin cỏc hot ng dch v v sn phm dch
v trong thng mi quc t cng nh yờu cu k hoch húa, qun lý, hi nhp
quc t, nghiờn cu u t kinh doanh ang ũi hi vic xõy dng mt danh mc
dch v trong thng mi quc t nhm thng nht s dng cho nhiu mc ớch.
Vn ny cng c nờu ra trong ch th 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 của
Thủ tớng Chính phủ liên quan ti nhim v ca Tng cc Thng kê: khẩn trơng
xây dựng để trình Chính phủ ban hành Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc
tế của Việt Nam.












11
PHN III

XUT CU TRC DANH MC DCH V TRONG THNG MI
QUC T CA VIT NAM V CC BNG M S TNG THCH

I. Danh mc dch v trong thng mi quc t ca Vit nam

1. Nguyên tắc xây dựng

Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam bao gồm các sản
phẩm dịch vụ trong thơng mại quốc tế đợc phân loại theo các ngành dịch vụ
Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc tế đợc xây dựng dựa trên các tiêu chí:
tính chất của các sản phẩm dịch vụ và ngành hoạt động tạo ra sản phẩm đó (trừ
dịch vụ du lịch không đợc coi là một ngành và việc phân loại dựa trên tiêu chí
riêng).
Theo tiêu chí này, các sản phẩm dịch vụ có cùng tính chất, đặc điểm, là sản
phẩm của cùng một ngành dịch vụ sẽ đợc xếp vào một phân nhóm có cùng mã
số.

Trong một số trờng hợp, một sản phẩm dịch vụ đợc tạo ra bởi các ngành khác
nhau sẽ đợc xếp vào các mã số khác nhau căn cứ vào gốc ngành tạo ra
chúng.
Nguyên tắc phân loại chi tiết dịch vụ du lịch dựa trên khía cạnh nhu cầu, cụ thể
là dựa vào tiêu chí tính chất các khoản mục chi tiêu của khách du lịch.

2. Cấu trúc và hệ thống m số

2.1. Cấu trúc chung
(Xem bng 1 - Cu trúc danh mục và giải thích nội dung cơ bản của 11 ngành
dịch vụ).
Trong phần II về cơ sở l ý thuyết cho việc xây dựng danh mục ở trên đã đề cập
đến 2 danh mục: EBOPS và GNS/W/120 là những danh mục có liên quan trực
tiếp đến thơng mại quốc tế về dịch vụ, với vai trò là các danh mục chủ hiện
đợc sử dụng khá rộng rãi bởi các cơ quan thống kê và các nhà đàm phán. ở

12
đây câu hỏi đặt ra là: cấu trúc Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc tế của
Việt Nam nên đợc xây dựng dựa trên danh mục chủ nào.
Xem xét sự khác biệt giữa EBOPS và GNS/W/120 (nêu ở trên), có thể thấy nên
sử dụng danh mục EBOPS vì những lý do dới đây:
- Thc hin khuyn ngh ca Cm nang c 6 t chc quc t nht trớ
thụng qua, theo ú EBOPS c khuyn ngh s dng tng bc cho
cụng tỏc thng kờ tu thuc iu kin thc t mi nc. EBOPS cng
c cỏc nc ASEAN thng nht la chn lm danh mc thng kờ dch
v trong thng m
i quc t ca khu vc
- EBOPS c s dng cho mc tiờu thng kờ v cú th hi hũa c vi
GNS/W/120
- EBOPS cú phm vi rng hn GATS: cp c cỏc giao dch khụng mang

tớnh cht thng mi (vớ d: dch v Chớnh ph).
- EBOPS ỏp ng c phn ln yờu cu v 4 phng thc cung cp trong
GATS, nh c ch ra bng di õy
So với GATS

STT

Loại dịch vụ theo BPM5
Phạm vi độ chi tiết P.thc
cung cấp
1 Vận tải V X 1
2 Du lịch X X 2
3 Dịch vụ bu chính và viễn thông V X 1
4 Dịch vụ xây dựng V X 3
5 Dịch vụ bảo hiểm V X 1
6 Dịch vụ tài chính V X 1
7 Dịch vụ máy tính và thông tin V X 1,4
8 Giấy phép và bản quyền sở hữu V X 1
9 Dịch vụ kinh doanh khác V X 1,4
10 Dịch vụ cá nhân, văn hoá, giải trí V X 1,4
11 Dịch vụ chính phủ X
Ghi chú: (V) - đáp ứng yêu cầu, (X) không đáp ứng hoặc đáp ứng một phần.
Phơng thức cung cp: (1) Cung cp qua biên giới, (2) Tiêu dùng ở nớc ngoài,
(3) Hiện diện thơng mại, (4) Hiện diện thể nhân

13
Trong khi đó, GNS/W/120 với mục tiêu sử dụng cho các nhà đàm phán, chỉ
những dịch vụ mang tính chất thơng mại mới đợc đa vào phân loại và vì vậy
trong nhiều trờng hợp nó không đáp ứng đợc mục tiêu thống kê.


Danh mục dịch vụ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam gồm tập hợp các sản
phẩm dịch vụ đợc phân theo 11 ngành dịch vụ (trừ dịch vụ du lịch) trong thơng
mại quốc tế, đợc mã số chi tiết đến 5 chữ số với mô tả ngành/sản phẩm dịch vụ
nh sau:

- Mã cấp 1: chỉ loại hoặc ngành dịch vụ, bao gồm 11 loại/ngành dịch vụ đợc
mã từ 1 11 theo đúng trật tự trong bảng phân loại dịch vụ của Cán cân
thanh toán quốc tế (BPM5):
1. Vận tải
2. Du lịch
3. Bu chính, viễn thông
4. Xây dựng
5. Bảo hiểm
6. Tài chính
7. Máy tính và thông tin
8. Phí bản quyền, giấy phép
9. Kinh doanh khác
10. Dịch vụ phục vụ cá nhân, văn hóa, giải trí khác
11. Dịch vụ Chính phủ, cha phân loại ở đâu

- Mã cấp 2, 3 và 4: đợc ngăn cách với mã cấp 1 bởi dấu (.), thể hiện phân
ngành, tiểu phân ngành hoặc tiểu mục dịch vụ với 39 phân ngành cấp 2, 104
phân ngành cấp 3 và 436 tiểu mục dịch vụ cấp 4.
- Mã cấp 5: là các sản phẩm dịch vụ của từng ngành, gồm 690 sản phẩm

2.2. Các ngành dịch vụ đặc thù
Trong 11 ngành dịch vụ, có 2 ngành mà việc phân loại không tuân theo nguyên
tăc chung đó là dịch vụ du lịch và dịch vụ xây dựng. Điều này xuất phát từ những
đặc thù dới đây:


14

Dịch vụ du lịch: theo qui định về nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập
khẩu dịch vụ du lịch, dịch vụ này đợc hình thành từ sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ của rất nhiều ngành sản xuất, đợc tiêu dùng bởi khách quốc tế khi
họ đến Việt Nam (xuất khẩu) và ngời Việt Nam ra nớc ngoài tiêu dùng tại
nớc ngoài (nhập khẩu). Chính vì vậy mà không xác định đợc mối liên hệ
giữa du lịch với các sản phẩm tơng ứng trong CPC 1.0. cũng nh
GNS/W/120. Hơn nữa nh phần trên đã đề cập, tiêu dùng hàng hóa trong
dịch vụ du lịch không thuộc mối quan tâm của GATS. Tuy nhiên để hình
thành tổng thể chung của danh mục dịch vụ, vẫn cần nêu ra các sản phẩm
của những ngành chủ yếu đóng góp vào việc tạo ra giá trị xuất, nhập khẩu
dịch vụ du lịch. Chính vì vậy, dịch vụ du lịch trong danh mục này trớc hết
đợc phân chia theo mục đích du lịch của khách (mã cấp 2 và 3) theo
EBOPS, sau đó chi tiết theo cơ cấu chi tiêu của khách du lịch (mã cấp 5).
Vì vậy trong 582 sản phẩm dịch vụ cấp 5 bao gồm dịch vụ du lịch đợc
phân loại theo khía cạnh tiêu dùng dịch vụ của từng loại khách du lịch quốc
tế chia theo mục đích du lịch.

Dịch vụ xây dựng: ở mã số cấp 2 dịch vụ xây dựng đợc tách riêng thành
hai phân nhóm lớn: Xây dựng ở nớc ngoài và Xây dựng ở trong nớc
theo EBOPS. Từ mã số cấp 3 đến cấp 5, tên các sản phẩm dịch vụ xây
dựng đợc chi tiết giống nhau cho cả 2 loại. Trong Danh mục sản phẩm
CPC bao gồm 2 nhóm sản phẩm ngành xây dựng:
- Nhóm 1 (xây dựng) là các sản phẩm vật chất của hoạt động xây dựng
gồm nhà ở, cầu, đờng, nhà làm việc ,
- Nhóm 2 (dịch vụ xây dựng) là các sản phẩm dịch vụ xây dựng, một
phần đầu vào của sản phẩm nhóm 1.
Tuy nhiên mục tiêu của cán cân thanh toán và đàm phán thơng mại chỉ đề
cập đến các sản phẩm dịch vụ thuộc nhóm 2 và phần này đợc chi tiết

trong cu trúc danh mc

2.3. Ni dung c bn ca 11 ngnh dch v


15
Dịch vụ vận tải
Bao gồm: các hoạt động chuyên chở hành khách, hàng hoá, thuê hoặc cho thuê
phơng tiện vận tải có kèm theo ngời điều khiển và nhân viên, các dịch vụ hỗ trợ và
dịch vụ liên quan đến vận tải khác; các dịch vụ bu chính (nhận-trả, vận chuyển và
giao th từ, báo, tạp chí, tờ rơi, các ấn phẩm in khác, bu kiện, bu phẩm, kể cả đại lý
bu điện và dịch vụ cho thuê hộp th thực hiện qua hệ thống bu chính) và chuyển
phát (các hoạt động nhận, vận chuyển th, bu phẩm, bu kiện theo yêu cầu của
khách hàng, do các doanh nghiệp chuyển phát thực hiện)
Loại trừ:
- Dịch vụ bảo hiểm vận tải hàng hoá (đợc tính vào dịch vụ bảo hiểm);
- Hoạt động sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống đờng sắt, bến cảng, sân bay
(đợc tính vào dịch vụ xây dựng);
- Thuê/cho thuê phơng tiện vận tải không kèm ngời điều khiển và nhân viên
(đợc tính vào dịch vụ cho thuê hoạt động thuộc dịch vụ kinh doanh).
Dịch vụ vận tải đợc chia theo các phơng thức:
- Vận tải đờng biển: bao gồm tất cả các dịch vụ vận tải bằng đờng biển.
- Vận tải hàng không: bao gồm tất cả các dịch vụ vận tải bằng đờng hàng không,
kể cả vận tải hành khách quốc tế.
- Vận tải đờng sắt: bao gồm các hoạt động vận tải bằng tàu hoả.
- Vận tải đờng bộ: bao gồm hoạt động vận tải hàng hoá quốc tế bằng xe tải, vận
chuyển hành khách quốc tế bằng xe chở khách.
- Vận tải đờng thuỷ nội địa: liên quan đến vận tải quốc tế bằng đờng sông, kênh
đào và hồ; k c
vận tải bng đờng thuỷ nằm trong một quốc gia và đờng thuỷ

nằm tại hai hoặc nhiều quốc gia.
- Vận tải đờng ống: bao gồm các hoạt động vận tải hàng hoá quốc tế bằng đờng
ống, kể cả phí dch vụ truyền tải điện năng khi quá trình sản xuất và phân phối
tách rời nhau. Loại trừ: cung cấp điện, cung cấp xăng dầu và các sản phẩm liên
quan, nớc và các hàng hoá khác qua đờng ống; các dịch vụ phân phối điện,
nớc, khí đốt và các sản phẩm xăng dầu khác (đợc tính vào dịch vụ kinh doanh
khác).
- Các dịch vụ hỗ trợ vận tải: bao gồm tất cả các loại hình dịch vụ vận tải không thể
phân vào một ngành dịch vụ vận tải nào đã nêu ở trên.


16
Dịch vụ du lịch.
Bao gồm chủ yếu là các dịch vụ và hàng hóa do khách du lịch, hoặc nhân danh
khách du lịch mua hoặc đợc cung cấp (không phải là quà, tặng phẩm) để sử
dụng cho công việc và cho nhu cu cá nhân.
Theo nh nghĩa ca T chc du lch th gii, khách du lch bao gm: nhng
ngi i nghỉ mát, tham gia vào các hoạt động giải trí và văn hoá, đi thăm bạn bè
và ngời thân, đi hành hơng, đi học tập và chữa bệnh, những ngời đi ra nớc
ngoài để công tác, hội họp
Loại trừ :
- Dch vụ vận chuyển khách du lịch trong nớc khi dch vụ vận chuyển này do
ngời chuyên chở không thờng trú thực hiện và dch vụ vận chuyển khách tuyến
quốc tế (thuộc hoạt động vận tải hành khách trong dịch vụ vận tải).

Dịch vụ viễn thông.
Bao gồm dịch vụ bu chính, chuyển phát và dịch vụ viễn thông.
- Dịch vụ viễn thông bao gồm: truyền tải âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng
thông tin khác qua điện thoại, telex, điện báo, cáp truyền thanh truyền hình, vệ
tinh, th điện tử, fax kể cả dịch vụ mạng kinh doanh, hội nghị qua điện thoại,

và dịch vụ hỗ trợ. Loại trừ: giá trị của thông tin đợc truyền tải.
- Ngoài ra, các dịch vụ viễn thông còn bao gồm điện thoại di động, dịch vụ đờng
internet và dịch vụ kết nối trực tuyến, kể cả cung cấp kết nối vào internet.
Loại trừ:
- Dịch vụ lắp đặt thiết bị mạng viễn thông (đợc tính vào dịch vụ xây dựng);
- Dịch vụ cơ sở dữ liệu cũng nh các dịch vụ máy tính có liên quan để kết nối và
sử dụng các dữ liệu do máy chủ cơ sở dữ liệu cung cấp (đợc tính vào dịch vụ
máy tính và thông tin).

Dịch vụ xây dựng
Trong thơng mại quốc tế, dịch vụ xây dựng đợc chia ra hai loại:
- Dịch vụ xây dựng thực hiện ở nớc ngoài: bao gồm các công việc do ngời lao
động của một đơn vị thờng trú tiến hành tại những địa điểm nằm ngoài lãnh
thổ quốc gia của đơn vị đó

17
- Dịch vụ xây dựng thực hiện ở trong nớc (tại Việt Nam): bao gồm dịch vụ xây
dựng do đơn vị xây dựng không thờng trú cung cấp cho đơn vị thờng trú của
quốc gia thực hiện thống kê và hàng hóa, dịch vụ do đơn vị xây dựng không
thờng trú này mua tại quốc gia thực hiện thống kê .

Chi phí cho hàng hoá và dịch vụ tại quốc gia sở tại bao gồm chi phí của các đơn vị
xây dựng chi cho các hạng mục đợc cung cấp ở địa phơng cũng nh chi phí tại
quốc gia sở tại của đơn vị xây dựng chi cho hàng hoá và dịch vụ đợc nhập khẩu
vào quốc gia sở tại (hàng hoá và dịch vụ, đợc sử dụng tại công trờng xây dựng).

Các dịch vụ xây dựng bao gồm các loại hàng hoá và dịch vụ tạo thành một phần
không thể tách rời của các hợp đồng xây dựng, bao gồm cả công việc dọn dẹp
mặt bằng, xây dựng nhà ở, nhà làm việc, xây dựng các công trình kỹ thuật dân
dụng, lắp đặt, lắp ráp máy móc cũng nh các dịch vụ xây dựng khác nh dịch vụ

cho thuê các thiết bị xây dựng hoặc các thiết bị tháo dỡ có ngời điều khiển, dọn
dẹp, làm vệ sinh bề mặt công trình. Dịch vụ sửa chữa xây dựng cũng đợc tính vào
dịch vụ xây dựng.

Dịch vụ bảo hiểm
Dịch vụ bảo hiểm đợc chia thành 5 loại:
- Bảo hiểm nhân thọ và quỹ hu trí
- Bảo hiểm vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu
- Bảo hiểm trực tiếp: bảo hiểm y tế, tai nạn, bảo hiểm tàu thủy, máy bay và
phơng tiện vận tải khác, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm du
lịch
- Tái bảo hiểm :
- Dịch vụ phụ trợ cho bảo hiểm: các dịch vụ liên quan đến hoạt động bảo hiểm
và quỹ hu trí. Trong đó bao gồm: hoa hồng cho đại lý bảo hiểm, dịch vụ đại lý
và môi giới bảo hiểm, dịch vụ t vấn bảo hiểm và lơng hu, dịch vụ định giá
và điều chỉnh, dịch vụ thống kê bảo hiểm, dịch vụ quản lý cứu hộ, dịch vụ điều
chỉnh và theo dõi các khoản bồi thờng và dịch vụ phục hồi.

Dịch vụ tài chính

18
Bao gồm: các dịch vụ trung gian tài chính và dịch vụ trợ giúp trung gian tài chính,
liên quan tới các giao dịch công cụ tài chính cũng nh các dịch vụ khác về tài
chính nh: dịch vụ t vấn, giám hộ, quản lý tài sản.
Loại trừ: các dịch vụ tơng tự nhng do các đơn vị bảo hiểm nhân thọ và các quỹ
lơng hu cung cấp (đa vào dịch vụ bảo hiểm nhân thọ và quỹ lơng hu) và các
loại hình bảo hiểm khác đợc thực hiện giữa đơn vị thờng trú và đơn vị không
thờng trú.
Dịch vụ tài chính (trừ dịch vụ trung gian tài chính đợc tính gián tiếp - gọi tắt là
FISIM) bao gồm:

- Các khoản hoa hồng và phí tính trực tiếp và gián tiếp liên quan tới các giao dịch
tài chính nh:
+ Nhận và gửi tiền đặt cọc, kể cả các dịch vụ cho vay cầm cố và không cầm
cố cho các mục đích kinh doanh và cá nhân;
+ Th tín dụng, chấp nhận của ngân hàng, các dòng tín dụng và các công
cụ tơng tự khác;
+ Cho thuê tài chính;
+ Thu mua nợ khó đòi;
+ Các giao dịch tài chính phái sinh;
+ Bảo lãnh phát hành, phát hành riêng, môi giới và mua chứng khoán, kể cả
hoa hồng liên quan tới thanh toán cho thu nhập từ chứng khoán;
+ Chuyển các khoản thanh toán
- Dịch vụ t vấn tài chính;
- Dịch vụ giám hộ các tài sản tài chính hoặc vàng bạc;
- Dịch vụ quản lý tài sản tài chính;
- Dịch vụ sáp nhập và mua lại;
- Dịch vụ tài chính doanh nghiệp và vốn liên doanh;
- Dịch vụ thẻ tín dụng và cấp các loại tín dụng khác;
- Lợi nhuận từ các giao dịch ngoại hối;
- Quản lý thị trờng tài chính;
- Xếp hạng tín dụng;

19
- Khoản phí liên quan tới số d mở trong khuôn khổ các thoả thuận dự phòng
hoặc mở rộng với IMF.
Loại trừ:
- Lãi từ các khoản đặt cọc, cho vay, cho thuê tài chính và chứng khoán nợ (là
thu nhập đầu t);
- Cổ tức thu đợc;
- Dịch vụ trung gian bảo hiểm nhân thọ và lơng hu (đợc tính vào dịch vụ

bảo hiểm nhân thọ và quỹ lơng hu);
- Các dịch vụ bảo hiểm khác;
- Dịch vụ t vấn phi tài chính do các ngân hàng cung cấp (ví dụ nh dịch vụ t
vấn quản lý, (đợc đa vào dịch vụ t vấn kinh doanh, quản lý và quan hệ
công cộng);
- Lãi, lỗ kinh doanh chứng khoán và phái sinh tài chính;
Liên quan đến Dịch vụ trung gian tài chính đợc tính gián tiếp (FISIM), cần thống
kê riêng khoản mục này để có thể phục vụ mục tiêu thống kê dịch vụ tài chính
theo 2 loại: Dịch vụ tài chính bao gồm FISIM và Dịch vụ tài chính không bao gồm
FISIM.
Dịch vụ máy tính và thông tin
o Dịch vụ máy tính: bao gồm các dịch vụ liên quan tới phần cứng và phần
mềm và dịch vụ xử lý dữ liệu, trong đó, bao gồm các dịch vụ t vấn, phần
cứng và phần mềm; dịch vụ bảo hành và sửa chữa máy vi tính và các thiết bị
ngoại vi; dịch vụ khắc phục sự cố máy tính, t vấn trợ giúp k thuật về quản lý
hệ thống máy tính; phân tích, thiết kế và lập trình cho các hệ thống đa vào
sử dụng (kể cả xây dựng và thiết kế trang web), và các t vấn kỹ thuật liên
quan tới phần mềm; phát triển, sản xuất, cung cấp tài liệu các phần mềm, kể
cả hệ thống điều hành theo đơn đặt hàng; bảo dỡng hệ thống và các dịch vụ
hỗ trợ khác, ví dụ đào tạo, tập huấn đợc tính trọn gói theo hợp đồng t vấn;
dịch vụ xử lý dữ liệu ví dụ nh nhập dữ liệu, lập bảng và xử lý trên cơ sở chia
xẻ thời gian; dịch vụ cho thuê trang web (cung cấp không gian máy chủ trên
Internet cho các trang web của khách hàng chủ); quản trị hệ thống máy tính.

20
Loại trừ: cung cấp phần mềm thông dụng (đợc phân loại là hàng hoá); dịch
vụ đào tạo về máy tính chung chung (đợc tính vào dịch vụ cá nhân, văn hoá,
và giải trí khác).
o Dịch vụ thông tấn: bao gồm việc cung cấp tin tức, ảnh, và các bài viết trên
các phơng tiện thông tin, truyền thông

o Các dịch vụ cung cấp thông tin khác bao gồm các dịch vụ cơ sở dữ liệu
nh hình thành cơ sở dữ liệu, lu trữ dữ liệu, phổ biến dữ liệu và cơ sở dữ liệu
(kể cả niên giám điện thoại và danh sách địa chỉ nhận thông tin thờng
xuyên), kể cả trực tuyến và thông qua truyền thanh, truyền hình, và in ấn; các
cổng tìm kiếm trang web (dịch vụ công cụ tìm kiếm giúp tìm kiếm các địa chỉ
internet cho các khách hàng đánh vào những từ khoá yêu cầu). Trong đó
cũng bao gồm các dịch vụ đặt báo và tạp chí trực tiếp, số lợng nhỏ hoặc qua
đờng bu điện, điện tử hoặc các phơng tiện khác.
Phí bản quyền, cấp phép
o Nhợng quyền thơng mại và các quyền tơng tự: bao gồm việc thu/chi
các khoản phí giữa đơn vị thờng trú và không thờng trú về nhợng quyền
thơng mại và các quyền tơng tự để đợc sử dụng thơng hiệu đã đăng ký.
o Phí bản quyền và cấp phép khác: bao gồm việc thu/chi giữa đơn vị thờng
trú và không thờng trú về phí để đợc phép sử dụng các tài sản vô hình, phi
sản xuất, phi tài chính và quyền đăng ký độc quyền (bằng phát minh sáng
chế, quyền sở hữu, các quy trình và thiết kế công nghiệp) cùng với việc sử
dụng, thông qua thỏa thuận cấp bằng, các sản phẩm nguyên bản hoặc
nguyên mẫu (ví dụ nh bản viết tay, các chơng trình máy tính, các tác phẩm
quay phim và ghi âm).
Loại trừ:
- Mua hoặc bán hoàn toàn tài sản hoặc các quyền nh trên
(theo BPM5, nội
dung này đợc ghi lại trong mục giao dịch tài khoản vốn, không phải là dịch
vụ).

21
- Quyền phân phối các sản phẩm nghe nhìn trong một thời gian hạn định
hoặc tại một khu vực giới hạn (đợc tính vào dịch vụ nghe nhìn và các dịch
vụ liên quan).
Các dịch vụ kinh doanh khác

o Kinh doanh hàng chuyển khẩu: dịch vụ đợc thực hiện khi đơn vị thờng
trú của Việt Nam mua hàng từ đơn vị không thờng trú và sau đó bán lại cho
đơn vị không thờng trú của nớc thứ ba, hàng hoá không đi vào hoặc rời
khỏi Việt Nam. Khoản chênh lệch giữa giá trị của hàng hoá khi mua và khi
bán chính là giá trị của dịch vụ kinh doanh hàng chuyển khẩu.
o Các dịch vụ khác liên quan tới thơng mại: bao gồm dịch vụ môi giới, đại
l ý hởng hoa hồng về giao dịch hàng hoá, dịch vụ giữa đơn vị thờng trú và
không thờng trú, kể cả dịch vụ tổ chức bán đấu giá tàu, thuyền, máy bay và
các hàng hóa khác.
Loại trừ: phí nhợng quyền thơng mại (đợc tính vào nhợng quyền thơng
mại và các quyền tơng tự), môi giới dịch vụ tài chính (đợc tính vào dịch vụ tài
chính), dịch vụ hỗ trợ vận tải (đợc tính vào các nội dung tơng ứng của dịch
vụ vận tải).
o Dịch vụ cho thuê hoạt động bao gồm việc thuê và cho thuê tàu thuyền,
máy bay, phơng tiện vận tải và một số loại hàng hóa giữa đơn vị thờng trú
và không thờng trú, không kèm tổ lái và nhân viên phục vụ.
Loại trừ:
- Dịch vụ thuê tài chính (đôi khi đợc gọi là cho thuê vốn, đợc tính vào dịch
vụ tài chính)
- Dịch vụ thuê/cho thuê đờng truyền hoặc hạ tầng viễn thông (đợc tính vào
dịch vụ viễn thông)
- Dịch vụ thuê/cho thuê tàu thuyền và máy bay kèm tổ lái và nhân viên phục
vụ (đợc tính vào dịch vụ vận tải)
- Dịch vụ cho khách nớc ngoài thuê xe cộ (thuộc dịch vụ du lịch).

22
o Dịch vụ pháp lý: bao gồm các dịch vụ t vấn và đại diện pháp luật theo bất
kỳ một thủ tục pháp lý, tố tụng, và thủ tục theo luật định, dịch vụ dự thảo các
tài liệu và công cụ pháp lý; t vấn về cấp giấy chứng nhận; và dịch vụ giao
kèo và hoà giải.

o Dịch vụ kế toán, kiểm toán, sổ cái và t vấn thuế: bao gồm việc ghi chép
các giao dịch thơng mại cho các cơ sở kinh doanh và các đối tợng khác;
dịch vụ kiểm tra sổ sách kế toán và các bảng báo cáo tài chính; lập kế hoạch
và t vấn thuế, chuẩn bị các tài liệu thuế.
o Dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn quản lý và quan hệ công cộng bao
gồm các dịch vụ t vấn, hớng dẫn và hỗ trợ hoạt động cho các cơ sở kinh
doanh về chính sách và chiến lợc kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh nói
chung, xây dựng bộ máy cơ cấu và kiểm soát tổ chức. Trong đó có các dịch
vụ t vấn kiểm toán quản lý; quản lý thị trờng, quản lý nguồn nhân lực, quản
lý sản xuất và quản lý dự án; dịch vụ t vấn, hớng dẫn và vận hành liên
quan tới việc cải thiện hình ảnh đối với khách hàng và các mối quan hệ của
khách hàng với công chúng
o Dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trờng và thăm dò d luận: bao gồm
việc thiết kế, sáng tác, và tiếp thị các quảng cáo do các đại lý quảng cáo đảm
nhiệm; các công việc liên quan tới truyền thông nh mua và bán các không
gian quảng cáo; dịch vụ triển lãm do các hội chợ thơng mại cung cấp; xúc
tiến sản phẩm ở nớc ngoài; nghiên cứu thị trờng; tiếp thị từ xa; thu thập ý
kiến công chúng về nhiều vấn đề khác nhau.
o Dịch vụ nghiên cứu và phát triển bao gồm những loại dịch vụ đợc giao
dịch giữa đơn vị thờng trú và không thờng trú và liên quan tới việc nghiên
cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, phát triển thử nghiệm các sản phẩm và
quy trình mới. Nhìn chung, những hoạt động này thuộc các lĩnh vực khoa học
vật lý, xã hội và nhân văn, kể cả việc phát triển các hệ thống vận hành những
tiến bộ về công nghệ, các dịch vụ nghiên cứu thơng mại liên quan tới điện
tử, dợc phẩm và công nghệ sinh học. Loại trừ: các dịch vụ nghiên cứu và t
vấn kỹ thuật (thuộc dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn quản lý và quan hệ
công cộng)

23
o Dịch vụ Kiến trúc, kỹ s và các dịch vụ kỹ thuật khác bao gồm các giao

dịch giữa đơn vị thờng trú và không thờng trú liên quan tới việc thiết kế kiến
trúc các dự án đô thị và các dự án phát triển khác; quy hoạch, thiết kế dự án
và giám sát các dự án xây dựng đập, cầu, sân bay, và các dự án theo phơng
thức chìa khoá trao tay, v.v; dịch vụ khảo sát; nghiên cứu bản đồ địa chất;
thử nghiệm và cấp giấy chứng nhận sản phẩm; và dịch vụ thanh tra kỹ thuật.
Loại trừ: kỹ thuật hầm mỏ (thuộc dịch vụ khai thác mỏ).
o Dịch vụ xử lý chất thải và chống ô nhiễm bao gồm việc xử lý các chất thải
phóng xạ và các loại chất thải khác; bóc gỡ đất bị ô nhiễm; dọn dẹp nơi bị ô
nhiễm kể cả sự cố tràn dầu; khôi phục các hầm mỏ; dịch vụ chống ô nhiễm
và vệ sinh khác. Đồng thời cũng bao gồm tất cả các dịch vụ khác liên quan
tới việc làm sạch, khôi phục môi trờng.
o Các dịch vụ hỗ trợ trong nông nghiệp, khai thác mỏ và các dịch vụ hỗ
trợ sản xuất, gia công chế biến khác bao gồm:
- Các dịch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp nh cung cấp máy móc trong nông
nghiệp kèm theo ngời vận hành; thu hoạch, xử lý cây trồng, quản lý dịch
hại, nuôi dỡng và chăm sóc súc vật, dịch vụ nhân giống. Ngoài ra còn
bao gồm cả các dịch vụ săn bắn, đặt bẫy, lâm nghiệp và khai thác gỗ, và
ng nghiệp.
- Dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ đợc cung cấp tại các mỏ khai thác dầu m,
khí đốt, khoáng chất, bao gồm khoan, xây dựng giàn khoan, dịch vụ sửa
chữa và tháo dỡ, thấm cácbon cho vỏ bọc của các giếng khai thác dầu và
khí đốt, kể cả các dịch vụ tơng tự nh thăm dò và khai thác khoáng chất
cũng nh kỹ thuật hầm mỏ và khảo sát địa chất.
- Dịch vụ hỗ trợ sản xuất, gia công chế biến khác bao gồm gia công, chế
biến hoặc các công việc liên quan tới hàng hoá đợc nhập khẩu mà
không thay đổi chủ sở hữu, đợc gia công chế biến mà không tái xuất
khẩu sang quốc gia nơi mà hàng hoá đợc chuyển tới (thay vào đó là bán
trong nớc hoặc bán sang một nớc thứ ba) hoặc ngợc lại.
o Các dịch vụ kinh doanh khác
bao gồm các giao dịch dịch vụ giữa đơn vị

thờng trú và không thờng trú, ví dụ nh thu xếp các dịch vụ nhân sự, an

24
ninh và điều tra, dịch vụ biên dịch và phiên dịch, dịch vụ nhiếp ảnh, làm
sạch toà nhà, dịch vụ bất động sản cung cấp cho các cơ sở kinh doanh và
các dịch vụ kinh doanh khác cha đợc phân loại vào đâu. Bao gồm cả các
dịch vụ phân phối điện năng, nớc, khí đốt và các sản phẩm dầu mỏ khi
các sản phẩm này đợc tách biệt ra khỏi dịch vụ truyền tải (bao gồm trong
dịch vụ vận tải đờng ống và truyền tải điện năng)
o Dịch vụ giữa các doanh nghiệp liên quan, cha đợc phân loại vào
đâu bao gồm các dịch vụ không đợc phân vào bất kỳ một ngành dịch vụ
nào khác Phân nhóm này cũng bao gồm các giao dịch giữa các công ty mẹ
với các chi nhánh/công ty con/công ty thành viên.
Dịch vụ cá nhân, văn hoá và giải trí
Phần này bao gồm hai nội dung chính: dịch vụ nghe nhìn và dịch vụ liên quan,
các dịch vụ cá nhân, văn hoá và giải trí khác.
o Dịch vụ nghe nhìn và dịch vụ liên quan bao gồm các dịch vụ liên quan
tới việc sản xuất phim ảnh (bằng phim hoặc băng video), các chơng trình
truyền thanh và truyền hình (phát sóng trực tiếp hoặc trên băng tần), ghi âm
nhạc giữa đơn vị thờng trú và không thờng trú, mua bán bản quyền
phân phối cho giới truyền thông một số lợng hạn chế các lần trình chiếu tại
những địa điểm cụ thể; và tiếp cận với các kênh truyền hình mã hóa (ví dụ
nh dịch vụ truyền hình cáp).
Loại trừ:
- Mua bán phim ảnh, các chơng trình truyền hình và truyền thanh, nhạc đã
ghi âm, các tác phẩm âm nhạc và các bản nhạc (đợc tính vào hàng hóa).
- Mua bán các quyền để biên tập hình ảnh phim và các chơng trình truyền
hình (đợc đa vào hạng mục bổ sung trong các giao dịch nghe nhìn).
o Dịch vụ cá nhân, văn hoá và giải trí khác bao gồm các dịch vụ liên quan
tới viện bảo tàng, th viện, kho lu trữ tài liệu, các hoạt động văn hóa, thể

thao và giải trí khác. Có hai nội dung đợc xác định riêng rẽ, ngoài mức độ
chi tiết nh đề xuất của BPM5, để phục vụ cho mục đích của GATS, đó là:
dịch vụ giáo dục và
dịch vụ y tế.

×